« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CÁC TỈ LỆ ACID BÉO ?-6/?-3 KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ THÀNH PHẦN ACID BÉO, CHOLESTEROL CỦA LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CÁC TỈ LỆ ACID BÉO -6/-3 KHẨU PHẦN.
- Thí nghiệm được tiến hành trên 480 gà mái đẻ giống Hisex Brown từ 38 đến 50 tuần tuổi, gà được nuôi với 6 khẩu phần có cùng mức độ protein và năng lượng .
- Khẩu phần cơ sở (KPCS) nhận 0% dầu, 5 khẩu phần còn lại được bố trí với 5 tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 (TLO6/3) là 2 (TLO2), 3 (TLO3), 4 (TLO4), 5 (TLO5) và 6 (TLO6) theo các mức độ phối hợp giữa dầu nành (DN) với dầu cá hồi (DCH) như sau: TLO2: 2,5%DCH+0,5%DN.
- DCH + 2,5%DN, để đánh giá ảnh hưởng của các tỉ lệ aicd béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên năng suất sinh sản, thành phần chất béo và hàm lượng cholesterol của lòng đỏ trứng.
- Các tỉ lệ ω-6/ ω-3 trong khẩu phần không ảnh hưởng đến tỉ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn nhưng làm tăng khối lượng trứng và hiệu quả sử dụng thức ăn so với KPCS.
- Các tỉ lệ ω-6/ ω-3 đã làm thay đổi thành phần chất béo của lòng đỏ trứng, hàm lượng acid omega 3 như linolenic, DHA cao ở các khẩu phần có mức DCH cao (TLO2).
- Hàm lượng cholesterol lòng đỏ trứng giảm ý nghĩa ở khẩu phần TL2, TL3, TL4 (P=0,01).
- Các acid béo chưa no nhiều nối đôi như acid linoleic (Cis-9,12-Octadecadienoic acid, C18:2) và alpha acid linolenic (Cis-9,12,15-Octadecatrienoic acid, C18:3) còn được phân loại là acid béo omega 6 và omega 3, có vai trò rất quan trọng trong dinh dưỡng động vật, nhất là ở người.
- Các acid béo omega 6 là tiền chất của các eicosanoids của hệ thống nội tiết trong cơ thể như prostagladin, leukotriene, prostacyclin, thromboxane và hydroxyacid.
- Các acid béo omega 3 có chức năng quan trọng trong việc hình thành mô thần kinh và mắt, đáp ứng cho các hoạt động ổn định của hệ thống tim mạch và điều hòa hoạt động của hệ thống miễn dịch (Neuringer et al., 1988;.
- Trong cơ thể các acid béo omega 6 nhiều nối đôi như acid arachidonic (AA, C20:4) được tổng hợp từ acid linoleic và docosahexaenoic acid (DHA, C22:6) được tổng hợp từ các alpha linolenic.
- Động vật không thể chuyển đổi các acid béo omega 6 thành DHA..
- Ngoài ra, tỉ số acid béo ω-6/ ω-3 rất quan trọng đối với sức khỏe của người và động vật vì nó chỉ ra sự cân bằng các acid béo chưa no.
- Theo Bourre (2005), các nước Châu Âu khuyến cáo tỉ số acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần của người là 5:1 – 6:1 và theo FAO và WHO thì tỉ số này có thể từ .
- Một số loại dầu giàu các acid béo thiết yếu đã được đưa vào khẩu phần của gà mái đẻ để làm thay đổi thành phần acid béo của quả trứng như dầu hạt lanh, nành, dầu cá, dầu hạt hướng dương.
- Tuy nhiên sử dụng riêng lẻ một loại dầu cũng có ảnh hưởng bất lợi như dầu hạt lanh quá giàu các acid béo chưa no omega 3.
- Khi đưa dầu hạt hướng dương quá nhiều acid linoleic vào khẩu phần gà mái kết quả là quả trứng quá nhiều AA (acid arachidonic, C20:4) (Baucells et al., 2000, Schreiner et al., 2004).
- Nhiều nghiên cứu đã chỉ rằng gà mái sự tiêu thụ các acid béo omega 3 trong dầu cá đã làm tăng các acid béo omega 3 như EPA và DHA (Hargis et al., 1991), tuy nhiên làm cho quả trứng có mùi tanh cá.
- Dầu nành rất giàu các acid béo omega 6 (55%) nhưng cũng có một tỉ lệ omega 3 (8%) (OLiveira et al., 2010).
- Do đó cần thiết phải nghiên cứu phối hợp các loại chất béo để kiểm soát tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 vào khẩu phần gà mái đẻ..
- Mục tiêu đề tài là đánh giá ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần bằng cách phối hợp dầu cá hồi với dầu nành theo các tỉ lệ khác nhau lên năng suất sinh sản, sự tích lũy hàm lượng các ω-3 PUFA, hàm lượng cholesterol trong lòng đỏ trứng đồng thời xác định sự biểu hiện của hai gen FADS1 và FADS2, đây là những gen có vai trò kéo dài chuỗi carbon và “chưa no hóa” các acid béo thành AA và DHA lòng đỏ trứng gà..
- 2.2 Thức ăn và khẩu phần thí nghiệm Đề tài được thực hiện trên 6 khẩu phần thức ăn thí nghiệm với 2 loại chất béo là dầu nành (DN) và dầu cá hồi (DCH).
- Công thức các khẩu phần thí nghiệm được trình bày như sau:.
- Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần cơ sở được trình bày qua Bảng 1, và thành phần acid béo của dầu nành và dầu cá hồi thí nghiệm được trình bày qua Bảng 2..
- Bảng 1: Công thức phối hợp, thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng khẩu phần cơ sở.
- ΣSFA, ΣUFA, ΣPUFA: tổng acid béo no, tổng acid béo chưa no, tổng acid béo chưa no nhiều nối đôi, ω-6: omega 6, ω-3: omega 3, EPA: eicosapentaenoix acid, DHA: docosahexaenoic acid.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với sáu nghiệm thức là khẩu phần cơ sở và 5 nghiệm thức tương ứng với 5 tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3.
- Khẩu phần cơ sở dùng làm tham khảo để xác định gene FDAS1 và FDAS2..
- Tỉ lệ đẻ của gà.
- Tỉ lệ đẻ.
- Tỉ lệ các thành phần của quả trứng.
- đường kính lòng đỏ (cm)..
- Thành phần các acid béo trong dầu và lòng đỏ trứng được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí (phương pháp thử AOAC 996.06 For Food và AOAC 969.33 For Oil GC/FID) do chi nhánh KHCN sắc ký Hải Đăng tại Cần Thơ thực hiện..
- Hàm lượng cholesterol trong lòng đỏ trứng được xác định theo quy trình được đề nghị bởi Pasin et al.
- 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên năng suất sinh sản của gà thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4 chỉ tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 không ảnh hưởng lên tỉ lệ đẻ (P=0,76) và tiêu tốn thức ăn (TTTA) của gà (P=0,12) thí nghiệm vì đang ở giai đoạn sản xuất ổn định, nên tỉ lệ đẻ trung bình trong 12 tuần thí nghiệm tương đối ổn định và đảm bảo tiêu chuẩn của giống gà (Hendrix, 2011).
- Trong một thí nghiệm tiến hành trước đó cũng chỉ ra rằng sự kết hợp giữa dầu cám gạo với dầu cá hồi cũng không ảnh hưởng lên tỉ lệ đẻ của gà (Lê Thanh Phương et al., 2014a).
- Kết quả tương tự được Balevi and Coşkun (2000) báo cáo trong thí nghiệm sử dụng chín loại dầu mỡ khác nhau như dầu hạt hướng dương, dầu bông vải, dầu bắp, dầu lanh, dầu nành, dầu olive, dầu cá, mỡ heo và dầu tinh luyện trong khẩu phần gà ở mức độ 2,5% đều không ảnh hưởng lên năng suất trứng của gà đẻ.
- (2008) đã kết luận là nguồn dầu trong khẩu phần không ảnh hưởng lên năng suất sinh sản của gà mái đẻ..
- có ý nghĩa (p<0,01) vì khẩu phần này không sử dụng dầu, qua đó cho thấy chất béo có ảnh hưởng lên khối lượng của trứng gà, các nghiệm thức có tỉ lệ dầu nành càng cao thì khối lượng trứng càng lớn..
- Do đó, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp hơn có ý nghĩa ở các NT có acid béo ω- 6/ω-3 cao (p=0,01)..
- Sự khác biệt về khối lượng trứng giữa các nghiệm thức có thể do mức độ năng lượng ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm cao hơn KPCS (do không bổ sung dầu), ngoài ra dầu nành rất giàu acid linoleic, khi tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 tăng lên tương ứng với việc tăng tỉ lệ dầu nành, dẫn đến tăng hàm lượng acid linoleic trong khẩu phần, đây là chất đã được chứng minh là có ảnh hưởng dương tính lên khối lượng trứng của gà (Whitehead, 1981).
- Ngược lại, tỉ lệ dầu cá trong khẩu phần cao làm giảm khối lượng trứng, kết quả thí nghiệm thu được tương tự các báo cáo của van Elswyk et al..
- 3.2 Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên chất lượng quả trứng Các tính chất của trứng được trình bày trong Bảng 5, tỉ lệ acid béo trong khẩu phần không ảnh hưởng lên chỉ số lòng đỏ, lòng trắng, đơn vị Haugh, màu sắc lòng đỏ, tỉ lệ lòng trắng và lòng đỏ (p>0,05), nhưng ảnh hưởng lên chỉ số hình dáng của quả trứng (p=0,01).
- Khi tỉ lệ ω-6/ ω-3 trong khẩu phần tăng lên đã làm giảm độ dày vỏ trứng, trứng gà nuôi KPCS có độ dày vỏ cao nhất (0,401 mm), thấp nhất ở khẩu phần có TLO6/3 bằng 2.
- (2005) báo cáo rằng dầu cá trong khẩu phần đã làm giảm độ dày vỏ trứng khi so sánh với dầu nành..
- Bảng 4: Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên tỉ lệ đẻ và tiêu tốn thức ăn.
- Bảng 5: Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo omega 6/omega 3 trong khẩu phần lên chất lượng trứng.
- CS lòng đỏ .
- Màu lòng đỏ .
- Tỉ lệ lòng trắng.
- Tỉ lệ lòng đỏ.
- Tỉ lệ vỏ.
- 3.3 Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên hàm lượng acid béo của lòng đỏ trứng.
- Bảng 6 trình bày ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 lên hàm lượng acid béo của lòng đỏ trứng gà thí nghiệm.
- Gà nuôi KPCS sản xuất quả trứng có SFA có khuynh hướng cao hơn các khẩu phần thí nghiệm khác (p=0,08), ngược lại USFA của KPCS lại thấp hơn (p=0,07).
- Khi tăng tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần đã ảnh hưởng lên hàm lượng acid palmitic (C16:0, P=0,01), cao nhất ở trứng gà nuôi KPCS và thấp nhất ở khẩu phần TLO6.
- Acid palmitic là một acid béo no, trong tự nhiên có nhiều ở dầu cọ, có tỉ lệ cao nhất ở trứng gà.
- Acid béo chưa no có hàm lượng cao nhất ở lòng đỏ trứng gà là acid oleic (C18:1), hàm lượng của nó thay đổi theo tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần (P=0,02), thấp nhất ở KP có tỉ lệ dầu cá hồi cao nhất (TLO2), kế đến là TLO3, TLO4 và TLO5..
- Tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần đã ảnh hưởng lên hàm lượng acid linoleic (C18:2) của lòng đỏ trứng (p<0,01), thấp nhất ở KPCS (13,8.
- sau đó tăng theo acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần, cao nhất ở nghiệm thức TLO6 (18,77.
- Do đó, tổng acid béo ω-6 của lòng đỏ trứng tăng dần theo việc tăng acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần (p<0,01).
- cao nhất ở khẩu phần TLO6 (0,46.
- tuy nhiên theo phép so sánh cặp của Tukey, không có sự khác biệt có ý nghĩa về hàm lượng acid linoleic giữa các khẩu phần có bổ sung dầu (p=0,01).
- Khẩu phần TLO6 có tỉ lệ dầu nành cao nhất (2,5.
- Các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần đã ảnh hưởng có ý nghĩa lên hàm lượng DHA của quả trứng (P=0,03), gà nuôi khẩu phần TLO2 sản xuất ra quả trứng có hàm lượng DHA cao nhất (4,63.
- hàm lượng DHA giảm khi tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 tăng lên.
- (1994), có sự liên quan các mức độ EPA và DHA trong lòng đỏ trứng gà bởi vì các acid béo này là các acid omega 3 có chuỗi carbon dài, hàm lượng của chúng có thể tăng lên gấp 3 lần trong quả trứng gà nuôi khẩu phần có bổ sung nguồn cung cấp EPA và DHA gấp 3 lần quả trứng bình thường.
- (2000) cho rằng các nguồn dầu giàu acid béo omega 3 như dầu cá và dầu hạt lanh được bổ sung vào khẩu phần gà mái có khuynh hướng tăng hàm lượng acid béo này trong lòng đỏ trứng.
- Mặc dù khi phân tích hàm lượng acid béo trong lòng đỏ trứng đã phát hiện được EPA ở dầu cá hồi (xem Bảng 2) nhưng không phát hiện được acid béo này trong lòng đỏ trứng vì.
- EPA cũng chỉ là một acid béo trung gian trong sự hình thành DHA từ acid linolenic.
- (2004) phát hiện khi đánh giá ảnh hưởng của dầu hạt cải, hạt hướng dương, hạt lanh và dầu cá trong khẩu phần gà mái đẻ cũng không phát hiện được EPA trong lòng đỏ trứng..
- Tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần có khuynh hướng làm thay đổi tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 của lòng đỏ trứng (p=0,14).
- Quả trứng gà nuôi KPCS có tỉ lệ cao nhất (14,9), kế đến là TL6 (12,9) và thấp nhất ở khẩu phần TL2 (3,5).
- 3.4 Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên hàm lượng cholesterol lòng đỏ trứng.
- Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên hàm lượng cholesterol lòng đỏ trứng được trình bày trong Bảng 6.
- Hàm lượng cholesterol lòng đỏ trứng giảm có ý nghĩa ở các nghiệm thức thí nghiệm so với KPCS (12,03 mg/g lòng đỏ), thấp nhất là khẩu phần TLO2 (10,98 mg/g lòng đỏ), kế đến là TLO4 (11,2 mg), TLO3.
- Gà nuôi KPCS sản xuất quả trứng có hàm lượng cholesterol trung bình là 214 mg/quả trứng, trong khi khẩu phần TLO2, TLO4, TLO3 có mg cholesterol/trứng.
- Lin và Pratt (1992) báo cáo rằng khi bổ sung 3% dầu cá mòi dầu (menhaden oil) vào khẩu phần gà mái đẻ, hàm lượng cholesterol lòng đỏ trứng đã giảm được 15%.
- cholesterol so với khẩu phần đối chứng (0 % dầu cá + 5% dầu thực vật).
- Caston và Leeson (1990) sử dụng dầu hạt lanh trong khẩu phần gà mái đã cho biết thức ăn thí nghiệm không ảnh hưởng lên hàm lượng cholesterol lòng đỏ trứng..
- Báo cáo này tương tự trong kết quả thí nghiệm trước của chúng tôi (Lê Thanh Phương et al., 2014a) là kết hợp dầu cám gạo và bột cá trong khẩu phần không làm giảm cholesterol lòng đỏ trứng so với khẩu phần đối chứng sử dụng 3% dầu cám gạo.
- Có sự khác biệt khả năng làm giảm cholesterol trong hai thí nghiệm có thể là do cách sử dụng khẩu phần đối chứng (có dầu và không có dầu)..
- Bảng 6: Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên hàm lượng acid béo.
- tổng số lipid) của lòng đỏ trứng.
- Acid béo KPCS TLO2 TLO3 TLO4 TLO5 TLO6 SEM P.
- Tỉ lệ ω-6/ ω .
- 3.5 Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần lên biểu hiện gene FADAS1 và FADS2 của gan.
- Các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần ăn của gà đã ảnh hưởng lên sự biểu hiện gen FADS1 và FADS2 ở gan có ý nghĩa (p<0,01.
- Sự biểu hiện gen FADS1 của các khẩu phần thí nghiệm thấp hơn so với KPCS và mức độ giảm tỉ lệ thuận với tỉ lệ dầu cá giảm.
- Ngược lại, gen FASD2 tăng theo tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 trong khẩu phần..
- Cả hai gen này tham gia vào quá trình chuyển hóa các acid béo omega 6 (acid linoleic) và omega 3 (acid linolenic) được hấp thu thành acid arachidonic (C20:4) và DHA (C22:6), sau đó gà bài thải theo con đường là quả trứng để chuẩn bị cho một thời kỳ ấp nở.
- Các nghiên cứu về ảnh hưởng của tỉ lệ acid béo omega lên sự biểu hiện gen của gà mái không nhiều, các số liệu trình bày chỉ là nghiên cứu bước đầu, cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa để khẳng định quan hệ giữa sự tổng hợp DHA lòng đỏ trứng với các gen kiểm soát sự chuyển hóa chất béo..
- Bảng 8: Ảnh hưởng các tỉ lệ omega 6/omega 3 trong khẩu phần lên sự biểu hiện gene FADS1 và FADS2 của gan.
- Gà nuôi khẩu phần có tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 bằng 2 sản xuất ra quả trứng có hàm lượng DHA cao và có tỉ lệ ω-6/ ω-3 thấp nhất đồng thời làm giảm được hàm lượng cholesterol của lòng đỏ trứng.
- Hình 1: Ảnh hưởng các tỉ lệ acid ω-6/ ω-3 lên quan hệ của sự biểu hiện gen FADS1 với hàm lượng DHA (C22:6.
- trong lòng đỏ trứng.
- Hình 2: Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo ω-6/ ω-3 lên quan hệ của sự biểu hiện gen FADS2 với hàm lượng DHA (C22:6.
- thành phần acid béo, cholesterol của lòng đỏ trứng của gà mái giống hisex brown.
- Ảnh hưởng nguồn bổ sung dầu trong khẩu phần lên tương quan giữa biểu hiện FADS1 và FADS2 với hàm lượng acid béo omega 3 của lòng đỏ trứng gà