« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của bổ sung acid hữu cơ trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà công nghiệp giai đoạn mới bắt đầu đẻ trứng


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG ACID HỮU CƠ TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN MỚI BẮT ĐẦU ĐẺ TRỨNG.
- Acid hữu cơ, Hisex Brown, Poulacid, tỷ lệ đẻ.
- Thí nghiệm được tiến hành để xác định ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm acid hữu cơ (Poulacid) vào khẩu phần gà đẻ chuyên trứng từ 19-28 tuần tuổi (chia 2 giai đoạn 19-21 và 22-28 tuần tuổi).
- NT A0.15: KPCS + 0,15 % Poulacid.
- NT A0.2: KPCS + 0,2 % Poulacid.
- Kết quả cho thấy khi bổ sung Poulacid vào khẩu phần không ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ thức ăn (TTTA) và khối lượng trứng, nhưng có chiều hướng tăng nhẹ về tỷ lệ đẻ và TTTA/trứng ở NT A0.15 so với NT A0.2 và NT A0.
- Khi bổ sung 0,15 và 0,2% poulacid trong khẩu phần cho số lượng trứng bể và trứng đôi thấp hơn đối chứng.
- Các chỉ tiêu chỉ số hình dáng, tỷ lệ vỏ, lòng trắng và lòng đỏ, độ dầy vỏ và đơn vị Haugh không có sự khác nhau, nhưng chiều cao lòng trắng và màu lòng đỏ có cải thiện ở các khẩu phần có bổ sung Poulacid so với đối chứng.
- Kết quả đó cho thấy khi bổ sung Poulacid ở mức 0,15% trong khẩu phần có khuynh hướng cải thiện tỷ lệ đẻ, màu lòng đỏ và chiều cao lòng trắng đặc, tuy nhiên chưa cải thiện được độ dầy vỏ trứng ở gà chuyên trứng giai đoạn mới bắt đầu đẻ..
- Ảnh hưởng của bổ sung acid hữu cơ trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà công nghiệp giai đoạn mới bắt đầu đẻ trứng.
- Một trong những khuynh hướng trên thế giới và ở nước ta hiện nay là sử dụng hỗn hợp các acid hữu cơ và muối của chúng bổ sung vào khẩu phần ăn của gia cầm để thay thế cho kháng sinh trong chăn nuôi được coi là biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng suất và giảm tỷ lệ chuyển hóa thức ăn của gia cầm, đồng thời tạo ra.
- Chính vì thế, nghiên cứu xác định ảnh hưởng của bổ sung acid hữu cơ trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà đẻ Hisex Brown từ 19 – 28 tuần tuổi được thực hiện, nhằm khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của các mức độ bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn lên năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn, chất lượng trứng và hiệu quả kinh tế trên giống gà Hisex Brown giai đoạn mới bắt đầu đẻ trứng..
- 3.1.4 Thức ăn thí nghiệm.
- Thí nghiệm được tiến hành trên nền thức ăn cơ sở của trại và được bổ sung chế phẩm Poulacid với các mức là 0.
- NT A0: Khẩu phần cơ sở (KPCS) không bổ sung Poulacid.
- NT A0.15: KPCS g/kg TA) Poulacid.
- NT A0.2: KPCS + 0,2% (2 g/kg TA) Poulacid Thành phần của KPCS: Bắp, tấm, bột cá, đạm đậu nành, cám gạo, cám lúa mì, các acid amin, các chất bổ sung vitamin và khoáng.
- Thành phần hóa học Tỷ lệ.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức là 3 mức độ bổ sung chế phẩm Poulacid, trong đó có 2 khẩu phần thức ăn bổ sung chế phẩm Poulacid và một khẩu phần đối chứng chỉ cho ăn thức ăn cơ sở (đối chứng) ở trại.
- 3.3.1 Các chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ đẻ.
- 4.1 Ảnh hưởng của khẩu phần thí nghiệm lên tỷ lệ đẻ.
- Các mức độ bổ sung.
- Poulacid vào khẩu phần ăn của gà thí nghiệm giai đoạn từ 19 – 21 tuần tuổi thì không có tác dụng tốt đến các chỉ tiêu tỷ lệ đẻ.
- và tiêu tốn thức ăn (g/trứng), đặc biệt là khi bổ sung ở mức 0,2%..
- Ngược lại, ở giai đoạn từ 22 – 28 tuần tuổi thì các mức độ bổ sung Poulacid vào khẩu phần có khuynh hướng tăng nhẹ tỷ lệ đẻ và cải thiện được tiêu tốn thức ăn/trứng.
- Hơn nữa do tỷ lệ đẻ ở giai đoạn 19 – 21 tuần tuổi còn thấp là do ở giai đoạn này gà bắt đầu đẻ, năng suất trứng tăng dần cho đến khi đạt đỉnh cao và duy trì một thời gian (thường là 20 – 40 tuần) rồi giảm dần năng suất (Nguyễn Thị Mai.
- Cụ thể, ở giai đoạn 19 – 21 tuần tuổi, gà được nuôi với KPCS có tỷ lệ đẻ cao hơn hai khẩu phần có bổ sung Poulacid, cụ thể tỷ lệ đẻ của gà nuôi ở NT A0 là 20,69%.
- Tỷ lệ đẻ của gà nuôi ở NT A0.15 là 20,25% và thấp nhất là NT A0.2 là 17,04%.
- Điều này cho thấy bổ sung chế phẩm Poulacid vào khẩu phần ở giai đoạn mới bắt đầu đẻ không có tác dụng tăng năng suất trứng trên gà, mà khi bổ sung ở mức 0,2% có khuynh hướng cho tỷ lệ đẻ tăng chậm hơn ở nghiệm thức bổ sung thấp hơn và không bổ sung chế phẩm acid hữu cơ..
- Bảng 2 : Năng suất và tiêu tốn thức ăn của gà ở các nghiệm thức.
- Chỉ tiêu A0 Nghiệm thức A0.15 A0.2 SEM P.
- Tỷ lệ đẻ.
- Khối lượng trứng (g .
- TTTA: Tiêu tốn thức ăn.
- A0: KPCS không bổ sung Poulacid..
- A0.15: KPCS bổ sung 0,15% Poulacid vào 1kg thức ăn.
- A0.2: KPCS bổ sung 0,2% Poulacid vào 1 kg thức ăn.
- Hình 2: Tỷ lệ đẻ.
- của gà giai đoạn 19 – 21 tuần tuổi Đến giai đoạn 22 – 28 tuần tuổi thì gà ở NT A0.
- có tỷ lệ đẻ thấp hơn hai khẩu phần có bổ sung chế phẩm Poulacid, cụ thể tỷ lệ đẻ của gà nuôi ở NT A0.15 là cao nhất 83,42%, tiếp theo là NT A0.2 là.
- 82,59% và của NT A0 là 80,71%, điều này cho thấy chế phẩm Poulacid có tác động tích cực lên tỷ lệ đẻ của gà ở giai đoạn này.
- (2008) khi bổ sung hỗn hợp acid hữu cơ với các mức độ 0,5.
- giai đoạn 67 – 74 tuần tuổi, kết luận rằng acid hữu cơ ảnh hưởng tích cực đến năng suất trứng, tỷ lệ đẻ ở các khẩu phần có bổ sung acid hữu cơ cao hơn nhóm đối chứng.
- Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm qua từng tuần được thể hiện rõ hơn ở Hình 2 và Hình 3..
- Hình 3: Tỷ lệ đẻ.
- Ở giai đoạn 19 – 21 tuần tuổi khối lượng trứng của gà ăn khẩu phần có bổ sung 0,2%.
- Poulacid cho trứng có khối lượng cao hơn, cụ thể NT A0.2 (44,77 g), NT A0 (44,10 g), thấp nhất là trứng của gà ở NT A g), tuy nhiên về mặt thống kê sự khác biệt này không có ý nghĩa..
- Giai đoạn 22 – 28 tuần tuổi thì việc bổ sung Poulacid không làm ảnh hưởng đến khối lượng trứng ở các nghiệm thức.
- Khối lượng trung bình trứng ở các nghiệm thức lần lượt là NT A0 (52,28 g).
- NT A g) và NT A0.2 (51,38 g).
- (2008), khi bổ sung các acid hữu cơ với các mức độ 0,5.
- 1 và 1,5 kg/tấn vào khẩu phần ăn của gà đẻ ở 67 – 74 tuần tuổi thì không làm tăng khối lượng trứng của các nhóm bổ sung so với đối chứng..
- Khối lượng trứng của gà ở các mức bổ sung lần lượt là 68,26 g.
- Yesilbag and Colpan (2006) cũng cho rằng các acid hữu cơ khác nhau thì không làm ảnh hưởng tích cực đến khối lượng trứng của các nhóm bổ sung so với đối chứng.
- Nhưng kết quả này lại mâu thuẫn với Langhout and Sus (2005), họ thấy khối lượng trứng ở các mức được bổ sung acid hữu cơ thì cao hơn..
- Ở giai đoạn 19 – 21 tuần tuổi, việc bổ sung Poulacid vào khẩu phần không làm ảnh hưởng đến TTTA của các nghiệm thức.
- Tuy nhiên, theo thời gian thì TTTA tăng dần qua các tuần tuổi, vì trong giai đoạn này gà đang phát triển và tỷ lệ đẻ cũng tăng qua các tuần nên cần lượng thức ăn tăng lên để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của gà mái.
- Bổ sung Poulacid không làm ảnh hưởng nhiều đến TTTA của các nghiệm thức..
- TTTA ở 2 NT A0 và NT A0.15 đều bằng 104,2 g/con/ngày, ở NT A0.2 thì thấp hơn (103,4 g/con/ngày).
- Các mức độ bổ sung Poulacid vào khẩu phần ăn không làm ảnh hưởng đến TTTA..
- (2008) khi cho rằng các acid hữu cơ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn tiêu thụ của gà đẻ giai đoạn 67 – 74 tuần tuổi khi bổ sung các mức độ acid hữu cơ khác nhau vào khẩu phần..
- 4.3.2 Tiêu tốn thức ăn/trứng.
- Giai đoạn 19 – 21 tuần tuổi thì TTTA/trứng của các NT giảm dần từ tuần 19 – 21 là do tỷ lệ đẻ tăng dần qua các tuần.
- TTTA của NT A0.2 ở các tuần đều cao hơn 2 NT còn lại dẫn đến TTTA/trứng trung bình từ tuần 19 – 21 ở NT này cao nhất (526,5g/trứng), NT A0.15 là (444,3g/trứng) và NT A0 (433,6g/trứng), sự chênh lệch này cũng do tỷ lệ đẻ của NT A0.2 ở giai đoạn này thấp hơn tỷ lệ đẻ của 2 NT còn lại.
- Từ tuần 22 trở đi thì TTTA/trứng có xu hướng giảm dần do tỷ lệ đẻ tăng dần qua các tuần.
- TTTA/trứng giữa các nghiệm thức thì không có sự chênh lệch nhiều, điều này có thể là do tỷ lệ đẻ giữa các nghiệm thức ở giai đoạn này không có sự chênh lệch nhau nhiều.
- 4.3.3 Tiêu tốn thức ăn/kg trứng.
- Tiêu tốn thức ăn/kg trứng thay đổi khi tỷ lệ đẻ và khối lượng trứng thay đổi.
- Giai đoạn 19 – 21 tuần tuổi thì TTTA/kg trứng giảm dần qua các tuần do tỷ lệ đẻ tăng dần và khối lượng trứng cũng tăng dần qua các tuần.
- Ở giai đoạn này, TTTA/kg trứng của NT A0.2 cao hơn 2 NT còn lại là do tỷ lệ đẻ của gà ở NT này thấp hơn 2 NT còn lại.
- Ở giai đoạn 22 – 28 tuần tuổi, TTTA/kg trứng giảm dần qua các tuần do tỷ lệ đẻ và khối lượng trứng tăng dần qua các tuần, riêng ở tuần 27 thì mức TTTA lại cao hơn tuần 26 và 28 là do tuần này gà được tiêm phòng nên có thể gà bị stress dẫn đến khối lượng trứng gà giảm đột ngột.
- ở giai đoạn này thì không có sự chênh lệch nhiều, cụ thể NT A0 (2,57 kg/kg trứng), NT A0.15 (2,48 kg/kg trứng) và NT A0.2 (2,47 kg/kg trứng).
- Điều này cho thấy gà được nuôi ở 2 khẩu phần được bổ sung chế phẩm Poulacid có mức tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với gà được nuôi với khẩu phần cơ sở, do chế phẩm Poulacid giúp gà chuyển hóa và hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn từ đó tỷ lệ đẻ được nâng cao.
- (2008) cho rằng hệ số chuyển hóa thức ăn (g thức ăn/g trứng) được cải thiện tích cực ở gà đẻ khi khẩu phần ăn của chúng được bổ sung các acid hữu cơ với các mức độ khác nhau.
- Cụ thể hệ số chuyển hóa thức ăn là và 2,20% tương ứng với các mức độ bổ sung acid hữu cơ là 0,5.
- 1 và 1,5 so với nhóm đối chứng không được bổ sung là 2,71%..
- 4.4 Chất lượng trứng.
- Tỷ lệ lòng đỏ của trứng gà ở 3 NT lần lượt là A0 (25,42.
- A0.15 (25,86.
- A0.2 (26,23.
- Tỷ lệ lòng trắng cao nhất ở NT A0.15 (62,12.
- Tỷ lệ vỏ trứng ở cả 3 nghiệm thức đều khá cao so với chuẩn lần lượt là A0 (12,58%);.
- A và A0.2 (11,73.
- Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của Yesilbag and Colpan (2006) là bổ sung các acid hữu cơ không có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ vỏ..
- Độ dày vỏ lần lượt của 3 nghiệm thức lần lượt là NT A0 (0,39 mm), NT A0.15 (0,37 mm) và NT A0.2 (0,37 mm)..
- Điều này cho thấy khi bổ sung Poulacid vào khẩu phần thì độ dày vỏ trứng gà có khuynh hướng thấp hơn nghiệm thức đối chứng, tuy sự khác nhau là rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê.
- Kết quả này không phù hợp với nghiên cứu của Soltan (2008) cho rằng độ dày vỏ trứng của gà ăn khẩu phần có bổ sung 0,078% acid hữu cơ được cải thiện so với nghiệm thức đối chứng..
- Bảng 3: Chất lượng trứng của gà ở các nghiệm thức.
- Tỷ lệ lòng đỏ.
- Tỷ lệ lòng trắng.
- Tỷ lệ vỏ.
- A0: Khẩu phần cơ sở (KPCS) không bổ sung Poulacid..
- A0.15: KPCS bổ sung 0,15% Poulacid vào 1 kg thức ăn;.
- A0.2: KPCS bổ sung 0,2% Poulacid vào 1 kg thức ăn Khi bổ sung acid hữu cơ vào khẩu phần có ảnh hưởng đến chỉ số lòng trắng đặc, ở cả 3 nghiệm thức đều lớn hơn 0,09 và đều đạt được chỉ tiêu trứng tốt theo tiêu chuẩn đưa ra của Nguyễn Thị Mai và ctv.
- Tuy nhiên, có ảnh hưởng đến chỉ số lòng đỏ và màu lòng đỏ khi bổ sung Poulacid vào khẩu phần.
- A0 A0.15 A0.2.
- của NT A0.15 là cao nhất 354.463 VNĐ do tỷ lệ đẻ của gà trong nghiệm thức này cao nhất so với tỷ lệ đẻ của gà ở NT A0 và NT A0.2, và thấp nhất là NTA0.2 là 134.320 VNĐ.
- Điều này có thể do chi phí acid hữu cơ bổ sung vào với tỷ lệ cao nhất và tỷ lệ đẻ cả quá trình thí nghiệm của gà ở nghiệm thức này lại thấp hơn..
- Bổ sung chế phẩm acid hữu cơ Poulacid vào khẩu phần gà mái đẻ giống Hisex Brown giai đoạn 19 – 28 tuần tuổi ở mức độ 0,15% có khuynh hướng tốt hơn về tỷ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn /trứng và một số chỉ tiêu về chất lượng trứng so với NT đối chứng và NT A0.2.
- Lợi nhuận thu được từ NT A0.15 là cao nhất, thấp nhất là NTA0.2.
- Chính vì vậy, chúng ta nên bổ sung Poulacid vào khẩu phần với tỷ lệ thấp hơn 0,2% trong khẩu phần gà đẻ công nghiệp giai đoạn mới bắt đầu đẻ trứng.