« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ Ở 200C VÀ BENOMYL ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH TRÁI CAM SÀNH, QUÝT ĐƯỜNG VÀ BƯỞI NĂM ROI SAU THU HOẠCH


Tóm tắt Xem thử

- QUÝT ĐƯỜNG VÀ BƯỞI NĂM ROI SAU THU HOẠCH.
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm ẩm độ thích hợp và hiệu quả của Benomyl không làm thay đổi các đặc tính trái cam Sành, trái quýt Đường và trái bưởi Năm Roi sau thu hoạch..
- (2) Benomyl (0 ppm và 1000 ppm) với 6 nghiệm thức và 6 lần lặp lại.
- Kết quả ghi nhận được như sau: Benomyl không ảnh hưởng đến các đặc tính của trái cam Sành, trái quýt Đường và trái bưởi Năm Roi sau thu hoạch.
- Từ khóa: ẩm độ không khí, nhiệt độ 20 o C, Benomyl, sau thu hoạch, đặc tính.
- Tuy nhiên, nếu tồn trữ trong điều kiện bình thường thì sự tổn thất sau thu hoạch khá lớn chiếm khoảng 30% (Thompson, 2003).
- Một số tác giả cho rằng ẩm độ cao đã làm giảm sự bốc thoát hơi nước và giảm cường độ hô hấp của trái sau thu hoạch (Faragher &.
- Tuy nhiên, ẩm độ cao sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm bệnh gây hại sau thu hoạch (Wills et al., 1998.
- Bên cạnh đó, Benomyl là một trong những hóa chất sử dụng hiệu quả trong quá trình tồn trữ trái sau thu hoạch.
- Nhưng vấn đề ảnh hưởng của ẩm độ và Benomyl đến sự thay đổi một số đặc tính trái cây có múi sau thu hoạch chưa được nghiên cứu nhiều.
- Vì vậy, đề tài được tiến hành nhằm tìm ẩm độ thích hợp và hiệu quả của thuốc Benomyl mà không làm thay đổi các đặc tính của trái cam Sành, quýt Đường và bưởi Năm Roi sau thu hoạch..
- Mỗi thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức (NT 75, NT 75 + B, NT 85, NT 85 + B, NT 99, NT 99 + B), có 6 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại có 36 trái.
- Sau đó vớt ra để khô rồi cho vào từng khung ứng với các nghiệm thức trên (khung thí nghiệm đã được xử lý bằng Chlorine 1%)..
- Từ khi bắt đầu tồn trữ cho đến tuần thứ 7 sau thu hoạch trên trái cam Sành, ngày thứ 30 sau thu hoạch trên trái quýt Đường và tuần thứ 12 sau thu hoạch trên trái.
- bưởi Nam Roi chưa thấy xuất hiện bệnh ở các nghiệm thức có thể do điều kiện thí nghiệm trái trước khi đưa vào tồn trữ được rửa sạch và khung thí nghiệm cũng được xử lý Chlorine đã góp phần làm sạch phần lớn mầm bệnh bám trên vỏ trái và trong khung thí nghiệm.
- Hơn nữa, trái được tồn trữ ở nhiệt độ 20 0 C đây là nhiệt độ không thuận lợi cho sự phát triển của nấm bệnh trên trái sau thu hoạch.
- Tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái cam Sành ở các nghiệm thức ẩm độ tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 1a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, tỷ lệ hao hụt trọng lượng cũng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 1b)..
- Đến tuần thứ 7 sau thu hoạch, tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái cam Sành giữa các nghiệm thức ẩm độ trên trái cam Sành có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Trong đó, nghiệm thức 75% có tỷ lệ hao hụt trọng lượng nhiều nhất (24,73%) kế đến là nghiệm thức và thấp nhất là nghiệm thức 99% (1,06.
- Tuy nhiên, giữa nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl cũng không tương tác qua phân tích thống kê..
- Cho nên việc xử lý Benomyl không ảnh hưởng đến sự hao hụt trọng lượng trái sau thu hoạch..
- Hình 1: Tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái cam Sành ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái ở các nghiệm thức ẩm độ tăng dần theo thời gian sau thu hoạch.
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, tỷ lệ hao hụt trọng lượng cũng tăng dần từ 0 đến 30 ngày sau thu hoạch (Hình 2)..
- Hình 2: Tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái quýt Đường ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl ở nhiệt độ 20 o C.
- Tuần sau thu hoạch.
- Ẩm độ 75%.
- Ẩm độ 99%.
- Ngày s au thu hoạch.
- Sau 30 ngày tồn trữ, tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái quýt Đường giữa các nghiệm thức có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Trong đó, nghiệm thức 75% có tỷ lệ hao hụt trọng lượng cao nhất (16,49%) kế đến là nghiệm thức và thấp nhất là nghiệm thức 99% (1,67.
- Tuy nhiên, giữa nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl cũng không có sự tương tác qua phân tích thống kê.
- Tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức ẩm độ tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 3a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, tỷ lệ hao hụt trọng lượng cũng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 3b).
- Vào tuần thứ 12 sau thu hoạch, tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái bưởi Năm Roi giữa các nghiệm thức ẩm độ khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% trong đó nghiệm thức 75% có tỷ lệ hao hụt trọng lượng nhiều nhất (26,04%) kế đến là nghiệm thức và thấp nhất là nghiệm thức 99% (2,38.
- Điều này cho thấy xử lý Benomyl không ảnh hưởng đến sự hao hụt trọng lượng của trái bưởi Năm Roi sau thu hoạch..
- Hình 3: Tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch.
- Do đó, ẩm độ không khí tồn trữ cao sẽ làm giảm sự mất nước của trái sau thu hoạch điều này có thể thấy ở mức ẩm độ 99% sự hao hụt trọng lượng của trái thấp nhất..
- Độ khác màu vỏ trái cam Sành ở các nghiệm thức ẩm độ tăng dần theo thời gian tồn trữ (Hình 4a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, độ khác màu vỏ trái cũng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 4b).
- Vào tuần thứ 7 sau thu hoạch, độ khác màu vỏ trái cam Sành ở nghiệm thức 75% cao nhất (62,8) và khác.
- T uần sau thu hoạch Hao hụt trọng lượng.
- T uần sau thu hoạch.
- biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức 85% và 99%.
- Tuy nhiên, giữa nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl cũng không có sự tương tác qua phân tích thống kê..
- Hình 4: Độ khác màu vỏ trái cam Sành ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Độ khác màu vỏ trái quýt Đường ở các nghiệm thức ẩm độ tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 5a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, độ khác màu vỏ trái cũng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 5b).
- Đến ngày thứ 30 sau thu hoạch, độ khác màu vỏ trái quýt Đường ở nghiệm thức 75% và 85% là (69,53 và 68,46) và có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức .
- Như vậy, việc xử lý Benomyl không ảnh hưởng đến độ khác màu vỏ trái quýt Đường sau thu hoạch..
- Hình 5: Độ khác màu vỏ trái quýt Đường ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Độ khác màu vỏ trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức ẩm độ tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 6a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, độ khác màu vỏ trái cũng tăng dần theo thời gian tồn trữ (Hình 6b).
- Vào tuần thứ 12 sau thu hoạch, độ khác màu vỏ trái bưởi Năm Roi ở nghiệm thức 75% cao nhất (55,62%) khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức 85% và và 51,06).
- Tuần sau thu hoạch Độ khác màu vỏ trái ( ∆E) Không Benomyl.
- Hình 6: Độ khác màu vỏ trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Độ Brix dịch trái cam Sành ở các nghiệm thức ẩm độ có chiều hướng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 7a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, độ Brix cũng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 7b).
- Vào tuần thứ 7 sau thu hoạch, độ Brix dịch trái cam Sành ở nghiệm thức 75% khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức còn lại.
- Trong đó, nghiệm thức 75% có độ Brix cao nhất (9,81%) kế đến là hai nghiệm thức 85% và 99% có độ Brix tương đương nhau là 8,41%.
- Tuy nhiên, giữa nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl không có ảnh hưởng tương tác qua phân tích thống kê..
- Độ Brix dịch trái quýt Đường có chiều hướng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch.
- Hơn nữa, nghiệm thức 75% có độ Brix tăng nhanh hơn so với các nghiệm thức còn lại (Hình 8a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, độ Brix cũng tăng dần theo thời gian tồn trữ (Hình 8b).
- Vào 30 ngày tồn trữ, độ Brix dịch trái quýt Đường ở nghiệm thức 75% khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức còn lại trong đó nghiệm thức 75% có độ Brix là 9,52% cao hơn hai nghiệm thức 85% và và 8,78.
- Tuy nhiên, giữa nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl cũng không ảnh hưởng tương tác qua phân tích thống kê..
- Hình 7: Độ Brix dịch trái cam Sành ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Ngày sau thu hoạch.
- Hình 8: Độ Brix dịch trái quýt Đường ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Độ Brix dịch trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức có chiều hướng tăng dần theo thời gian sau thu hoạch trong đó nghiệm thức 75% độ Brix có xu hướng tăng nhanh hơn so với các nghiệm thức còn lại (Hình 9a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, độ Brix cũng tăng dần theo thời gian tồn trữ (Hình 9b)..
- Hình 9: Độ Brix dịch trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Vào tuần thứ 12 sau thu hoạch, độ Brix trái bưởi Năm Roi ở nghiệm thức 75% cao nhất là 11,18% có khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức 85% và và 10,22.
- Ngày sau thu hoạc h.
- Sau thu hoạch trái vẫn tiếp tục chín từ đó làm gia tăng lượng đường trong trái, nghiệm thức 75% có độ Brix tăng nhanh là do quá trình hô hấp diễn ra mạnh nên quá trình chín xảy ra nhanh đồng thời ở ẩm độ này trái bị mất nước nhiều dẫn đến tổng chất rắn hòa tan trong trái cao hơn (Nguyễn Quốc Hội, 2005).
- Do đó, tồn trữ ở ẩm độ cao cho kết quả tốt trong việc duy trì độ Brix dịch trái sau thu hoạch..
- Hàm lượng vitamin C dịch trái cam Sành ở các nghiệm thức có xu hướng giảm dần theo thời gian tồn trữ.
- Trong đó, nghiệm thức 75% có hàm lượng vitamin C là 23,24 mg/100g lúc mới thu hoạch giảm xuống còn 15,06 mg/100g sau 7 tuần tồn trữ và giảm nhiều hơn so với hai nghiệm thức còn lại (Hình 10a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, hàm lượng vitamin C cũng giảm dần theo thời gian sau thu hoạch (Hình 10b).
- Sau 7 tuần tồn trữ, hàm lượng vitamin C dịch trái cam Sành ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl không ảnh hưởng tương tác qua phân tích thống kê.
- Tuy nhiên, nghiệm thức 75% có hàm lượng vitamin C ở mức thấp nhất (15,06 mg/100g) và khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức 85% và 99% lần lượt là 16,49 và 16,63 mg/100g..
- Hình 10: Hàm lượng vitamin C dịch trái cam Sành ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl ở nhiệt độ 20 o C.
- Hàm lượng vitamin C dịch trái quýt Đường ở các nghiệm thức có xu hướng giảm dần theo thời gian tồn trữ (Hình 11a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, hàm lượng vitamin C cũng giảm dần theo thời gian tồn trữ (Hình 11b)..
- Vào ngày thứ 30 sau thu hoạch, hàm lượng vitamin C dịch trái quýt Đường ở nghiệm thức 75% thấp nhất (19,45 mg/100g) và khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức 85% và và 18,58 mg/100 g)..
- Tuy nhiên, giữa nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không có sự khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl cũng không có sự tương tác qua phân tích thống kê..
- Hình 11: Hàm lượng vitamin C dịch trái quýt Đường ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Hàm lượng vitamin C dịch trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức có xu hướng giảm dần theo thời gian tồn trữ.
- Trong đó, nghiệm thức 75% có hàm lượng vitamin C giảm nhiều hơn hai nghiệm thức còn lại (Hình 12a).
- Ở nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl, hàm lượng vitamin C cũng giảm dần theo thời gian tồn trữ (Hình 12b).
- Sau 12 tuần tồn trữ, hàm lượng vitamin C dịch trái bưởi Năm Roi ở nghiệm thức 75% thấp nhất (8,51 mg/100 g) và khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với hai nghiệm thức 85% và 99% (9,56 và 9,62 mg/100 g)..
- Tuy nhiên, giữa nghiệm thức có và không có xử lý Benomyl không khác biệt và giữa ẩm độ và Benomyl cũng không có tương tác qua phân tích thống kê..
- Hình 12: Hàm lượng vitamin C dịch trái bưởi Năm Roi ở các nghiệm thức (a) ẩm độ và (b) có và không có xử lý Benomyl theo thời gian sau thu hoạch ở nhiệt độ 20 o C.
- Kết quả cho thấy, hàm lượng vitamin C ở các nghiệm thức giảm dần theo thời gian sau thu hoạch chứng tỏ khi tồn trữ ở ẩm độ thấp trái bị mất nước nhiều, các mô trên trái bị phá hủy nhanh dẫn đến hàm lượng vitamin C trong trái bị oxy hóa nhanh.
- Tuần s au thu hoạch Hàm lượng viatamin C.
- Nguyễn Lê Ngọc (2008), Đánh giá tác động của xử lý Gibberellin đến phẩm chất trái quýt Đường, cam Sành, bưởi Năm Roi sau thu hoạch, Luận văn Đại Học trường Đại học Cần Thơ..
- Nguyễn Minh Thủy (2003), Bài giảng công nghệ sau thu hoạch Rau Quả Nhiệt Đới, Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ, Lưu hành nội bộ..
- Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý trước và sau thu hoạch đến chất lượng quả cam Sành, Luận văn Cao Học trường Đại Học Cần Thơ..
- Trần Minh Tâm (2000), Tồn trữ và chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.