« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA BA LOẠI BAO TRÁI LÊN MÀU SẮC VỎ VÀ PHẨM CHẤT TRÁI XOÀI CÁT CHU VÀ CÁT HÒA LỘC (MANGIFERA INDICA L.)


Tóm tắt Xem thử

- ẢN Ƣ N CỦA BA LOẠI BAO TRÁI LÊN MÀU SẮC VỎ VÀ P ẨM CHẤT TRÁI XOÀI CÁT C U VÀ CÁT ÒA LỘC (MANGIFERA INDICA L.).
- ề tài đ ợ thự hiện nhằm xá định ảnh h ởng ủ lo i b o trái đến màu sắ vỏ và phẩm hất trái xoài át Chu và át Hò Lộ .
- b ủ vỏ trái, độ sáng, hỉ số * và b* ủ vỏ trái nh ng không ảnh h ởng đến k h th ớ , tr ng l ợng và phẩm hất ( o Brix, A và hàm l ợng vitmin C) ủ thịt trái xoài át Chu ũng nh xoài át Hò Lộ .
- B o trái xoài át Chu và át Hò Lộ bằng b o L ó hiệu quả làm giảm hàm l ợng hlorophyll &.
- b, làm tăng độ sáng vỏ trái, làm vỏ trái huyển s ng màu vàng ở th i điểm thu ho h, làm giảm số điểm át trên trái, góp ph n làm ho trái bóng và đẹp h n..
- Bao trái xoài được áp dụng từ đ u n m 1950 ở Cebu, Philippines (Ortega, 1983, trích dẫn bởi Quintana, 1984).
- G n đ y, bao trái được sử dụng như là biện pháp trong quản lý dịch hại tổng hợp nhằm hạn chế sử dụng hóa chất.
- (2009) cho biết ở Cao Lãnh có 35,5% nhà vườn áp dụng biện pháp bao trái để hạn chế bệnh đốm đen xì mủ do vi khuẩn g y hại.
- Tìm kiếm vật liệu bao trái thích hợp, Lê Thanh Phong et al.
- (2002) nhận thấy bao trái bằng bao nylon đục màu trắng bên ngoài kết hợp với giấy báo bên trong có thể hạn chế được s u bệnh nhưng không ảnh hưởng đến kích thước và trọng lượng trái cũng như diệp lục tố ở vỏ trái.
- Bao trái bằng các loại bao khác nhau trên xoài cát òa Lộc, Đoàn Minh Trí (2009) và trên xoài cát Chu, õ Đ ng Khoa (2009) nhận thấy bao trái bằng bao Đài Loan giai đoạn 40 ngày sau khi đậu trái có thể hạn chế bệnh xì mủ và s u đục hạt, giảm số điểm cát, bề mặt trái có màu sáng bóng nhưng không ảnh hưởng đến kích thước trái.
- Tuy nhiên, bao trái để cải thiện màu sắc vỏ trái thì h u như chưa được nghiên cứu.
- G n đ y, ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp xuất hiện loại bao giấy có hai lớp, bên ngoài màu vàng, bên trong màu đen do Thái Lan sản xuất.
- Loại bao này làm vỏ trái chuyển sang màu vàng khi thu hoạch.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của ba loại bao trái đến màu sắc và chất lượng trái xoài cát òa Lộc và cát Chu..
- Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 2- 7/2011 trên những c y xoài cát òa Lộc 16 n m tuổi tại trại thực nghiệm, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học C n Thơ và c y xoài cát Chu 9 n m tuổi tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp..
- Nghiệm thức của thí nghiệm là các loại bao.
- dùng để bao trái xoài: (1) Bao hai lớp, bên ngoài màu vàng, bên trong màu đen do Thái Lan sản xuất (TL), (2) bao giấy bóng màu trắng đục do Đài Loan sản xuất (ĐL), (3) bao nylon đen làm bằng màng phủ nông nghiệp (NyĐ)( ình 1) và (4) nghiệm thức đối chứng không bao.
- Xoài cát Chu được bao ở giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái và xoài cát òa Lộc được bao ở giai đoạn 40 ngày sau khi đậu trái ( ình 2 a &.
- Các chỉ tiêu về màu sắc vỏ trái (chỉ số L*, a*, b*, hàm lượng chlorophyll a và b trong vỏ trái), kích thước, độ cứng của vỏ trái và phẩm chất trái (độ Brix, hàm lượng vitamin C, tổng số axit trong thịt trái) được ghi nhận 15 ngày một l n cho đến khi thu hoạch..
- àm lượng chlorophyll trong vỏ trái được đo bằng máy quang phổ kế ở bước sóng 663,2 nm và 646,8 nm.
- Màu sắc vỏ trái được đo bằng máy đo màu Minolta CR-200.
- Độ cứng vỏ trái được đo bằng dụng cụ Mitutoyo (xuyên thấm kế), sai số 0,01 mm, đo một điểm duy nhất ở vị trí giữa trái, đơn vị được tính bằng kgf/cm 2 .
- ình 1: Các loại bao dùng trong thí nghiệm..
- ình 2: Trái xoài ở giai đoạn bắt đầu bao trái.
- (b) xoài cát òa Lộc giai đoạn 40 ngày SKĐT tại.
- b trong vỏ trái xoài cát Chu giữa các loại bao trái từ giai đoạn 15 ngày SKBT đến khi thu hoạch khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 1a)..
- Trên xoài cát òa Lộc hàm lượng chlorophyll a &.
- Cũng giống như trên xoài cát Chu, NT bao trái bằng bao TL và NyĐ đều có hàm lượng chlorophyll.
- b trong vỏ trái thấp hơn so với bao bằng bao ĐL hay đối chứng không bao.
- b trong vỏ trái của NT bao TL và NyĐ thấp hơn so với bao ĐL hay đối chứng không bao có lẽ do bao TL và NyĐ có lớp màu đen ng n cản hoàn toàn ánh sáng đã ng n cản sự quang hợp của trái, đồng thời lượng chlorophyll có sẵn trong vỏ trái cũng được sử dụng d n cho quá trình chuyển hóa n ng lượng (khử CO 2 thành glucid) trong trái nên đã làm giảm hàm lượng chlorophyll (Bùi Trang iệt, 2002.
- Như vậy, bao trái bằng bao TL hay NyĐ có ảnh hưởng làm giảm hàm lượng chlorophyll a &.
- b trong vỏ trái SKBT..
- Bảng 1a: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến hàm lƣợng chlorophyll a và b trong vỏ trái xoài cát Chu SKBT tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, 2011.
- Loại bao.
- Chlorophyll a (µg/g vỏ tƣơi) Chlorophyll b (µg/g vỏ tƣơi) Ngày sau khi bao trái.
- Bảng 1b: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến hàm lƣợng chlorophyll a và b trong vỏ trái xoài cát òa Lộc SKBT tại Trại thực nghiệm, Đ CT, 2011.
- 3.2 Màu sắc vỏ trái 3.2.1 Chỉ số L* (độ sáng).
- Chỉ số L* giữa các nghiệm thức khác biệt có nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% ở giai đoạn 15 ngày SKBT đến khi thu hoạch trên cả hai giống xoài cát Chu và cát òa Lộc (Bảng 2).
- Độ sáng của trái xoài bao bằng bao NyĐ giảm, thấp hơn tất cả các loại bao khác là do vỏ trái bị nám, độ sáng không còn.
- xoài cát Chu bao bằng bao TL hay ĐL đều có độ sáng như nhau ở thời điểm thu hoạch như trên xoài cát hòa Lộc bao bằng bao TL có độ sáng cao hơn bao bằng bao ĐL ( ình 3a &.
- Tóm lại, trên giống xoài cát Chu bao trái bằng bao ĐL hay TL có hiệu quả làm t ng độ sáng của vỏ trái nhưng trên giống xoài cát òa Lộc bao bằng bao TL có hiệu quả làm t ng độ sáng tốt hơn..
- ình 3: Màu sắc và độ sáng màu vỏ trái xoài cát Chu (a) và cát oà Lộc (b) sau khi bao trái đƣợc 30 ngày tại vƣờn thực nghiệm, KNN &.
- Bảng 2: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến chỉ số L* của vỏ trái xoài cát Chu và xoài cát òa Lộc ở các thời điểm SKBT, năm 2011.
- Cát Chu Cát òa Lộc.
- Ngày sau khi bao trái.
- 3.2.2 Chỉ số * và b*.
- Sự khác biệt giữa các nghiệm thức bao trái khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 3a &.
- Đối với xoài cát Chu bao trái 15 ngày đã có sự khác biệt giữa các NT bao trái, trong khi đối với giống xoài cát òa Lộc sự thay đổi các chỉ số a* và b* chỉ thể hiện sau khi bao 30 ngày.
- Chỉ số a* giảm có nghĩa là màu xanh của vỏ trái giảm còn chỉ số b*.
- t ng có nghĩa là màu vỏ trái chuyển từ xanh sang vàng.
- Như vậy, bao trái bằng bao TL hay NyĐ làm giảm chỉ số a* nhưng t ng b*, làm cho vỏ trái chuyển sang màu vàng..
- Bảng 3a: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến chỉ số a * và b* của vỏ trái xoài cát Chu ở các thời điểm SKBT tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, năm 2011.
- Bảng 3b: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến chỉ số a* và b* của vỏ trái xoài cát òa Lộc ở các thời điểm SKBT tại vƣờn thực nghiệm, Đ CT, năm 2011.
- Số điểm cát trên trái giữa các NT khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, trong khi độ cứng vỏ trái khác biệt không có ý nghĩa thống kê cả trên xoài cát Chu và xoài cát òa Lộc (Bảng 4).
- Bao trái bằng bao TL có số điểm cát trên trái.
- Trên xoài cát òa Lộc, Đoàn Minh Trí (2009) cũng nhận thấy bao trái bằng bao ĐL có hiệu quả làm giảm số điểm cát trên vỏ trái.
- Độ cứng trung bình của trái xoài cát Chu là 1,32 kgf/cm 2 và xoài cát òa Lộc là 2,78 kgf/cm 2 .
- Bảng 4: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến số điểm cát và độ cứng trái xoài cát Chu và cát òa Lộc ở giai đoạn thu hoạch, năm 2011.
- Loại bao Cát Chu Cát òa Lộc.
- 3.4 Màu sắc thịt trái.
- Tỷ lệ về màu sắc thịt trái xoài cát Chu theo đánh giá cảm quan ở ình 3 cho thấy, giữa các NT có sử dụng bao trái và NT đối chứng khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% về tỷ lệ trái có thịt trái màu vàng.
- Ở những trái được bao bằng loại bao TL có tỷ lệ trái có thịt màu vàng nhạt là thấp nhất (22,9.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT bao ĐL (37,1%) và.
- Ở xoài cát òa Lộc thì ngược lại tỷ lệ về màu sắc thịt trái theo đánh giá cảm quan giữa các NT có sử dụng bao trái và NT đối chứng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Bảng 5).
- Kết quả này cho thấy màu sắc thịt trái xoài cát òa Lộc không bị ảnh hưởng khi bao trái bởi các loại bao khác nhau như màu sắc vỏ trái.
- ình 3: Tỷ lệ về màu sắc thịt trái theo đánh giá cảm quan trên xoài cát Chu tại huyện Cao Lãnh, tỉnh.
- Bảng 5: Tỷ lệ về màu sắc thịt trái theo đánh giá cảm quan trên xoài cát òa Lộc tại vƣờn thực nghiệm, Đ CT, năm 2011.
- Loại bao Màu sắc thịt trái.
- Đối chứng .
- Kích thước trái xoài cát Chu và xoài cát òa Lộc ở cả ba thời điểm thu mẫu đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các NT..
- Kích thước trái trung bình (bề dày, chiều rộng và chiều dài trái) ở giai đoạn thu hoạch của trái xoài cát Chu có giá trị l n lượt là 7,69 cm.
- và 13,66 cm và trái xoài cát òa Lộc là 7,41 cm.
- Huỳnh Kim Định (2000) cũng cho kết quả khi bao trái.
- xoài cát òa Lộc bằng các loại bao nylon màu khác nhau thì không làm ảnh hưởng đến kích thước trái khi thu hoạch.
- (2002) cũng cho rằng khi bao trái bằng các loại bao nylon hoặc bao nylon có giấy báo bên trong ở giai đoạn 26 và 56 ngày SKĐT thì không làm ảnh hưởng đến kích thước trái.
- Như vậy, các loại bao trái không có ảnh hưởng lên kích thước trái xoài cát Chu cũng như cát òa Lộc..
- Bảng 6: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến bề dày, chiều rộng và chiều dài trái xoài cát Chu và xoài cát òa Lộc ở các thời điểm 45 SKBT, năm 2011.
- Khối lượng trái giữa các NT khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Khối lượng trái xoài cát Chu và cát òa Lộc trung bình vào thời điểm thu hoạch l n lượt là 361,5 g và 420,1 g..
- Nhiều tác giả cũng cho rằng biện pháp bao trái đã không làm ảnh hưởng đến khối lượng trái như uỳnh Kim Định (2000) khi thực hiện thí nghiệm bao trái trên xoài cát òa Lộc hay Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005) khi tiến hành.
- Như chúng ta đã biết, lá là cơ quan quang hợp chính ở thực vật vì diệp lục tố tập trung chủ yếu ở lá, kế đến là các ph n xanh khác của thực vật, trong đó có vỏ trái (Nguyễn n Kết, 2008).
- Như vậy, bao trái bằng loại bao nào cũng đều không ảnh hưởng đến trọng lượng trái khi thu hoạch..
- Bảng 7: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến trọng lƣợng trái xoài cát Chu và cát òa Lộc ở các thời điểm SKBT, năm 2011.
- Ở giai đoạn thu hoạch xoài cát Chu có độ Brix trung bình là 17,0%, vitamin C là 8,99 mg/100 g thịt trái, hàm lượng TA là 0,22 g/l.
- Ở xoài cát òa Lộc độ Brix trung bình là 18,1%, vitamin C là 14,1 mg/100 g thịt trái, hàm lượng TA là.
- Theo õ Thế Truyền và Nguyễn Thành Hiếu (2002) thì khi bao trái bằng các loại bao như bao vải, bao nhựa PP, bao giấy d u, bao giấy báo ở thời điểm trái 42 ngày tuổi, cũng không làm ảnh hưởng đến phẩm chất của trái xoài cát òa Lộc.
- Đoàn Minh Trí (2009) cũng đưa ra kết quả tương tự, khi bao trái xoài cát òa Lộc bằng các loại bao Đài Loan, Mai Xu n, giấy d u và giấy bóng ở giai đoạn 40 ngày SKĐT..
- Bảng 8: Ảnh hƣởng của các loại bao trái đến độ Brix, hàm lƣợng vitamin C và TA thịt trái xoài cát Chu và xoài cát òa Lộc ở giai đoạn thu hoạch, năm 2011.
- Bao trái bằng các loại bao TL, ĐL và.
- của vỏ trái nhưng không ảnh hưởng đến kích thước, trọng lượng và phẩm chất bên trong của thịt trái xoài cát Chu cũng như cát òa Lộc..
- Bao trái xoài cát Chu và cát òa Lộc.
- làm vỏ trái chuyển sang màu vàng ở thời điểm thu hoạch..
- Bao trái bằng bao TL còn làm giảm số điểm cát trên trái, góp ph n làm cho trái bóng và đẹp hơn..
- Có thể bao trái xoài cát Chu ở giai đoạn 30 ngày SKĐT, xoài cát òa lộc ở giai đoạn 40 ngày SKĐT bằng loại bao Thái Lan để trái có màu vàng đẹp khi thu hoạch..
- So sánh hiệu quả của một số loại bao trái ảnh hưởng đến s u bệnh và phẩm chất của trái xoài cát òa Lộc.
- Ảnh hưởng của thời gian và vật liệu bao trái trên phẩm chất trái xoài Cát vụ Xu n è.
- Ảnh hưởng của vật liệu và thời gian bao trái trên s u bệnh và màu sắc trái xoài cát (Mangifera indica L.
- So sánh hiệu quả của một số loại bao trái ảnh hưởng đến s u bệnh và phẩm chất của trái xoài cát Chu.
- Ảnh hưởng của một số vật liệu bao trái trên phẩm chất và khả n ng phòng tránh vài loài s u bệnh hại phổ biến của trái xoài Cát òa Lộc