« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng chu kỳ bổ sung chất chiết lá cách (Premna serratifolia L.) lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CHU KỲ BỔ SUNG CHẤT CHIẾT LÁ CÁCH (Premna serratifolia L.) LÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus).
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chu kỳ bổ sung 2% chất chiết lá cách (Premna serratifolia) vào thức ăn lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh gan thận mủ của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong 8 tuần với 3 nghiệm thức bao gồm hai nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá cách với nhịp bổ sung 2 tuần/tháng (tuần 1, 2 vả 5, 6);.
- liên tục 4 tuần (tuần và nghiệm thức đối chứng (không bổ sung lá cách), mỗi nghiệm thức lặp lại 4 lần.
- Kết quả cho thấy cá ở các nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá cách theo các chu kỳ khác nhau đều gia tăng đáp ứng miễn dịch so với nhóm đối chứng.
- Nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá theo nhịp cách khoảng 2 tuần làm gia tăng chỉ tiêu huyết học và hệ miễn dịch không đặc hiệu của cá.
- Tỉ lệ chết của cá ăn thức ăn bổ sung chiết lá cách theo nhịp 2 tuần/tháng cũng thấp hơn đối chứng.
- Nghiên cứu bổ sung chất chiết gừng vào thức ăn làm tăng cường đáp ứng miễn dịch của cá hồi (Nya &Austin, 2009) và cá chẽm (Talpur et al., 2013).
- Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu thời gian phù hợp bổ sung chất chiết lá cách vào thức ăn cá tra.
- Thức ăn thí nghiệm: Thức ăn sử dụng trong quá trình thí nghiệm là thức ăn viên dạng nổi 32% đạm, kích cỡ 2 mm/viên (Grosbest).
- chất chiết lá cách với nhịp bổ sung 2 tuần/tháng (tuần 1, 2, 5 và 6 - NT2).
- 2% chất chiết lá cách trong 4 tuần liên tục (tuần 1, 2, 3 và 4 -NT3), mỗi nghiệm thức lặp lại 4 lần.
- Sau 8 tuần bổ sung chất chiết lá cách theo các chu kỳ khác nhau, cá được cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức bao gồm nghiệm thức Đối chứng.
- 2% chất chiết lá cách với nhịp bổ sung 2 tuần/tháng (tuần 1, 2 và 5, 6).
- 2% chất chiết lá cách với nhịp bổ sung 4 tuần liên tục (tuần 1, 2, 3 và 4) được tiêm với vi khuẩn và 1 nghiệm thức đối chứng âm (cá nhóm đối chứng được tiêm 0,85% NaCl)..
- Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, 10 cá/bể, sục khí liên tục và không thay nước cá.
- Mật độ tổng hồng cầu: Sau 2 tuần bổ sung chất chiết lá cách theo các chu kỳ khác nhau, cả 2 nghiệm thức đều cho kết quả mật độ hồng cầu dao động từ đến tế bào/mm 3 , cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (2,49.
- 10 6 tế bào/mm 3 ) (p<0,05) (Hình 1).
- Trong đó, nghiệm thức 3 đạt giá trị cao nhất tế bào/mm 3 .
- của các nghiệm thức dao động từ 2,82 đến tế bào/mm 3 , đạt giá trị cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng tế bào/mm 3 ) (p<0,05).
- Nghiệm thức 2 có mật độ hồng cầu cao nhất tế bào/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Sau 8 tuần bổ sung chất chiết xuất thảo dược, mật độ hồng cầu của các nghiệm thức được bổ sung thảo dược dao động từ 2,91 đến tế bào/mm 3 và khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng tế bào/mm 3 ) (p<0,05).
- Nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách theo chu kỳ cách khoảng 2 tuần cho kết quả mật độ hồng cầu tăng cao hơn các nghiệm thức khác..
- Tổng bạch cầu: Kết quả sau 2 tuần thí nghiệm cho thấy cả 2 nghiệm thức bổ sung lá cách có mật độ tổng bạch cầu dao động từ đến tế bào/mm 3 , cao hơn nghiệm thức đối chứng tế bào/mm 3.
- Nghiệm thức có mật độ bạch cầu đạt giá trị cao nhất là nghiệm thức tế bào/mm 3 ) (hình 2)..
- Sau 4 tuần thí nghiệm, mật độ bạch cầu ở nghiệm thức 3 đạt giá trị cao nhất tế bào/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng tế bào/mm 3 ) (p<0,05).
- Nghiệm thức 2.
- Nghiệm thức 2 có mật độ bạch cầu đạt tế bào/mm 3 , cao hơn có ý nghĩa thống kê so với đối chứng tế bào/mm 3 ) (p<0,05), nghiệm thức 3 có mật độ bạch cầu đạt giá trị tế bào/mm 3 , cao hơn mật độ bạch cầu của nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Bạch cầu đơn nhân: Sau 2 tuần thí nghiệm, mật độ tế bào bạch cầu đơn nhân của các nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách đều đạt giá trị tương đương nhau và tế bào/mm 3.
- Sau 4 tuần thí nghiệm, các nghiệm thức được bổ sung chất chiết lá cách theo chu kỳ đều đạt giá trị cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- nghiệm thức 3 đạt giá trị cao nhất tế bào/mm 3.
- Sau 8 tuần thí nghiệm, mật độ bạch cầu đơn nhân của cá ở các nghiệm thức dao động từ 38,04 đến tế bào/mm 3 .
- Các nghiệm thức được bổ sung lá cách đều có mật độ bạch cầu đơn nhân cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Nghiệm thức 2 có mật độ bạch cầu đơn nhân đạt giá trị cao nhất, lần lượt là tế bào/mm 3.
- cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- 10 3 tế bào/mm 3 ) ở cá tra sau khi bổ sung chất chiết lá cách.
- Nghiệm thức 2 tuần 4 tuần 8 tuần.
- Các nghiệm thức bổ sung lá cách đều có giá trị cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Nghiệm thức 2 có mật độ bạch cầu trung tính đạt giá trị cao nhất tế bào/mm 3.
- Sau 4 tuần thí nghiệm, mật độ tế bào bạch cầu trung tính ở các nghiệm thức dao động từ 29,06 đến tế bào/mm 3 .
- Nghiệm thức 3 có mật độ bạch cầu trung tính đạt giá trị cao nhất tế bào/mm 3.
- khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Sau 8 tuần thí nghiệm, các nghiệm thức được bổ sung chất chiết lá cách đều có mật độ bạch cầu trung tính đạt giá trị cao hơn nghiệm thức đối chứng.
- Trong đó nghiệm thức 2 đạt giá trị cao nhất tế bào/mm 3.
- Nghiệm thức còn lại không có sự khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p>0,05)..
- Mật độ tế bào lympho: Sau 2 tuần bổ sung chất chiết lá cách, mật độ tế bào lympho của các nghiệm thức đạt giá trị và tế bào/mm 3 cao hơn nghiệm thức đối chứng tế bào/mm 3.
- Sau 4 tuần thí nghiệm, mật độ lympho của cá ở nghiệm thức 3 đạt tế bào/mm 3 , khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05)..
- Nghiệm thức 2 có mật độ lympho cao hơn đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 8 tuần thí nghiệm, mật độ tế bào lympho của các nghiệm thức bổ sung lá cách có mật độ lympho và tế bào/mm 3 , cao hơn đối chứng tế bào/mm 3.
- Nghiệm thức 2 có mật độ lympho tế bào/mm 3 ) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05)..
- Tiểu cầu: Sau 2 tuần thí nghiệm, các nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách có mật độ tiểu cầu dao động trong khoảng đến .
- tế bào/mm 3 , khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p>0,05) (Bảng 1).
- Sau 4 tuần thí nghiệm, mật độ tiểu cầu của cá ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách dao động từ 32,55 đến tế bào/mm 3 , có giá trị cao hơn nghiệm thức đối chứng .
- Nghiệm thức 3 có mật độ tiểu cầu đạt giá trị cao nhất là 39,49 x 10 3 tế bào/mm 3 , khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Sau 8 tuần, các nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách theo các chu kỳ khác nhau có mật độ tiểu cầu dao động từ 38,3 đến 43,9 x 10 3 tế bào/mm 3 , cao hơn nghiệm thức đối chứng..
- Nghiệm thức 2 đạt giá trị cao nhất (43,9 x 10 3 tế bào/mm 3 ) và khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05)..
- Hoạt tính lysozyme: Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 2 tuần bổ sung chất chiết lá cách theo các chu kì khác nhau, hoạt tính lysozyme trung bình của các nghiệm thức dao động từ µg/mL và đều tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng 135,7 µg/mL (p<0.05) (Hình 3).
- Sau 4 tuần thí nghiệm, hoạt tính lysozyme của cá ở các nghiệm thức đều tăng so với lần thu mẫu ở tuần thứ 2 và dao động từ µg/mL.
- Hoạt tính lysozyme của các nghiệm thức được bổ sung 2.
- lá cách theo các chu kỳ khác nhau đều tăng cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0.05).
- Trong đó, nghiệm thức 3 đạt giá trị cao nhất 197,7 µg/mL.
- Sau 8 tuần thí nghiệm, hoạt tính lysozyme ở các nghiệm thức dao động từ µg/mL.
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 2% lá cách theo chu kỳ cách khoảng 2 tuần cho kết quả tăng cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng.
- Nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách theo chu kỳ 4 tuần liên tục cho hoạt tính lysozyme thấp và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0.05).
- Kết quả này cho thấy bổ sung chất chiết lá cách theo chu kì 2 tuần kích hoạt hoạt tính lysozyme tốt nhất..
- Hoạt tính bổ thể: Kết quả sau 2 tuần thí nghiệm cho thấy hoạt tính bổ thể của 2 nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách dao động từ U/mL, cao hơn nghiệm thức đối chứng (15,6 U/mL) có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (hình 4).
- Trong đó, nghiệm thức 3 có hoạt tính bổ thể đạt giá trị cao nhất (20,83 U/mL).
- nghiệm thức 3 đạt giá trị cao nhất (24,8 U/mL) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (15,6 U/mL) (p<0,05).
- Sau 8 tuần thí nghiệm, hoạt tính bổ thể của các nghiệm thức dao động từ U/mL.
- Nghiệm thức 2 có hoạt tính bổ thể là 25,35 U/mL, cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (18,4 U/mL) (p<0,05)..
- Ảnh hưởng của chu kì bổ sung chất chiết lên hoạt tính bổ thể của cá tra.
- Các nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách.
- theo các chu kỳ khác nhau đều có hoạt tính đại thực bào cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (37,4%) (p<0,05).
- hoạt tính đại thực bào ở các nghiệm thức dao động từ .
- Nghiệm thức 3 có mật độ bạch cầu trung tính đạt giá trị cao nhất (51,6.
- khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng và NT2 (p<0,05).
- Sau 8 tuần thí nghiệm, các nghiệm thức.
- được bổ sung chất chiết lá cách đều có họat tính đại thực bào .
- đạt giá trị cao hơn nghiệm thức đối chứng (41,67.
- Trong đó nghiệm thức 2 đạt giá trị cao nhất (52,3.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- Ảnh hưởng của chu kỳ bổ sung chất chiết lá cách lên khả năng kháng vi khuẩn E.
- Tỉ lệ chết ở các nghiệm thức NT2 là 28,6%, NT3 là 33,3%, thấp hơn.
- Từ dấu hiệu bệnh lý và kết quả tái định danh cho thấy cá ở các nghiệm thức được tiêm E.
- Tương tự, kết quả nghiên cứu này cho thấy bổ sung chất chiết lá cách theo các chu kỳ khác nhau đều có thể kích hoạt mật độ bạch cầu trong máu cá tra.
- Sử dụng 3.000 mg/kg chất chiết từ nước ép quả bứa bổ sung vào thức ăn cá tra, kết quả số lượng bạch cầu của cá tăng gấp 2 lần so với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức khác (Prasad &.
- Thí nghiệm bổ sung chất chiết cây kế sữa vào thức ăn cá hồi cũng cho thấy số lượng tế bào lympho tăng lên tuy nhiên chỉ có nghiệm thức bổ sung 0,4 g/kg tăng có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (Ahmadi et al., 2012)..
- Trong thí nghiệm này, bổ sung chất chiết lá cách theo các chu kỳ khác nhau đều kích hoạt gia tăng hoạt tính lysozyme trên cá tra.
- (2007) khi bổ sung chất chiết cỏ mực vào thức ăn cá rô phi trong 3 tuần.
- 0,5 và 0,75 g/kg thức ăn) trong 30 ngày, kết quả ghi nhận cá ở nghiệm thức bổ sung chiết xuất sầu đâu (0,25g/kg thức ăn) có hoạt tính lysozyme cao nhất (Valsa &.
- (2016) cho thấy bổ sung chất chiết ổi vào thức ăn trong 30 ngày cũng làm tăng hoạt tính lysozyme trên.
- Nghiên cứu này cho kết quả tương tự, khi hoạt tính bổ thể của cá được bổ sung chất chiết lá cách tăng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng..
- Bổ sung chất chiết theo chu kỳ 2 tuần/tháng cho thấy hoạt tính bổ thể tăng cao hơn so với bổ sung chất chiết 4 tuần liên tục.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn ghi nhận hoạt tính thực bào ở cá tra ăn thức ăn được bổ sung chất chiết lá cách tăng cao hơn nhóm cá đối chứng.
- Nghiên cứu này cho thấy bổ sung 2% chất chiết lá cách theo chu kỳ 2 tuần/tháng cho tỉ lệ cá chết thấp nhất.
- Điều này hoàn toàn phù hợp với việc gia tăng chỉ số huyết học và miễn dịch của cá ở nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cách..
- Trong đó, hoạt tính lysozyme, bổ thể và đại thực bào của cá được kích hoạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung theo chu kỳ 2 tuần/tháng so với việc bổ sung liên tục 4 tuần.
- Cá tra giống ăn thức ăn có bổ sung chất chiết lá cách theo các chu kỳ khác nhau cho thấy có sự gia tăng các chỉ tiêu huyết học và miễn dịch bao gồm hoạt tính lysozyme, hoạt tính bổ thể và hoạt tính đại thực bào so với nhóm đối chứng.
- Sau 8 tuần thí nghiệm, nghiệm thức bổ sung 2% lá cách theo chu kỳ cách khoảng 2 tuần cho kết quả cá đáp ứng miễn dịch tốt nhất so với chu kỳ bổ sung 4 tuần liên tục và đối chứng