« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến sự đậu trái của giống mãng cầu Xiêm và mãng cầu Xiêm Thái (Annona muricata) tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP THỤ PHẤN BỔ SUNG ĐẾN SỰ ĐẬU TRÁI CỦA GIỐNG MÃNG CẦU XIÊM VÀ MÃNG CẦU XIÊM THÁI (Annona muricata) TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Đậu trái, mãng cầu xiêm, mãng cầu xiêm Thái, thụ phấn bổ sung.
- Bốn nghiệm thức bao gồm: (i) thụ phấn tự nhiên, (ii) thụ phấn bổ sung bằng chính nguồn phấn của nó, (iii) thụ phấn bổ sung bằng phấn của cây khác cùng giống và (iv) thụ phấn chéo với phấn hoa của giống khác.
- Kết quả cho thấy thụ phấn bổ sung làm tăng tỷ lệ đậu trái, tỷ lệ trái cân đối, giảm tỷ lệ rụng trái non.
- Điều đó dẫn đến sự gia tăng năng suất trên cả hai giống MCX và MCXT.
- Thụ phấn bằng nguồn phấn của cây khác cùng giống làm tăng năng suất rõ rệt so với thụ phấn tự nhiên, cao gấp 2,8 lần trên giống MCX và 2,5 lần trên giống MCXT.
- Biện pháp thụ phấn bổ sung không ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu phẩm chất trái..
- Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến sự đậu trái của giống mãng cầu Xiêm và mãng cầu Xiêm Thái (Annona muricata) tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ.
- MCX có hiện tượng lệch phase giữa phase đực và phase cái trên cùng một hoa (Yamarte et al., 2004), việc tự thụ phấn và thụ phấn tự nhiên bằng côn trùng ở mức 2% (Gardiazabal and Rosenberg, 1994) nên MCX thường có tỷ lệ đậu trái thấp, trái phát triển không cân đối, giá trị không cao.
- Do đó, áp dụng kỹ thuật thụ phấn bổ sung cho MCX là rất quan trọng, góp phần cải thiện năng suất và chất lượng trái MCX..
- Nghiên cứu thụ phấn bổ sung cho MCX, Phan Hồng Điệp (2010) nhận thấy thụ phấn bổ sung có tỷ lệ đậu trái cao hơn và khối lượng trái cao hơn thụ phấn tự nhiên.
- Gần đây, ở huyện Cờ Đỏ đã phát triển giống mãng cầu Xiêm Thái (MCXT) có nguồn gốc từ Thái Lan được cho là có thể đậu trái tốt, không cần thụ phấn bổ sung, cho năng suất cao, trái ít bị lép.
- Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về khả năng thụ phấn của giống mãng cầu nầy..
- Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của biện pháp thụ phấn bổ sung đến năng suất và phẩm chất trái hai giống MCX và MCXT..
- Thí nghiệm thực hiện trên giống MCX và MCXT 5 năm tuổi được nhân giống bằng phương.
- Cây mãng cầu được trồng với khoảng cách 3,5x3,5 m.
- 2.2 Phương pháp thu hạt phấn và thụ phấn Hạt phấn được thụ từ 10-20 hoa trên mỗi cây..
- Nguồn phấn hoa để thụ phấn bổ sung được lấy từ những hoa mọc ở đầu cành nhỏ, có kích thước nhỏ vì hoa này thường khó thụ phấn và trái dễ rụng hoặc không lớn.
- Hoa được chọn để thụ phấn là những hoa mọc trên thân chính hoặc cành lớn, có cuống hoa to, kích thước lớn không bị sâu bệnh, khi thấy cánh hoa trong hé nở (MCX) hoặc cánh hoa chuyển sang màu nâu đen tức là nuốm đã già (MCXT) (Hình 1b), dùng tay mở nhẹ ba cánh hoa bên trong quan sát nếu thấy nuốm nhụy cái tươm mật thì tiến hành thụ phấn.
- Thụ phấn cho hoa mãng cầu được tiến hành vào buổi sáng, cuống hoa được kẹp chặt bằng ngón tay trỏ và giữa, sau đó cánh hoa được mở nhẹ bằng ngón tay cái, dùng ống tiêm đã chứa phấn bên trong chấm nhẹ lên nuốm nhụy cái nhẹ nhàng và đều tay.
- bao trái mãng cầu khi trái nở gai hoàn toàn (90 ngày sau khi đậu trái).
- Hình 2: Cách lấy phấn hoa MCX để thụ phấn bổ sung.
- (c): Hạt phấn được cho vào ống tiêm (đã cắt phấn gắn kim tiêm) sẵn sàng để thụ phấn..
- Sự đậu trái và rụng trái non: Tỷ lệ đậu trái.
- Tỷ lệ rụng trái non được khảo sát ở thời điểm 10 ngày sau khi đậu trái.
- Hình 3: Dạng trái mãng cầu Xiêm cân đối (trái) và không cân đối (phải).
- 3.1 Đặc điểm của hoa và nuốm nhụy hai giống MCX và MCXT.
- Kích thước khối bao phấn hoa MCX và MCXT tương đối bằng nhau.
- Mãng cầu Xiêm .
- Mãng cầu Xiêm Thái .
- 3.2 Tỷ lệ đậu trái và rụng trái non.
- Tỷ lệ đậu trái giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa thống kê trên cả hai giống MCX và MCXT.
- Trong đó, các nghiệm thức thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn của chính nó, của cây khác hay của giống khác khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê, nhưng đều cao hơn nghiệm thức thụ phấn tự nhiên từ 1,5 (MCXT) đến 2,0 lần (MCX) (Hình 5).
- Tỷ lệ đậu trái khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức sử dụng nguồn phấn trên cùng cây (NT2), khác cây- cùng giống (NT3) và khác giống (NT4) cũng cho thấy có thể tỷ lệ đậu trái thấp ở nghiệm thức tự thụ - thụ phấn tự nhiên (NT1) chủ yếu là do hiện tượng lệch pha giữa pha đực và pha cái (Paull and Duarte, 2012).
- thụ phấn tự nhiên ở mức thấp.
- Vì vậy, dùng hạt phấn đã thuần thục (bất kể là nguồn nào) để thụ phấn cho nuốm nhụy đang sẵn sàng nhận phấn sẽ làm tăng rõ rệt tỷ lệ đậu trái..
- (1998), đối với mãng cầu ta, tỷ lệ thụ phấn tự nhiên hay tự thụ phấn thay đổi tùy theo giống.
- Giống Pink Mammoth hoàn toàn không có khả năng tự thụ, trong khi giống Hilary White, Martin có tỷ lệ tự thụ phấn 3%.
- Một số giống có khả năng tự thụ phấn >3% như African Pride, Gefner, Maroochy Gold, Maroochy Red, Fino de Jete.
- Trong nghiên cứu này, giống MCX và MCXT có tỷ lệ đậu trái tự nhiên tương đối cao, 41% và 67,5%, tương ứng.
- Xét về khả năng thụ phấn tự nhiên tương đối cao của MCX và MCXT, có thể thấy hiện tượng tự bất tương hợp có thể chỉ diễn ra ở mức thấp đối với cả hai giống MCX và MCXT.
- Ngoài ra, điều đó còn thể hiện qua sự không khác biệt về tỷ lệ đậu trái và tỷ lệ trái cân đối (Bảng 2) khi thu phấn bổ sung MCX và MCXT bằng nguồn phấn trên cùng cây, khác cây-cùng giống, và khác giống..
- Thụ phấn bổ sung cho MCX bằng phấn thu từ cây MCX khác có tỷ lệ rụng trái non (6,6.
- thấp hơn so với các nghiệm thức khác như thụ phấn tự nhiên (21,2.
- Tương tự, dối với giống MCXT, tỷ lệ rụng trái non thấp nhất (6,7%) diễn ra ở nghiệm thức thụ phấn bằng hạt phấn thu từ cây khác, trong khi nghiệm thức thụ phấn tự nhiên có tỷ lệ rụng trái non cao nhất (34,8.
- Điểm thú vị trong nghiên cứu này là ở cả hai giống MCX và MCXT, khi sử dụng nguồn phấn từ cùng một cây lại cho kết quả tỷ lệ rụng trái non cao hơn rõ rệt khi sử dụng phấn từ cây khác nhưng cùng giống.
- (1998) cho rằng nguồn phấn từ các giống khác nhau có vai trò quan trọng đối với thụ phấn bổ sung.
- Nguồn phấn tốt nhất để thụ phấn bổ sung cho mảng cầu ta là từ hoa của giống African Pride.
- Trong nghiên cứu này, mặc dù cùng giống, nhưng do được nhân giống từ hạt nên khi lấy hạt phấn từ cây khác để thụ phấn bổ sung thì khả năng rất cao là hạt phấn mang vật liệu di truyền khác biệt so với bộ phận cái được thu phấn.
- Điều đó cũng tương tự việc lấy hạt phấn của một giống khác để thụ phấn bổ sung.
- Do đó, hat phấn thu từ các giống khác nhau có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ rụng trái non sau khi thụ phấn bổ sung như kết quả trong nghiên cứu này.
- Vì vậy, cần thực hiện các nghiên cứu tiếp theo để xác định nguồn phấn thích hợp nhất cho việc thụ phấn bổ sung cho MCX và MCXT..
- Hình 5: Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến tỷ lệ đậu trái và tỷ lệ rụng trái non ở giai đoạn 40 ngày sau khi đậu trái của MCX (a) và MCXT (b) tại huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ năm.
- NT1: thụ phấn tự nhiên (đối chứng).
- NT2: thụ phấn bổ sung bằng chính nguồn phấn của cây.
- NT3: thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn của cây MCX khác.
- NT4: thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn của MCXT/MCX..
- 3.3 Năng suất, khối lượng trung bình trái và tỷ lệ trái cân đối.
- Năng suất trái giữa các nghiệm thức của hai giống MCX và MCXT đều khác biệt có ý nghĩa.
- Các nghiệm thức thụ phấn bổ sung đều cho năng suất cao hơn nghiệm thức thụ phấn tự nhiên..
- Nghiệm thức thụ phấn bổ sung bằng phấn của cây khác cho năng suất cao hơn so với nghiệm thức thụ 41,0 b.
- Tỷ lệ.
- Nghiệm thức.
- Tỷ lệ đậu trái.
- Tỷ lệ rụng trái non.
- Nghiệm thức thụ phấn bổ sung bằng phấn của cây khác cho năng suất cao có lẽ do tỷ lệ rụng trái non thấp.
- Theo Nguyễn Bảo Vệ (2003), thụ phấn bằng tay có hiệu quả trong việc nâng cao năng suất và chất lượng quả MCX.
- Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao phải biết cách chọn hoa nào để lấy phấn hoa, nào cần thụ phấn để lấy trái..
- (2005), khối lượng trái mãng cầu có thể đạt đến 4 kg ở một số quốc gia.
- Tỷ lệ trái cân đối giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê trên cả hai giống MCX và MCXT (Bảng 2).
- Các nghiệm thức thụ phấn bổ sung đều có tỷ lệ trái cân đối cao hơn so với nghiệm thức thụ phấn tự nhiên khoảng 1,5 lần.
- Theo Nguyễn Bảo Vệ (2003), phương pháp thụ phấn nhân tạo cho MCX là phương pháp tối ưu giúp cho MCX phát triển trái đều đặn..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến khối lượng, năng suất (kg/cây) và tỷ lệ trái cân đối.
- Giống mãng cầu Xiêm Giống mãng cầu Xiêm Thái Khối lượng.
- Năng suất.
- (kg/cây) Tỷ lệ trái cân.
- (kg/cây) Tỷ lệ trái cân đối.
- thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn của MCXT cho giống MCX và MCX cho giống MCXT..
- Tỷ lệ chiều dài: chiều rộng trái MCX trung bình 21,0.
- Trong khi đó, tỷ lệ chiều dài: chiều rộng trái MCXT trung bình mm.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến đặc điểm nông học của trái MCX tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, 2019.
- Giống mãng cầu Xiêm Giống mãng cầu Xiêm Thái Chiều dài trái.
- NT4: thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn của MCXT cho giống MCX và MCX cho giống MC..
- 3.5 Phẩm chất trái mãng cầu Xiêm.
- khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở cả hai giống MCX và MCXT.
- thịt trái mãng cầu gai là 20,6 mg.
- Theo Vũ Công Hậu (2000) mãng cầu Xiêm nhiều nước (81.
- Bảng 4: Ảnh hưởng của biện pháp thụ phấn bổ sung đến phẩm chất trái MCX tại huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ, 2019.
- Giống mãng cầu Xiêm Giống mãng cầu Xiêm Thái Acid tổng-.
- NT4: thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn của MCXT cho giống MCX và MCX cho giống MCXT.
- Qua kết quả và thảo luận trên cho thấy thụ phấn bổ sung cho MCX và MCXT bằng nguồn phấn của chính nó, của cây khác cùng giống hay khác giống có hiệu quả làm tăng tỷ lệ đậu trái và tỷ lệ trái cân đối trung bình từ 2,1 và 1,5 lần trên giống MCX.
- 1,5 và 1,7 lần (theo thứ tự) trên giống MCXT so với thụ phấn tự nhiên.
- Thụ phấn bằng nguồn phấn của cây khác cùng giống có tỷ lệ rụng trái non thấp nhất trên cả hai giống MCX và MCXT.
- Biện pháp thụ phấn bổ sung làm tăng năng suất so với thụ phấn tự nhiên, trong đó thụ phấn bằng nguồn phấn của cây khác cùng giống có năng suất cao gấp 2,8 lần trên giống MCX và 2,5 lần trên giống MCXT.
- Biện pháp thụ phấn bổ sung không ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu phẩm chất trái như hàm lượng acid tổng số, hàm lượng vitamin C, o Brix và hàm lượng nước trong múi..
- Áp dụng kỹ thuật thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn của cây khác cùng giống để cải thiện năng suất và tỷ lệ trái cân đối trên cả hai giống MCX và MCXT.
- Mãng cầu Tân Phú Đông..
- Làm tăng khả năng đậu trái mãng cầu Xiêm bằng phương pháp thụ phấn nhân tạo.
- Biện pháp làm tăng khả năng đậu trái mãng cầu Xiêm tại Kiên Lương, Kiên.
- Kỹ thuật trồng mãng cầu (Annona spp.
- Cờ Đỏ: Xây dựng mô hình sản xuất rượu mãng cầu xiêm