« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ THÔNG SỐ HUYẾT HỌC CỦA GÀ MÁI ĐẺ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG TRONG KHẨU PHẦN.
- LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ THÔNG SỐ HUYẾT HỌC CỦA GÀ MÁI ĐẺ.
- Một thí nghiệm được tiến hành trên 300 gà mái giống Hisex Brown 34 đến 43 tuần tuổi để đánh giá ảnh hưởng các mức độ bổ sung đồng (Cu) trong khẩu phần lên năng suất, chất lượng của quả trứng, số lượng hồng cầu, thành phần lipid huyết tương và cholesterol lòng đỏ trứng.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức là khẩu phần cơ sở là nghiệm thức đối chứng (NTĐC) với 16.26% CP, 2756 kcal/kg và 17 mg Cu/kg, và 4 khẩu phần thí nghiệm bổ sung 4 mức độ Cu lần lượt là và 100 mg Cu/kg khẩu phần, lặp lại 15 lần.
- Chỉ số hình dáng, màu lòng đỏ, chỉ số lòng trắng, lòng đỏ không sai khác giữa các nghiệm thức, tuy nhiên bổ sung Cu đã làm tăng đơn vị Haugh và độ dày vỏ trứng..
- Số lượng hồng cầu và hemoglobin tăng lên có ý nghĩa ở các NT có bổ sung Cu..
- Hiệu quả kinh tế cao nhất ghi nhận được ở khẩu phần bổ sung 40 mg Cu/kg thức ăn..
- Nguồn cung cấp đồng trong khẩu phần thường đến từ premix khoáng.
- Bổ sung đồng với hàm lượng 800 đến 1000 mg/kg thức ăn đã làm giảm ý nghĩa lượng ăn vào, năng suất và khối lượng trứng, hệ số chuyển hóa thức ăn (Stevenson et al., 1983).
- Bổ sung đồng vào khẩu phần gà mái với các tỉ lệ khác nhau đã làm giảm cholesterol của lòng đỏ trứng và thành phần lipid máu (Pearce et al., 1983.
- Balevi and Koskun (2004) bổ sung 150 mg đồng vào khẩu phần gà mái đẻ không ảnh hưởng âm tính lên năng suất trứng, hệ số chuyển hóa thức ăn, nhưng đã làm giảm được cholesterol của lòng đỏ trứng.
- Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung của vài mức độ đồng trong khẩu phần lên tỉ lệ đẻ, năng suất, chất lượng trứng, các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu, hàm lượng cholesterol trong trứng và hiệu quả kinh tế của nó..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, chuồng trại và động vật thí nghiệm.
- 2.2 Động vật thí nghiệm.
- 2.3 Thức ăn và khẩu phần thí nghiệm Các thực liệu gồm có tấm, cám khử dầu, bánh dầu nành, bột cá, premix khoáng vitamin… Thí nghiệm được tiến hành trên 5 loại khẩu phần, thành phần hóa học của khẩu phần thí nghiệm được trình bày qua Bảng 1..
- Khẩu phần 1: Khẩu phần cơ sở (KPCS) Khẩu phần 2: KPCS + 40 ppm Cu (Cu40) Khẩu phần 3: KPCS + 60 ppm Cu (Cu60) Khẩu phần 4: KPCS + 80 ppm Cu (Cu80) Khẩu phần 5: KPCS + 100 ppm Cu (Cu100) Khẩu phần cơ sở là thức ăn hỗn hợp do trại cung cấp, trong đó có chứa 17,1 mg Cu/kg thức ăn (phân tích tại phòng phân tích hóa lý và phì nhiêu đất thuộc bộ môn Khoa Học Đất, khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ).
- Đồng được bổ sung dưới dạng đồng sulphat ngậm năm phân tử nước (CuSO4.5H2O)..
- Bảng 1: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần cơ sở.
- Trong quá trình thí nghiệm KPCS được trộn khoảng 10 kg mỗi ngày.
- 2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1 được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức là KPCS, Cu40, Cu60, Cu80 và Cu100.
- Thí nghiệm được lặp lại 15 lần, mỗi ô chuồng (nuôi 4 con gà mái) là một đơn vị thí nghiệm.
- Như vậy, có tổng cộng 75 đơn vị thí nghiệm với 300 con gà mái..
- 2.6 Quy trình lấy mẫu trứng và mẫu máu Đối với mẫu trứng, sau khi thí nghiệm được tiến hành 4 tuần, tiến hành lấy mẫu trứng 3 đợt,.
- Tiêu tốn thức ăn (TTTA, g) Khối lượng trứng (g).
- Hiệu quả thức ăn = TTTA (g)/ Khối lượng trứng (g/gà/ngày).
- Tiến hành phân tích hàm lượng dưỡng chất của thức ăn thí nghiệm với các chỉ tiêu như: vật chất khô (DM), protein thô (CP), béo thô (EE), xô thô (CF), tro (OM), xơ trung tính (NDF) tại phòng thí nghiệm dinh dưỡng gia súc, Bộ môn Chăn Nuôi, Khoa Nông nghiệp &.
- 3.1 Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng lên tỷ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn, dưỡng chất và năng lượng ăn vào.
- Gà nuôi các khẩu phần có bổ sung đồng đều có tỷ lệ đẻ cao hơn so với đối chứng rất có ý nghĩa (p.
- 0,01), chỉ với mức độ 40 ppm Cu đã làm tăng tỉ lệ đẻ lên 93,66% so với khẩu phần cơ sở chỉ có 86,81%.
- Kết quả này tương tự với các báo cáo của Pekel and Alp (2011) là bổ sung 250 ppm sulphat đồng làm tăng tỉ lệ đẻ của gà.
- Idowu et al.
- (2006) và Metwally (2002) cho rằng mức độ 150 đến 300 mg/kg thức ăn đã làm tăng tỉ lệ đẻ của gà.
- Pearce et al.
- (1983) cho rằng mức độ cao hơn 250 mg Cu/kg khẩu phần có thể làm thay đổi 7 beta-estradiol và các enzyme bao gồm trong cơ chế trao đổi carbohydrate, lipid và acid amin, như thế ảnh hưởng lên sinh lý sinh sản và sự trao đổi lipid.
- Các mức độ bổ sung Cu không ảnh hưởng lên tiêu tốn thức ăn (TTTA, g/gà/ngày), và tiêu tốn thức ăn (g/trứng) (p>0,05).
- Tuy nhiên các khẩu phần có bổ sung đồng có khuynh hướng tiêu thụ nhiều thức ăn hơn gà nuôi khẩu phần cơ sở.
- Bổ sung đồng không ảnh hưởng lên khối lượng trứng (p=0,36), nhưng có ảnh hưởng lên khối lượng trứng (g/gà/ngày) so với khẩu phần cơ sở (52,38 g) là do tỉ lệ đẻ của gà ở NT thí nghiệm đều cao hơn (p=0,01).
- Số lượng protein và năng lượng ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm không khác biệt so với khẩu phần đối chứng (p>0,05).
- (2004) là bổ sung đồng không ảnh hưởng lên TTTA của gà.
- Tuy nhiên, Chiou et al.
- (1997) báo cáo bổ sung đồng (mức độ >.
- 200 ppm) làm giảm TTTA, tương tự, Pekel và Alp (2011) cũng kết luận rằng bổ sung.
- Khi mức độ sulphat đồng trong khẩu phần gà mái cao hơn 300 mg sẽ làm giảm tiêu tốn thức ăn, điều này có thể là do ảnh hưởng của tính độc và ăn mòn do thừa đồng (Poupoulis and Jansen., 1976).
- Các mức độ đồng trong khẩu phần của gà không làm ảnh hưởng đến khối lượng trứng của gà (p=0,36), tuy nhiên khối lượng trứng (g/gà/ngày) của gà mái được bổ sung đồng cao hơn khẩu phần cơ sở (p=0,01), trong khi Pekel và Alp (2011) báo cáo rằng gà nuôi khẩu phần bổ sung 250 ppm sulphat đồng có khối lượng trứng nhỏ hơn khẩu phần cơ sở và các dạng đồng hữu cơ khác, nhưng khối lượng trứng (g/gà/ngày) lại tương đương giữa các nghiệm.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn không bị ảnh hưởng bởi các mức độ bổ sung đồng (p=0,16), kết quả này tương tự báo cáo của Balevi và Coskun (2004).
- Kaya et al.
- Pekel và Alp (2011) cho rằng sự bổ sung đồng không làm ảnh hưởng đến hiệu quả thức ăn.
- Mặt khác, Idowu et al..
- (2006) báo cáo rằng hiệu quả thức ăn tăng khi khẩu phần ăn của gà có bổ sung đồng.
- Đàn gà được nuôi khẩu phần có bổ sung đồng không làm ảnh hưởng đến số lượng CP ăn vào (p=0,36), các giá trị này dao động từ 18,60 g đến 19,39 g (g/gà/ngày)..
- Tương tự, số lượng ME ăn vào cũng không bị ảnh hưởng bởi mức độ đồng bổ sung (p=0,35), các giá trị này dao động từ 315,1 kcal đến 328,6 kcal/gà/ngày..
- Bảng 2: Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng lên tỷ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn, khối lượng trứng (g/gà/ngày), hiệu quả thức ăn, số lượng protein và năng lượng của gà.
- Hiệu quả thức ăn .
- 3.2 Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng vào khẩu phần lên chất lượng trứng.
- Bổ sung đồng vào khẩu phần không ảnh hưởng lên chỉ số hình dáng, màu lòng đỏ, chỉ số lòng trắng đặc và chỉ số lòng đỏ (p>0,05).
- Đơn vị Haugh được xem là quan hệ tương đối của chiều lòng trắng với khối lượng trứng của gà, đây là chỉ số dùng để đo chất lượng bên trong quả trứng, tất cả các khẩu phần bổ sung đồng đều cao hơn khẩu phần cơ sở, chứng minh rằng quả trứng có bổ sung đồng tốt hơn.
- Ramadan et al.
- (2010) cho biết bổ sung đồng đã làm tăng đơn vị Haugh của gà..
- Chandra et al.
- (2011) cho biết bổ sung đồng vào khẩu phần đã tăng độ dày vỏ của trứng.
- giàu đồng (Moo-Young et al., 1970).
- Thiếu đồng làm ảnh hưởng lên sự hình thành vỏ trứng, là do các màng vỏ đã bị thay đổi trong màu sắc, hình dạng và kết cấu vật lý.
- Quả trứng của gà mái nuôi khẩu phần bị thiếu đồng bị bất thường về kết cấu, hình dạng và kích thước (Baumgartner et al., 1978).
- Attia et al.
- (2011) báo cáo rằng bổ sung đồng đã làm tăng mật độ Calci trong xương chày do đó làm tăng Ca của vỏ trứng..
- Bảng 3: Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng vào khẩu phần lên chất lượng trứng của gà.
- Màu lòng đỏ .
- CSLĐ: chỉ số lòng đỏ.
- 3.3 Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng vào khẩu phần lên các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu.
- Bổ sung đồng vào khẩu phần đã làm tăng lượng hồng cầu so với KPCS (p=0,05).
- Mức độ 40 ppm đồng đã làm tăng từ 1,6 triệu/mm 3 (KPCS) lên 2,03 triệu/mm3, tuy nhiên với các mức độ đồng cao hơn không làm tăng lượng hồng cầu hơn nữa.
- Đồng gắn liền với sự trao đổi chất sắt vì nó là một phần của ceruloplasmin, đây là một loại enzyme đóng vai trò quan trọng trong quá trình oxy hóa ion ferrous thành ferric, chất kiểm soát sự chuyển động của sắt từ reticuloendothelium đến gan và sau đó vào trong huyết tương, ảnh hưởng đến hình thành hồng cầu..
- Bổ sung đồng vào khẩu phần cũng không ảnh hưởng lên hàm lượng protein tổng số của máu, kết quả tương tự đã được Hussein et al.
- (2007) và Attia et al.
- Bảng 4: Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng vào khẩu phần lên các chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa của máu gà.
- 3.4 Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng vào khẩu phần lên các chỉ tiêu cholesterol trứng.
- Kết quả trình bày trong Bảng 4 cho thấy phần lipid trong máu gà không bị ảnh hưởng bởi các mức độ bổ sung đồng trong khẩu phần.
- Kim et al.
- Do đó bổ sung.
- đồng vào khẩu phần dẫn đến làm giảm GSH cuối cùng dẫn đến giảm cholesterol.
- Mặc dù Pekel and Alp (2011) báo cáo rằng đồng làm thay đổi thành phần lipid của máu và giảm cholesterol của lòng đỏ trong thời gian thí nghiệm 10 tuần, tuy nhiên kết quả thí nghiệm của họ chỉ rằng bổ sung 250 ppm sulphat đồng không ảnh hưởng lên mức độ GSH- Px của máu.
- Cũng theo Pekel và Alp (2012) bổ sung 250 ppm sulphat đồng không ảnh hưởng lên hàm lượng triglycerides máu.
- Bakalli et al..
- (1995), Idowu et al.
- (2006) và Hussein et al..
- (2007) cũng báo cáo là sulphat đồng không ảnh hưởng lên HDL của huyết tương.
- Mặc dù bổ sung đồng vào khẩu phần không ảnh hưởng lên thành.
- phần lipid của máu nhưng hàm lượng cholesterol lòng đỏ trứng giảm ở mức độ Cu80 và Cu100 (P=0,01.
- Attia (2011) báo cáo rằng ở mức độ 60 đến 120 ppm đồng trong.
- khẩu phần làm giảm hàm lượng cholesterol 9-13%.
- Kết quả tương tự cũng được chỉ ra bởi Pesti and Bakalli (1998) và Metwally (2002) rằng mức độ bổ sung 125 đến 300 ppm sulphat đồng làm giảm hàm lượng cholesterol lòng đỏ..
- Bảng 5: Ảnh hưởng bổ sung các mức độ đồng vào khẩu phần lên các chỉ tiêu cholesterol của trứng gà.
- Lòng đỏ trứng.
- Bổ sung đồng vào khẩu phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi do tăng tỉ lệ đẻ.
- Bảng 6: hiệu quả kinh tế ở thí nghiệm 2.
- TA: thức ăn.
- TTTA: tiêu tốn thức ăn.
- Bổ sung đồng vào khẩu phần làm tăng tỉ lệ đẻ trứng ở gà, ở mức độ 80 – 100 ppm đồng làm giảm được cholesterol lòng đỏ (9-10.
- với mức độ 40 ppm đồng làm tăng tỉ lệ đẻ và khối lượng trứng (g/gà/ngày) và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, tuy nhiên cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá mức độ bài thải đồng ra môi trường.