« Home « Kết quả tìm kiếm

An ninh lương thực cấp hộ gia đình vùng Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.094 AN NINH LƯƠNG THỰC CẤP HỘ GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Bé Ba.
- An ninh lương thực cấp hộ gia đình, Đồng bằng sông Cửu Long, Thu nhập bình quân hộ gia đình.
- Tuy vậy, trước hết cần đảm bảo an ninh lương thực của từng hộ gia đình.
- Để cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc đảm bảo an ninh lương thực cấp hộ gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long, bảng câu hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu với cỡ mẫu 300 đáp viên.
- Vì vậy, cần có giải pháp tăng thu nhập cho các hộ gia đình và đảm bảo hộ gia đình sản xuất lương thực phải có thu nhập không thấp hơn mặt bằng chung của xã hội thì an ninh lương thực hộ gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long mới vững chắc..
- An ninh lương thực cấp hộ gia đình vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là châu thổ rộng lớn và phì nhiêu, rất thuận lợi cho việc sản xuất lương thực.
- Từ những ý nghĩa đó, bài viết tập trung phân tích vấn đề ANLT cấp hộ gia đình vùng ĐBSCL dưới góc độ sản xuất, phân phối và khả năng tiếp cận lương thực liên quan đến thu nhập của hộ..
- Trong nông nghiệp, hộ gia đình vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng lương thực.
- bảng cân đối cung cầu lương thực, mức lương thực bình quân đầu người, tỉ lệ người nghèo trong xã hội.
- và khả năng tiếp cận lương thực của hộ gia đình bao gồm: tính lượng Kcal/ người/ngày, mức chi tiêu (tối thiểu) và mức thu nhập (tối thiểu) của một người trong 1 ngày và nguồn thanh toán để có thể trang trải mức chi tiêu đảm bảo được lượng dinh dưỡng cần thiết.
- Trong các cách tiếp cận nêu trên thì cách tiếp cận theo Kcal và thu nhập là cụ thể và rõ ràng nhất trong đánh giá khả năng tiếp cận lương thực của hộ gia đình.
- (3) Khả năng tiếp cận lương thực dựa trên mức thu nhập của hộ.
- Từ đó, phân tích hiện trạng đảm bảo ANLT cấp hộ gia đình ở ĐBSCL và dự báo sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng lương thực thông qua thu nhập của hộ gia đình ở ĐBSCL đến năm 2030..
- 3.1 Hiện trạng an ninh lương thực cấp hộ gia đình ở ĐBSCL.
- 3.1.1 An ninh lương thực trong sản xuất a.
- Với ưu thế này, hộ gia đình ĐBSCL có quy mô diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước và có xu hướng tích tụ cao, phù hợp cho việc sản xuất lương thực hàng hóa tập trung, thâm canh.
- Sản lượng lương thực ĐBSCL.
- Trong giai đoạn diện tích cây lương thực có hạt của vùng ĐBSCL ó sự thay đổi liên tục qua các năm và có thời kì tăng (từ năm diện tích cây lương thực có hạt năm 2013 so với 2010 tăng 397 nghìn ha), có thời kì giảm (từ diện tích cây lương thực có hạt năm 2015 so với 2013 giảm 33,8 nghìn ha)..
- Tuy nhiên, sự biến động này là rất ít và xu hướng chung thì diện tích cây lương thực có hạt đang giảm dần..
- So với các vùng khác thì sản lượng lương thực của vùng cao hơn hẳn.
- 9,9 lần sản lượng lương thực của.
- Sản lượng cây lương thực tăng qua các năm:.
- Tốc độ tăng trung bình sản lượng lương thực hàng năm là rất thấp và mức dao động rất nhỏ.
- Trong giai đoạn từ sản lượng lương thực của ĐBSCL tăng trung bình năm là 1,12 lần.
- Tuy nhiên, càng về sau tốc độ tăng sản lượng lương thực càng nhanh.
- ĐBSCL không chỉ có sản lượng lương thực lớn, mà còn là nơi có trữ lượng lương thực hàng hóa lớn nhất của cả nước.
- Sản lượng lương thực hàng hóa trung bình/ 1 hộ gia đình được phỏng vấn là 2,63 tấn..
- Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp ĐBSCL.
- Cơ cấu sản xuất lương thực ở ĐBSCL hiện nay thể hiện ở sự chuyển dịch tăng dần tỷ trọng sản lượng ngô và các cây lương thực khác.
- Tóm lại, sản xuất lương thực ĐBSCL đã đạt được những thành tựu vượt bậc trong sản xuất.
- phù hợp với sản xuất lương thực, nên năng suất và sản lượng lương thực luôn ở mức cao, ổn định.
- Tuy nhiên, sản xuất lương thực cấp hộ gia đình ở ĐBSCL còn gặp khó khăn, ảnh hưởng đến ANLT chung của vùng và quốc gia như:.
- Trên thực tế, có sự chênh lệch về bình quân lương thực đầu người và thu nhập bình quân đầu người giữa các địa phương có quy mô đất canh tác hộ gia đình khác nhau.
- Do vậy, các hộ gia đình ở Bến Tre và Trà Vinh nơi có quy mô đất canh tác ít, thu nhập thấp sẽ hạn chế khả năng tiếp cận lương thực hơn so với các hộ gia đình ở các địa phương khác trong vùng..
- Sản xuất lương thực ở cấp hộ gia đình thiếu liên kết: Sản xuất mang tính cá thể và sản xuất tự phát, dựa vào kinh nghiệm truyền thống và truyền miệng nhiều hơn là những khuyến cáo kỹ thuật từ các nhà khoa học công nghệ.
- Do lo sợ quyền sở hữu ruộng đất bị ảnh hưởng nên tính liên kết trong sản xuất lương thực qui mô lớn, lương thực hàng hóa khó thực hiện.
- trong khi sản xuất qui mô hộ gia đình không mang lại thu nhập tốt cho hộ sản xuất lương thực..
- Sản xuất lương thực hộ gia đình chưa chú trọng chất lượng lương thực: Hộ gia đình trồng cây lương thực luôn có tâm lí chạy theo số lượng hơn.
- đầu tư cho chất lượng lương thực và không chú ý đến tạo dựng vùng nguyên liệu lương thực hàng hóa: sản xuất lương thực ở cấp hộ gia đình chỉ sử dụng giống loại thường cho năng suất cao chất lượng thấp.
- Điều này dẫn đến lương thực hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu giá thấp và làm cho hộ gia đình sản xuất lương thực ở ĐBSCL có mức thu nhập thấp, thiếu vốn đầu tư đúng mức cho tái sản xuất lương thực..
- Trong khi chi phí sản xuất lương thực cho 1 ha đất dao động từ 15 triệu đồng đến 20 triệu đồng..
- Sản xuất chịu nhiều thiệt hại do rủi ro và thiên tai, sự hỗ trợ của Nhà nước còn ít: Gần 20% hộ gia đình được phỏng vấn đánh giá mức độ rủi ro trong sản xuất lương thực là rất nghiêm trọng và 35% là nghiêm trọng.
- Qua đó cho thấy sản xuất lương thực của hộ gia đình ở ĐBSCL thật sự còn nhiều khó khăn trước những biến động của thiên nhiên cũng như những rủi ro khác..
- vật: Dùng nhiều phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lương thực gây ảnh hưởng đến chất lượng lương thực và môi trường.
- Hình 4: Mức độ tổn thất trong sản xuất lương thực của hộ ở ĐBSCL.
- Tổn thất lương thực trong sản xuất cao: Có đến 48,7% hộ gia đình đánh giá tổn thất lương thực trong sản xuất là trung bình và 9,2% hộ gia đình đánh giá tổn thất cao.
- làm giảm lợi nhuận trong sản xuất lương thực..
- 3.1.2 An ninh lương thực trong lưu thông và phân phối.
- Hiện trạng lưu thông và phân phối lương thực ĐBSCL.
- Tại ĐBSCL, sản xuất lương thực đi theo lộ trình - phân phối - tiêu dùng.
- Việc bán lương thực trực tiếp cho các doanh nghiệp Nhà nước rất ít (Bảng 1)..
- Bảng 1: Các kênh tiêu thụ lương thực của hộ gia đình.
- (Nguồn: Kết quả điều tra nông hộ 2016, n = 300) Hộ gia đình chuyên canh lương thực thường không có khả năng dự trữ và khả năng mặc cả nên thường bị thua thiệt.
- Kết quả khảo sát 300 hộ gia đình ở ĐBSCL cho thấy nguồn cung cấp thông tin thị trường lương thực cho hộ gia đình chủ yếu từ thương lái chiếm 53,3% (Bảng 2).
- Bảng 2: Nguồn cung cấp thông tin thị trường lương thực cho hộ gia đình.
- Tỉ lệ tổn thất lương thực%.
- Người dân có thể mua lương thực dễ dàng khi cần thiết.
- 3.1.3 Khả năng tiếp cận lương thực cấp hộ gia đình ở ĐBSCL.
- Vì thế, không những đảm bảo nguồn cung cho ANLT hộ gia đình mà cho cả vùng và lương thực xuất khẩu chủ lực của quốc gia.
- Năm 2015, lương thực có hạt bình quân đầu người của ĐBSCL vẫn cao và vượt trội hơn so với các vùng khác.
- gấp 2,6 lần lương thực có hạt bình quân đầu người của cả nước (550 kg) và gấp 4,2 lần đồng bằng sông Hồng.
- Lúa gạo là loại lương thực chính được tiêu dùng trong hộ gia đình ở ĐBSCL: 99,9% dân số dùng gạo làm lương thực chính.
- Bảng 3: Lượng tiêu dùng lương thực bình quân 1 tháng cho 1 người ở ĐBSCL.
- Năm Bình quân lương thực (kg/người).
- Khối lượng lương thực tiêu dùng ở các hộ gia đình cao: Khối lượng tiêu dùng gạo bình quân 1 nhân khẩu/1 tháng của ĐBSCL tuy có giảm, nhưng vẫn cao hơn mức trung bình cả nước.
- Tỉ lệ hộ nghèo không tiếp cận đủ lương thực ở ĐBSCL cao: Với dân số 17.517,6 người (2014), vùng ĐBSCL là một trong 2 khu vực đông dân nhất Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2016).
- Trong đó, lúa gạo là lương thực tiêu dùng chính của các hộ gia đình ở ĐBSCL.
- Tuy nhiên, so với cả nước thì mức tiêu dùng lương thực (chủ yếu là gạo) của hộ gia đình ở ĐBSCL là rất.
- Khả năng tiếp cận lương thực cấp hộ gia đình ở ĐBSCL được xem xét theo 2 hướng: (1) tiếp cận theo mức năng lượng (kcal).
- Khả năng tiếp cận lương thực theo Kcal.
- Khả năng tiếp cận lương thực theo thu nhập Các nghiên cứu về ANLT đã chỉ rõ: Thu nhập bình quân đầu người liên quan trực tiếp đến mức tiêu dùng lương thực.
- Ở ĐBSCL, mức thu nhập thấp gây hạn chế khả năng tiếp cận lương thực của hộ gia đình và cá nhân.
- Qua kết quả phân tích cho thấy, nếu thu nhập của hộ dùng tất cả để mua lương thực thì ANLT của vùng được đảm bảo.
- Dự báo nhu cầu tiêu dùng lương thực hộ gia đình ở ĐBSCL.
- Bảng 5: Dân số, thu nhập và lượng tiêu dùng lương thực bình quân vùng ĐBSCL.
- năm (nghìn đồng Lượng tiêu dùng lương thực bình.
- Lượng tiêu dùng lương thực bình.
- Phương trình hồi quy về mối quan hệ giữa thu nhập và tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực bình quân 1 nhân khẩu 1 năm:.
- y là tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực tiêu dùng bình quân 1 nhân khẩu 1 năm (kg)..
- Theo kết quả dự báo, mối quan hệ giữa thu nhập bình quân một nhân khẩu và tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực bình quân một nhân khẩu ở vùng.
- Cũng theo kết quả dự báo, tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực của ĐBSCL giảm qua các năm, cụ thể: 1952096 nghìn tấn nghìn tấn nghìn tấn (2030) và 1072558 nghìn tấn (2035)..
- Bảng 8: Dự báo tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực theo thu nhập của vùng ĐBSCL.
- Với độ tin cậy 95%, nếu thu nhập bình quân một nhân khẩu cứ tăng 1.000 đồng sẽ làm cho tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực bình quân một nhân khẩu giảm kg..
- Như vậy, kinh tế càng phát triển, thu nhập càng cao thì xu hướng tiêu dùng lương thực càng giảm..
- Do đó, lương thực được xem như hàng cấp thấp và có xu hướng tiêu dùng ngày càng ít đi..
- Do vậy, sản xuất lương thực ở ĐBSCL cần thay đổi theo hướng đầu tư vào chất lượng, an toàn,… mới đáp ứng được nhu cầu thị trường và tăng thu nhập cho nông dân..
- nhập, đặc biệt là tăng thu nhập cho người làm ra lương thực và hộ nghèo.
- Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận lương thực ở mức công bằng là nhiệm vụ hàng đầu trong đảm bảo ANLT..
- Thứ ba, cần hoàn thiện hệ thống phân phối lương thực bằng cách tăng cường liên kết “4 nhà”.
- trong khâu sản xuất và tiêu thụ lương thực.
- Điều này, giúp hộ gia đình giảm bị thua thiệt khi bán lương thực cho thương lái và có những chuyển đổi trong sản xuất theo nhu cầu thị trường, chú trọng chất lượng và tạo dựng thương hiệu lương thực cho ĐBSCL..
- Với ưu thể là vùng trọng điểm số 1 về lương thực-thực phẩm của cả nước, ANLT cấp hộ gia đình vùng ĐBSCL được đảm bảo khá tốt ở hầu hết các tiêu chí.
- Từ việc đảm bảo tính sẵn có trong nguồn cung lương thực đầy đủ, mọi lúc, mọi nơi,….
- đến sự ổn định trong lưu thông, phân phối và đặc biệt là khả năng tiếp cận lương thực của hộ gia đình ngày càng cải thiện.
- Điều này thể hiện cụ thể qua sản lượng lương thực bình quân đầu người của vùng rất lớn và tăng đều qua các năm, tỉ lệ nghèo đói giảm, việc chi tiêu cho lương thực của hộ gia đình dần dần hợp lí hơn,....
- Tuy nhiên, hiện trạng ANLT cấp hộ gia đình còn nhiều bất cập: Sản xuất lương thực của vùng mang tính cá thể, qui mô hộ nhỏ và theo cơ chế mạnh ai nấy làm, sản xuất chạy theo số lượng,.
- Tuy nhiên, vẫn còn một lượng lớn hộ gia đình không đủ thu nhập để mua lương thực.
- Do vậy, để ANLT hộ gia đình được đảm bảo phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trên ba khía cạnh sản xuất, phân phối và tiếp cận lương thực..
- An ninh lương thực vùng Đồng bằng sông Cửu Long