« Home « Kết quả tìm kiếm

8 Bài Cảm nhận khổ cuối trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh SIÊU HAY


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận khổ cuối trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Ngữ văn 9 Dàn ý Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ Sang thu.
- Tất cả những điều đó đã được Hữu Thỉnh thể hiện rất thành công qua khổ cuối bài thơ “Sang thu.
- Mở đầu khổ thơ vẫn là cái nắng, vẫn là cơn mưa mùa hạ nhưng tất cả đang “với dần”, đang ngày một nhạt đi..
- Mùa hạ như đang níu kéo lại chút không gian cho chính mình nhưng rồi cũng phải giật mình nhận ra rằng thu đã đến và mùa hạ phải nhường chỗ chu thu để đến một chân trời khác..
- Ở hai câu thơ tiếp theo, bằng nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc, Hữu Thỉnh đã kết thúc khổ thơ qua hai câu văn thấm đẫm triết lý đáng để ta phải suy ngẫm.
- Còn “hàng cây đứng tuổi.
- Đó cũng là lí do khiến “Sang thu” luôn có một chỗ đứng nhất.
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 1.
- Hữu Thỉnh là một nhà thơ trưởng thành từ quân đội.
- Ông viết nghiều về những con người ở nông thôn, về mùa thu đặc biệt là bài thơ Sang thu đó là sự chuyển biến nhẹ nhàng giữa mùa hạ và mùa thu được tác giả gợi lên bằng những hình ảnh quen thuộc..
- Tiêu biểu là khổ thơ cuối của bài thơ tác giả đã cho người đọc thấy được những suy ngẫm mang tính triết lý về mùa thu về đời người:.
- Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi..
- Vẫn là nắng mưa sấm chớp của mùa hạ nhưng mức độ là khác nhau nó đã giảm dần, nhạt dần qua hai cụm từ "vẫn còn".
- Nắng ở đây vẫn còn nhưng không gay gắt như đầu mùa hạ hay mưa cũng vơi dần đi không còn rào rào xối xả mà thay vào đó là sự nhẹ nhàng còn lại của mùa hạ đón chào mùa thu.
- Về nghĩa tả thực, hình tượng sấm là hiện tượng thường xuất hiện trước và sau những cơn mưa lớn trong mùa hạ, cây đúng tuổi là những cây già đã sống lâu năm thân to sần sùi cao lớn nhưng dưới con mắt của Hữu Thỉnh nó không chỉ đơn giản đến vậy..
- Qua bài thơ người đọc thấy rõ được sự tinh tế của nhà thơ về sự chuyển đổi của trời đất giữa cuối hạ và đầu thu đồng thời ông còn muốn gửi gắm đến mọi người những triết lý sâu xa về mùa thu về cuộc đời..
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 2.
- Sang thu là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích, gồm có ba khổ thơ.
- Đã vơi dần cơn mưa..
- Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi..
- Nắng, mưa, sấm, những hiện tượng của thiên nhiên trong thời điểm giao mùa: mùa hạ – mùa thu được Hữu Thỉnh cảm nhận một cách tinh tế.
- Mùa hạ như còn níu giữ.
- Nắng, mưa, sấm mùa hạ như còn vương vấn mùa thu, vương vấn hàng cây và đất trời.
- Nhìn cảnh vật sang thu buổi giao mùa, từ ngoại cảnh ấy mà nhà thơ suy ngẫm về cuộc đời.
- và “hàng cây đứng tuổi'' là những ẩn dụ tạo nên tính hàm nghĩa của bài Sang thu.
- Hình ảnh “hàng cây đứng tuổi".
- Hữu Thỉnh viết bài thơ Sang thu vào đầu những năm 80 của thế kỉ trước.
- Hai câu kết bài thơ mang hàm nghĩa khẳng định bản lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhân dân ta trong những năm tháng gian khổ, khó khăn ấy..
- Sang thu là một bài thơ hay của Hữu Thỉnh, được in trong tập thơ Từ chiến hào tới thành phố xuất bản vào tháng 5 – 1985.
- Đọc bài thơ "Sang thu".
- của nhà thơ Hữu Thỉnh hẳn ai cũng nhớ tới bức tranh thu thật có hồn và đậm chất suy tư được hoàn tất trong khổ thơ cuối của bài thơ:.
- Hai câu thơ đầu tiên, thiên nhiên sang thu được gợi tả qua những hình ảnh cụ thể nắng- mưa, nắng cuối hạ vẫn còn nồng còn sáng nhưng đã nhạt dần, yếu dần bởi gió se đã đến, nó không còn chói chang dữ dội gay gắt như đang mùa hạ.
- Mưa giờ đây cũng đã ít đi, những cơn mưa mùa hạ thường bất chợt đến rồi lại chợt đi..
- có giá trị gợi tả sự đong đếm những sự vật có khối lượng cụ thể để diễn tả cái số lượng vô định- diễn tả cái thưa dần, ít dần, hết dần là những cơn mưa rào ào ạt mùa hạ.
- Hai câu thơ cuối diễn tả sự chầm chậm, từ từ, nhẹ nhàng sang thu của tất cả cảnh vật.
- là hình ảnh mang ý nghĩa tả thực hiện tượng sấm thường xuất hiện bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ nhưng cuối hạ sấm cũng ít đi..
- "Hàng cây đứng tuổi".
- Tóm lại chỉ với 4 câu thơ, nó đã góp phần làm bài thơ không chỉ là 1 bức thông điệp lúc giao mùa mà còn là những suy ngẫm sâu sắc về đời người..
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 3.
- Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Từ năm 2000, Hữu Thỉnh giữ chức vụ Tổng thư kí Hội Nhà vãn Việt Nam..
- Hữu Thỉnh là nhà thơ đi nhiều, viết nhiều và có một số bài thơ đặc sắc về con người cùng cuộc sống ở nông thôn.
- Bài thơ Sang thu được sáng tác vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ.
- Nội dung thể hiện tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của nhà thơ trước những chuyển biến tinh tế của trời đất và là bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp của nông thôn đồng bằng Bắc bộ lúc giao mùa từ hạ sang thu.
- Và cảm nhận của ông khi tiết trời sang thu được thể hiện rõ nét nhẩt ở khổ thơ cuối:.
- Mở đầu Hữu Thỉnh cảm nhận mùa thu bằng tất cả con người mình, tâm hồn mình..
- Cảm giác giao mùa được ông diễn tả bằng một hình ảnh bất ngờ đầy thi vị: Có đám mây mùa hạ, Vắt nửa mình sang thu.
- Đây là hình ảnh đặc sắc miêu tả cảnh mùa hạ chưa qua hẳn nhưng mùa thu đã tới.
- Cả bài thơ là bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ của trời đất lúc vào thu được tác giả vẽ nên bằng sự rung động tinh vi của trái tim nghệ sĩ.
- đẹp, cũng hay nhưng nét riêng của thời điểm giao mùa hạ – thu được Hữu Thỉnh thể hiện tập trung nhất ở hai câu thơ cuối bài.
- Lúc sang thu, tiếng sấm dữ dội và bất ngờ của những cơn mưa giông mùa hạ đã bớt đi.
- Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự rằng với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, ông muốn gửi gắm suy ngẫm của mình: Khi con người đã từng trải thì bản lĩnh cũng vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời..
- Bằng cảm nhận tinh tế và cách dùng từ tự nhiên, chân thật, cùng nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa tài tình, Hữu Thỉnh đã vẽ nên bức tranh đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ – thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- Với bài Sang thu, Hữu Thỉnh đã góp thêm một nét thu mang dấu ấn riêng của mình vào những chùm thơ thu hay và đẹp của thơ ca Việt Nam..
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 4.
- Dòng cảm xúc bất tận ấy được Hữu Thỉnh bắt trọn và phô diễn dưới ngòi bút tài hoa:.
- “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”.
- Vẫn là những tia nắng những hạt mưa tinh nghịch của mùa hạ nhưng chỉ là “vẫn còn” “vơi dần”.
- Những trưa nắng oi ả, gay gắt hay những trận mưa bất chợt, ào ào của mùa hạ bây giờ chỉ còn phảng phất, rải rác.
- Dường như mùa hạ vẫn đang vấn.
- “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”.
- Sấm thường xuất hiện sau những cơn mưa giông, cơn mưa rào vào mùa hạ.
- Thế nhưng có lẽ cái ẩn ý mà hữu thỉnh muốn gửi gắm có lẽ chẳng dừng lại ở đó.
- Chỉ với những câu thơ ngắn gọn, từ ngữ dân dã, giản dị bằng cái chất cái hồn lãng mạn của mình Hữu Thỉnh đã vẽ ra một bức tranh thu độc đáo.
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 5.
- Riêng nhà thơ Hữu Thỉnh thì khác, ông đã có một cái nhìn thật tinh tường, một cảm nhận thật sắc nét và một cách sống hòa hợp với thiên nhiên nên mới có thể vẽ lại bức tranh in dấu sự chuyển mình của đất trời qua bài thơ "Sang Thu".
- linh hồn của cả bài thơ chỉ vẻn vẹn trong hai từ thế thôi, song ý nghĩa sâu sắc chất chứa trong hai từ ngắn ngủi ấy lại không hề ít..
- "Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi".
- Mở đầu khổ thơ vẫn là nắng và mưa của mùa hạ đấy thôi, nhưng chỉ là "vẫn còn".
- tất cả ngày một nhạt đi, chứ không như cái nắng gay gắt, chói chang cùng cơn mưa rào, xối xả của một mùa hạ sôi động nữa.
- Bằng nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc, Hữu Thỉnh đã kết thúc khổ thơ qua hai câu văn thấm đẫm triết lý đáng để ta phải suy ngẫm:.
- "Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.".
- đơn thuần là một hiện tượng đặc trưng của mùa hạ khi trước và sau cơn mưa lớn, "cây đứng tuổi".
- Nhưng điều mà Hữu Thỉnh muốn gửi đến chúng ta đâu chỉ là những điều giản đơn đến thế, mà "sấm".
- Hình ảnh "hàng cây đứng tuổi".
- Nhìn sâu hơn qua hai câu thơ trên, Hữu Thỉnh cũng muốn nói lên sức mạnh của dân tộc Việt Nam thật kiên cường và bất khuất, thật dũng cảm và mạnh mẽ chống lại bọn giặc ngoài xâm để gửi trọn niềm tin yêu đến Tổ quốc, quê hương và bảo vệ bờ cõi nước nhà..
- Từ bao nỗi suy tư của mình, Hữu Thỉnh đã góp phần làm cho cả bài thơ và khổ thơ cuối thêm nhiều ý nghĩa sâu sắc, in dấu trong lòng người đọc một ấn tượng khó phai mờ về một mùa thu tha thiết, nồng hậu và cả mùa hạ sôi động của dĩ vãng.
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 6.
- Tất cả những điều đó đã được Hữu Thỉnh thể hiện rất thành công qua khổ cuối bài thơ “Sang thu”:.
- Mở đầu khổ thơ vẫn là cái nắng, vẫn là cơn mưa mùa hạ nhưng tất cả đang “với dần”, đang ngày một nhạt đi.
- Mùa hạ như đang níu kéo lại chút không gian cho chính mình nhưng rồi cũng phải giật mình nhận ra rằng thu đã đến và mùa hạ phải nhường chỗ chu thu để đến một chân trời khác.
- Tác giả đã chọn hai hình ảnh đặc trưng nhất của mùa hạ để chào đón mùa thu.
- Đó phải chăng vừa là sự lưu luyến mùa hạ vừa là báo hiệu rõ ràng nhất rằng thu đang về?.
- Ở hai câu thơ tiếp theo, bằng nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc, Hữu Thỉnh đã kết thúc khổ thơ qua hai câu văn thấm đẫm triết lý đáng để ta phải suy ngẫm:.
- Trên hàng cây đứng tuổi.”.
- Ở đoạn thơ cuối Hữu Thỉnh đã liệt kê hàng loạt những đặc trưng của mùa hạ để thể hiện sự chuyển mình của đất trời.
- Đó cũng là lí do khiến “Sang thu” luôn có một chỗ đứng nhất định trong lòng người đọc..
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 7.
- Riêng nhà thơ Hữu Thỉnh lại khác ông có cái nhìn thật tinh tường một cảm nhận thật sắc nét và một cách sống hòa hợp với thiên nhiên nên mới có thể vẽ lại bức tranh in dấu sự chuyển mình của đất trời qua bài thơ "Sang Thu".
- linh hồn của cả bài thơ chỉ vẻn vẹn trong hai từ thế thôi, song ý nghĩa sâu sắc chất chứa trong hai từ ngắn ngủi ấy lại không hề ít.
- "vơi dần", tất cả ngày một nhạt đi, chứ không như cái nắng gay gắt, chói chan cùng cơn mưa ào, xối xả của một mùa hạ sôi động nữa.
- Từ bao nỗi suy tư của mình, Hữu Thỉnh đã góp phần làm cho cả bài thơ và khổ thơ cuối thêm nhiều ý nghĩa sâu sắc, in dấu trong lòng người đọc một ấn tượng khó phai mờ về một mùa thu tha thiết, nồng hậu và cả mùa hạ sôi động của dĩ vãng nữa..
- Cảm nhận về khổ cuối của bài thơ Sang thu mẫu 8.
- thương yêu như thế qua bài thơ ".
- Sang thu".
- Bài thơ không chỉ khắc hoạ vẻ đẹp của một bức tranh về thiên nhiên thu mà hơn thế còn mang đến cả những chiều sâu về triết lý qua cảnh vật thu, đặc biệt, khổ cuối bài thơ là một khổ thơ hay, đã kết tinh nhiều chiêm nghiệm sâu sắc:.
- "Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”.
- Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
- Bằng nghệ thuật nhân hoá, Hữu Thỉnh đã khiến cho thiên nhiên thu trở nên sinh động, có hồn hơn rất nhiều..
- Vẫn tin rằng sau này và mãi mãi, hồn thơ thu sẽ của Hữu Thỉnh mãi nuôi dưỡng tâm hồn ta trong suốt cuộc hành trình đến với văn học, với đời sống.