« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất lúa, đặc tính hóa và sinh học đất phèn (Thionic Fluvisols) từ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang trong điều kiện nhà lưới


Tóm tắt Xem thử

- Bã cà phê tươi, đặc tính đất, đất phèn, lúa, tái sử dụng.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bã cà phê (BCP) tươi lên sinh trưởng và năng suất lúa, đặc tính hóa và sinh học đất trong điều kiện nhà lưới.
- Lúa được trồng trên đất phèn thu thập từ Phụng Hiệp, Hậu Giang với 4 lặp lại và 8 nghiệm thức gồm đối chứng (không bón phân), BCP và 5% (w/w) kết hợp 50% phân hóa học và phân hóa học (100N-60P 2 O 5 -30K 2 O).
- Kết quả đánh giá ở vụ 2 sau khi BCP được bón 1 lần duy nhất trong đầu vụ 1 cho thấy mặc dù các nghiệm thức bón BCP 1%, 4% và 5%.
- kết hợp 50% phân khuyến cáo có sinh trưởng và năng suất lúa thấp hơn so với nghiệm thức bón phân hóa học, nhưng giúp gia tăng mật số vi khuẩn, nấm, vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân trong đất.
- Trong đó, nghiệm thức bón 1% BCP có trọng lượng hạt chắc/chậu cao hơn các nghiệm thức bón BCP còn lại.
- Ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất lúa, đặc tính hóa và sinh học đất phèn (Thionic Fluvisols) từ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang trong điều kiện nhà lưới.
- Nhiều nghiên cứu tái sử dụng bã cà phê thành phân bón hữu cơ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã được thực hiện.
- Thí nghiệm có 8 nghiệm thức với 4 lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với 1 chậu thí nghiệm.
- Các nghiệm thức được liệt kê như sau:.
- Nghiệm Thức 1: Đối chứng, không bón phân (ĐC).
- Nghiệm Thức 2: Bón phân hóa học theo khuyến cáo (100N-60P 2 O 5 -30K 2 O) (KC).
- Nghiệm Thức 3: Bón 0,5% (w/w) BCP, 50%.
- Nghiệm Thức 4: Bón 1% (w/w) BCP, 50% KC (1% BCP + 50% KC).
- Nghiệm Thức 5: Bón 2% (w/w) BCP, 50% KC (2% BCP + 50% KC).
- Nghiệm Thức 6: Bón 3% (w/w) BCP, 50% KC (3% BCP + 50% KC).
- Nghiệm Thức 7: Bón 4% (w/w) BCP, 50% KC (4% BCP + 50% KC).
- Nghiệm Thức 8: Bón 5% (w/w) BCP, 50% KC (5% BCP + 50% KC).
- Bã cà phê tươi được bón trên đất mặt theo từng nghiệm thức và được chia thành 5 đợt bón và 50 ngày sau khi sạ (NSKS)) để dinh dưỡng trong bã cà phê không bị mất và cây lúa có thể lấy được dinh dưỡng cần thiết vừa đủ ở từng giai đoạn phát triển.
- Bã cà phê tươi chỉ được bón duy nhất ở.
- Nghiệm thức bón phân hóa học theo khuyến cáo được xem như nghiệm thức tham khảo (đối chứng dương).
- Việc bón BCP theo từng nghiệm thức dựa vào trọng lượng khô của đất trong mỗi chậu đất thí nghiệm (w/w).
- Bã cà phê chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao (62,6.
- Kết quả ảnh hưởng của các nghiệm thức bón bã cà phê lên sự phát triển về chiều cao của cây lúa được trình bày ở Bảng 3.
- Nhìn chung, chiều cao cây lúa ở tất cả các nghiệm thức có xu hướng tăng nhanh qua các giai đoạn sinh trưởng.
- Trong đó, chiều cao cây ở nghiệm thức bón phân theo KC và nghiệm thức bón 1% bã cà phê kết hợp 50% phân bón theo KC (lần lượt là 84 cm và 80,8 cm) cao hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm.
- Các nghiệm thức bón bã cà phê với các liều lượng cao hơn cho chiều cao cây lúa giảm so với nghiệm thức khuyến cáo.
- Điều này cho thấy, bã cà phê vẫn còn 1 số chất (hợp chất polyphenol, tannin và caffein) có thể ức chế sinh trưởng cây trồng.
- Theo nghiên cứu của Hardgrove and Livesley (2016), một lượng lớn bã cà phê tươi (10.
- Nghiệm thức/(NSKS) Chiều cao cây lúa (cm).
- Nhìn chung, số chồi hữu hiệu ở nghiệm thức bón phân KC (dao động từ 2,42 đến 5,92 chồi/cây) cao hơn so với các nghiệm thức còn lại trong suốt quá trình phát triển của cây lúa và khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Bảng 4).
- Trong các nghiệm thức bón bã cà phê tươi kết hợp với giảm 50% phân bón KC, với tỉ lệ 0,5% và 1% bã cà phê cho số chồi.
- Nghiên cứu trên lúa ở đất xám bạc màu cho thấy nghiệm thức bón 10% bã cà phê cho hiệu quả tốt nhất với số chồi hữu hiệu đạt 10,8 chồi/cây, chỉ sau nghiệm thức bón NPK theo khuyến cáo (14,8 chồi/cây) (Nguyễn Khởi Nghĩa và Nguyễn Thị Thu Hà, 2019).
- Như vậy, hiệu quả của bã cà phê lên số chồi hữu hiệu của.
- Bảng 4: Ảnh hưởng của bón bã cà phê lên số chồi hữu hiệu trong điều kiện nhà lưới.
- Nghiệm thức Số chồi lúa (chồi).
- Kết quả số bông sau khi thu hoạch cho thấy số bông ở nghiệm thức bón phân theo KC đạt cao nhất (16,8 bông/chậu), khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Số bông/chậu thấp nhất ở nghiệm thức ĐC (6,75 bông/chậu).
- Không có khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức có bón bã cà phê kết hợp giảm 50% phân hóa học theo KC.
- Hình 1: Ảnh hưởng của BCP tươi lên số bông trên chậu của các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- Ghi chú: các chữ số theo sau các con số hiển thị giá trị trung bình của nghiệm thức giống nhau thì không khác biệt ớ mức ý nghĩa 5% qua phép thử Tukey.
- Kết quả số hạt trên bông sau khi thu hoạch cho thấy ở nghiệm thức bón 1%, 2% và 3 % BCP + 50%.
- nghiệm thức còn lại (Hình 2).
- Nghiệm thức ĐC và nghiệm thức bón 0,5% BCP + 50% KC có số hạt trên bông thấp nhất (51,2 và 66,5 hạt/bông).
- Như vậy, bón bã cà phê tươi ở mức 1%, kết hợp 50%.
- Hình 2: Ảnh hưởng của BCP tươi lên số hạt trên bông của các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- Nghiệm thức bón 3% và 4% BCP + 50% KC cho tỷ lệ hạt chắc trên bông đạt giá trị cao nhất (tương ứng 78,5 và 79,1.
- có khác biệt thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Nghiệm thức bón phân theo KC có tỷ lệ hạt chắc chiếm 73,5% gần tương đương nghiệm thức ĐC (70.
- Hình 3: Ảnh hưởng của BCP tươi lên tỉ lệ hạt chắc trên bông của các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- Kết quả trọng hạt chắc trên chậu sau thu hoạch cho thấy nghiệm thức bón phân theo KC đạt cao nhất (29,1g/chậu), tiếp đến nghiệm thức bón 1% BCP + 50% KC đạt 27,8 g/chậu và thấp nhất nghiệm thức đối chứng đạt 5,40g/chậu (Hình 4).
- Các nghiệm thức.
- bón bã cà phê với tỷ lệ còn lại đều cho trọng lượng hạt chắc/chậu cao hơn gấp 4 lần so với nghiệm thức ĐC (trừ nghiệm thức bón 0,5% BCP).
- Kết quả này cho thấy việc bón bã cà phê tươi (1%) kết hợp giảm 50% lượng phân hóa học giúp gia tăng trọng lượng hạt chắc/chậu, gần tương đương với nghiệm thức chỉ bón phân theo KC..
- Hình 4: Ảnh hưởng của BCP tươi lên trọng lượng hạt chắc trên chậu của các nghiệm thức thí nghiệm lúa ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- Nghiên cứu tương tự cho thấy cho năng suất cây trồng cao hơn cả nghiệm thức bón phân hóa học do bã cà phê có hàm lượng đạm, lân và kali cao, ngoài ra còn chứa một số dinh dưỡng khoáng vi lượng khác cần thiết cho cây trồng (Chalker-Scott, 2009).
- Kết quả diễn biến giá trị pH đất ở các nghiệm thức được trình bày trong Bảng 5, cho thấy pH đất không có nhiều biến động giữa các nghiệm thức, dao động từ 4,75 đến 6,11.
- Nhìn chung, giai đoạn từ 0 đến 30 ngày các nghiệm thức có giá trị pH giảm, tiếp đến 30 đến 60 ngày tăng trở lại, cuối cùng giảm nhẹ và ổn định đến 90 NSKS.
- Các nghiệm thức bón bã cà phê tươi kết hợp giảm 50% phân bón theo KC giúp ổn định pH đất (biến động ít) so với nghiệm thức bón phân KC và đối chứng (Bảng 5)..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của việc bón BCP tươi lên pH đất của các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- Nghiệm thức pH đất.
- Ở thời điểm 0 đến 30 NSKS tất cả các nghiệm thức có xu hướng tăng về giá trị EC đất, sau đó giảm dần và ổn định đến khi kết thúc thí nghiệm.
- Nghiệm thức bón phân theo KC có giá trị EC cao hơn, khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- Nhìn chung, EC đất ở các nghiệm thức đều nằm trong.
- (2010) cho thấy sau khi bón bã cà phê vào trong đất EC đất cao hơn so với nghiệm thức đối chứng.
- Bảng 6: Ảnh hưởng của việc bón BCP lên EC đất của các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- Nghiệm thức EC đất (mS/cm).
- 3.6.1 Mật số vi khuẩn trong đất.
- Kết quả diễn biến mật số vi khuẩn trong đất ở các nghiệm thức được trình bày trong Hình 7.
- Nhìn chung, mật số vi khuẩn trong đất ở tất cả các nghiệm thức có xu hướng giảm qua các giai đoạn 0 đến 60 NSKS.
- Ở hầu hết các thời điểm, nghiệm thức ĐC (không bón phân) có mật số vi khuẩn thấp nhất (dao động từ 5,81 đến 6,31 log 10 CFU/g), khác biệt ý nghĩa thống kê (p<.
- 0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Trong khi đó, nghiệm thức bón phân theo KC cũng cho mật số vi khuẩn thấp hơn so với các nghiệm thức bón bã cà phê (Hình 7).
- Nghiệm thức bón 2% và 5% bã cà phê đều có mật số vi khuẩn tăng và cao hơn các nghiệm thức khác tại thời điểm 90 NSKS (lần lượt 6,79 và 6,70 log 10 CFU/g).
- (2018) cho thấy mật số vi khuẩn trên đất lúa cũng gia tăng ở các nghiệm thức bón bã cà phê sau 60 – 90 NSKS so với nghiệm thức đối chứng và bón phân theo KC.
- (2018), việc bón bã cà phê tươi giúp gia tăng mật số vi sinh vật trong đất và hô hấp vi sinh vật đất so với nghiệm thức đối chứng..
- Hình 7: Ảnh hưởng của việc bón BCP tươi lên mật số vi khuẩn trong đất giữa các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- 3.6.2 Mật số nấm trong đất.
- Kết quả diễn biến mật số nấm trong đất ở các nghiệm thức được trình bày trong Hình 8.
- Nhìn chung, mật số nấm ở tất cả các nghiệm thức có xu hướng giảm ở giai đoạn 0 đến 30 NSKS và ổn định đến khi kết thúc thí nghiệm.
- Không có nhiều biến động về mật số nấm ở các nghiệm thức do môi trường lúa ngập nước không thích hợp cho nấm phát.
- và 2019) cho thấy mật số nấm ở nghiệm thức có bón bã cà phê cao hơn nghiệm thức đối chứng và bón phân theo KC.
- Hình 8: Ảnh hưởng của việc bón BCP tươi lên mật số nấm trong đất giữa các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- 3.6.3 Mật số vi khuẩn cố định đạm trong đất Nhìn chung, mật số vi khuẩn cố định đạm ở tất cả các nghiệm thức có xu hướng giảm ở giai đoạn 0-.
- Trong đó, nghiệm thức bón 4% và 5% bã cà phê có mật số vi khuẩn cố định đạm cao nhất (lần 5,5.
- LOG MẬT SỐ VI KHUẨN/G ĐẤT.
- 0,05) so với nghiệm thức đối chứng và bón phân theo KC.
- Hình 9: Ảnh hưởng của việc bón BCP tươi lên mật số vi khuẩn cố định đạm trong đất giữa các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- 3.6.4 Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất Kết quả diễn biến mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất ở các nghiệm thức được trình bày trong Hình 10.
- Mật số vi khuẩn hòa tan lân có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 0-60 NSKS và sau đó giảm mạnh đến 90 NSKS ở tất cả các nghiệm thức..
- Ở thời điểm 60 NSKS, nghiệm thức bón 5% bã cà phê cho mật số vi khuẩn hòa tan lân cao nhất (6,75.
- log 10 CFU/g) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng và bón phân theo KC.
- Mật số vi khuẩn hòa tan lân tăng nhanh ở giai đoạn đầu có thể do nguồn hữu cơ dồi dào từ bã cà phê giúp vi khuẩn phát triển mật số mạnh mẽ..
- Hình 10: Ảnh hưởng của việc bón BCP tươi lên mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất của các nghiệm thức thí nghiệm lúa ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới.
- Việc bón bã cà phê ở mức 1% duy nhất một lần vào đầu vụ 1 thí nghiệm với cây lúa trong nhà lưới.
- hiệu, tỷ hạt chắc trên bông và trọng lượng hạt chắc gần tương đương với với nghiệm thức bón phân theo KC.
- Sinh học từ bã cà phê.
- Hiệu quả của bã cà phê và vỏ trứng lên sinh trưởng, năng suất hành tím và một số đặc tính hóa học, sinh học đất trong điều kiện nhà lưới.
- Ảnh hưởng của việc bón bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất giồng cát (arenosols) từ huyện Tiểu Cần - tỉnh Trà Vinh trong điều kiện nhà lưới.
- Ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất xám bạc màu từ huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An trong điều kiện nhà lưới