« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của bón lân phối trộn “Dicarboxylic acid polymer - DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Nguyễn Quốc Khương 1 , Nguyễn Văn Nghĩa 1 , Lê Phước Toàn 1 , Trần Văn Hùng 2 và Ngô Ngọc Hưng 1.
- 2 Khoa Môi tr ườ ng &.
- Đất phe ̀ n, phân lân, dicarboxylic acid polymer, năng suất lúa, ĐBSCL Keywords:.
- (ii) with 60 kg P 2 O 5 ha -1 .
- (iii) with 30 kg P 2 O 5 ha -1 and (iv) application of DCAP (2‰) coated on 30 kg P 2 O 5 ha -1 .
- However, in case of phosphorus blended with DCAP at 30 kg P 2 O 5 ha -1 , the increased height, panicle per m 2 and yield of rice in Phung Hiep has been recorded, equivalent to application of 60 kg P 2 O 5 ha -1 .
- Mục tiêu cu ̉ a nghiên c ứ u la ̀ đánh giá ảnh hưởng của các mức lân và bón lân phô ́ i trộn “DCAP” đê ́n sinh trưởng và năng suất lúa hè thu trên đất phèn Hòn Đất, Phụng Hiệp và Hồng Dân.
- Thí nghiệm đô ̀ng ruộng được thực hiện trên ba hộ nông dân khác nhau của mỗi vùng.
- Ca ́ c nghiê m th ̣ ứ c thı ́ nghiệ m cho t ừ ng hộ la ̀ (i) không bón lân.
- (ii) bón 60 kg P 2 O 5 ha -1 .
- (iii) bón 30 P 2 O 5 ha -1 va ̀ (iv) bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 trộn DCAP.
- y không có sự đáp ứng về sinh trưởng tại Hòn Đất và Hồng Dân và năng suất đối với bón phân lân tại 3 vùng của thí nghiệm.
- Tuy nhiên, bo ́ n 30 kg P 2 O 5 ha -1 trộn DCAP đa ̃ la ̀ m tăng chiều cao, số bông m -2 va ̀ năng suâ ́t lu ́ a, đạt tương đương với bón 60 kg P 2 O 5 ha -1 trên đâ ́ t phe ̀ n Phụng Hiê p.
- Ngoài ra, hoạt chất “DCAP” cũng có ảnh hưởng tích cực đến năng suất của lúa mì (Mooso et al., 2012.
- 2013) và lúa (Dunn and Stevens, 2008).
- Ở đồng bằng sông Cửu Long đất phèn chiếm diện tích khoảng 1,6 triệu ha và hàm lượng lân trong đất phèn ở vùng này rất cao, nhưng hiệu quả sử dụng lân thấp.
- Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân trên đất phèn là cần thiết mà DCAP là một trong những hoạt chất không chỉ gia tăng hiệu quả sử dụng phân lân mà còn gia tăng năng suất lúa.
- Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của mức lân và bón lân phối trô ̣n “dicarboxylic acid polymer” đến sinh trưởng và năng suất lúa hè thu trồng trên ba vùng sinh thái đất phèn tại Hòn Đất – Kiên Giang, Phụng Hiệp – Hậu Giang và Hồng Dân – Bạc Liêu..
- 2 60P 2 O 5 Bón 100% lân theo khuyến cáo bằng phân DAP (Bón 60 kg P 2 O 5 ha -1 ) 3 30P 2 O 5 Bón 50% lân theo khuyến cáo bằng phân DAP (Bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 ) 4 30P 2 O 5 + DCAP* Bón 50% lân theo khuyến cáo bằng phân DAP (Bón 30 kg P 2 O 5 ha -1.
- phối trô ̣n với DCAP (DCAP).
- nồng độ 2‰ trộn cho một tâ ́n DAP.
- thành phần năng suất và năng suất lúa.
- Năng suất thực tế được xác đi ̣nh vào thời điểm thu hoạch trên diê ̣n tı́ch 5m 2 và qui đổi về ẩm độ 14%..
- 3.1 Đă ̣c tı́nh hóa lý đất vùng nghiên cứu Các đă ̣c tı́nh hóa lý đất được thể hiê ̣n ở bảng 3..
- Đất của ba vùng nghiên cứu có pH <.
- Lân dễ tiêu ở tầng mă ̣t được đánh giá ở mức thấp (<20 mg kg -1 ) (Horneck et al., 2011) tại Phụng Hiệp và Hồng Dân, nhưng được đánh giá ở mức cao của tầng 0- 20 cm (40 – 100 mg P kg -1 ) cm tại Hòn Đất.
- Ngoài ra, với hàm lượng sét, thi ̣t và cát của đất ba vùng được phân loa ̣i là sa cấu sét..
- Bảng 3: Tính chất của đất thí nghiệm tầng 0 – 20 cm và 20 – 40 cm ở Hòn Đất, Phụng Hiệp và Hồng Dân Đi ̣a.
- Phu ̣ng Hiê ̣p.
- Hồng.
- 3.2 Ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n hoạt chất DCAP đến sinh trưởng lúa vụ hè thu trên đất phèn.
- Bón phân lân phối trô ̣n hoa ̣t chất DCAP chưa làm gia tăng chiều cao cây lúa qua các giai đoạn sinh trưởng vụ lúa hè thu ta ̣i Hòn Đất và Hồng Dân, với chiều cao cây lúa trung bình vào thời điểm thu hoạch của hai địa điểm trên theo thứ tự là 76,6 cm và 87,8 cm.
- Tuy nhiên, bón lân phối trô ̣n hoa ̣t chất DCAP đã góp phần tăng chiều cao cây.
- lúa so với chỉ bón cùng lượng lân trên đất phèn tại Phụng Hiệp vào thời điểm thu hoạch.
- Mặc dù chưa có sự gia tăng chiều cao cây lúa ở mức bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 so với không bón lân, chiều cao cây lúa đã tăng khi bón 60 kg P 2 O 5 ha -1 tại Phụng Hiệp.
- Kết quả cho thấy chiều cao cây lúa ở nghiệm thức bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 phối trộn với DCAP có chiều cao bằng với nghiệm thức bón 60 kg P 2 O 5 ha -1 tại Phụng Hiệp (Bảng 4).
- Qua đó cho thấy, bón lân phối trô ̣n với DCAP góp phần giảm lượng phân lân trong sản xuất lúa tại Phụng Hiệp..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n hoạt chất DCAP đến chiều cao cây lúa (cm) vụ hè thu trên đất phèn.
- Hòn Đất.
- Phụng Hiệp.
- CV Hòn Đất.
- CV Hồng Dân.
- F Hòn Đất ns ns ns ns.
- F Hồng Dân ns ns ns ns.
- Bảng 5: Ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n hoạt chất DCAP đến tổng số chồi lúa (chồi m -2 ) vụ hè thu trên đất phèn.
- Mức ý nghı̃a F Hòn Đất ns.
- Bón lân phối trô ̣n hoa ̣t chất DCAP chưa dẫn đến sự khác biệt ý nghĩa thống kê về số chồi lúa được trồng trên đất phèn tại Hồng Dân, nhưng số chồi lúa đã tăng trên đất phèn tại Hòn Đất và Phụng Hiệp kể từ 45 - 70NSS (Bảng 5).
- Sự gia tăng số chồi lúa là một trong những yếu tố góp phần tăng năng suất lúa..
- Tuy nhiên, năng suất lúa khi bón phối trộn lân với DCAP chỉ gia tăng trên đất phèn tại Phụng Hiệp (Hình 1).
- Đây là một trong những yếu tố đưa đến sự gia tăng năng suất lúa tại Phụng Hiệp..
- 3.3 Ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n hoạt chất DCAP đến thành phần năng suất và năng suất lúa hè thu trên đất phèn.
- 3.3.1 Tha ̀ nh phần năng suất lu ́ a.
- khác biê ̣t ý nghı̃a thống kê 5% (có sự khác biệt giữa nghiệm thức không bón lân và nghiệm thức bón 60 kg P 2 O 5 ha -1 ) khi trồng trên đất phèn ta ̣i Hòn Đất, viê ̣c bón lân phối trô ̣n với DCAP chưa thể hiê ̣n tác du ̣ng bởi không có sự khác biê ̣t ý nghı̃a thống kê giữa nghiê ̣m thức bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 và.
- nghiê ̣m thức bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 trô ̣n với DCAP..
- Tương tự, đối với đất phèn ta ̣i Hồng Dân số.
- bông m -2 đa ̣t cao nhất (Bảng 6) và khác biê ̣t ý.
- nghı̃a thống kê 5% với không trô ̣n DCAP mà góp phần tăng năng suất so với nghiê ̣m thức bón lân không trô ̣n DCAP (Hı̀nh 1)..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n hoạt chất DCAP đến thành phần năng suất lúa vụ hè thu trên đất phèn.
- Địa điểm Nghiệm thức Thành phần năng suất lúa.
- F Hòn Đất * ns ns ns.
- Số hạt bông -1 không khác biê ̣t ý nghı̃a thống kê giữa các nghiê ̣m thức bón lân và không bón lân cũng như nghiê ̣m thức bón lân bổ sung DCAP và.
- không bổ sung DCAP trên đất phèn trồng lúa ta ̣i Hòn Đất và Hồng Dân.
- 30 kg P 2 O 5 ha -1 phối trô ̣n DCAP đã tăng số hạt bông -1 so với chı̉ bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 và cũng đa ̣t số hạt bông -1 bằng với nghiê ̣m thức bón 60 kg P 2 O 5.
- ha -1 tại Phụng Hiệp (Bảng 6).
- Ngoài ra, số hạt bông -1 của các nghiê ̣m thức ta ̣i Hòn Đất thấp hơn so với ta ̣i Hồng Dân nên năng suất lúa trồng ta ̣i Hòn Đất đa ̣t thấp hơn..
- Tuy nhiên, tı̉ lê ̣ ha ̣t chắc đa ̣t thấp nhất ta ̣i Phu ̣ng Hiê ̣p mà điều này dẫn đến năng suất lúa trồng ta ̣i Phu ̣ng Hiê ̣p thấp hơn so với năng suất lúa trồng trên đất phèn ta ̣i Hòn Đất và Hồng Dân (Hı̀nh 1).
- Tỉ lệ hạt chắc trung bình tại Phụng Hiệp chỉ 62,7% trong khi tỉ lệ này trên đất phèn Hòn Đất và Hồng Dân .
- Nguyên nhân có thể do trên đất phèn Phụng Hiệp có hàm lượng độc chất Fe 2.
- nghı̃a thống kê giữa bốn nghiê ̣m thức ta ̣i Hòn Đất, Phu ̣ng Hiê ̣p và Hồng Dân (Bảng 6).
- 3.3.2 Năng suất thực tế.
- Bón lân phối trô ̣n hoa ̣t chất DCAP chưa làm gia tăng năng suất lúa hè thu ta ̣i Hòn Đất và Hồng Dân.
- Điều này được giải thı́ch là khả năng cung cấp lân bản đi ̣a ta ̣i hai vùng này đủ đáp ứng cho sự.
- suất giữa nghiê ̣m thức có bón lân và không bón lân.
- Al 3+ tại điểm này thấp hơn so với tại Phụng Hiệp.
- Năng suất lúa trung bı̀nh là.
- 4,06 tấn ha -1 ta ̣i Hòn Đất, nhưng năng suất lên đến 5,63 tấn ha -1 ta ̣i Hồng Dân (Hı̀nh 1).
- Tuy nhiên, trên đất phèn Phu ̣ng Hiê ̣p, bón lân phối trô ̣n hoa ̣t chất DCAP đã đưa đến sự gia tăng năng suất lúa..
- Cu ̣ thể, nghiê ̣m thức bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 không dẫn đến đến sự khác biê ̣t về năng suất lúa, nhưng nghiê ̣m thức bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 kết hơ ̣p DCAP cho năng suất (3,90 tấn ha -1 ) cao khác biê ̣t ý nghı̃a thống kê 5% so với nghiê ̣m thức chı̉ bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 (3,02 tấn ha -1.
- Nghiê ̣m thức bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 kết hơ ̣p DCAP cũng đa ̣t năng suất bằng với nghiê ̣m thức bón theo khuyến cáo 60 kg P 2 O 5.
- Nguyên nhân của việc năng suất lúa gia tăng ở Phụng Hiệp khi bón hoạt chất DCAP vùng này có pH thấp và độc chất Fe 2+ và Al 3+ cao (Bảng 3) nên hoạt chất DCAP hấp phụ những ion dương (Fe 2.
- Qua đây cho thấy, bón phân lân trô ̣n với DCAP góp phần giảm đến 50% lượng lân theo khuyến cáo tại những vùng đất có đáp ứng lân như Phụng Hiệp..
- Hòn Đất Phụng Hiệp Hồng Dân.
- Năng suất lúa (tấn ha -1.
- Hình 1: Ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n hoạt chất DCAP đến năng suất lúa hè thu trên đất phèn tại Hòn Đất – Kiên Giang, Phụng Hiệp – Hậu Giang và Hồng Dân – Bạc Liêu.
- DCAP*: Dicarboxylic Acid Polymer CVHo ̀ n đất = 12,13%.
- CVHồng Dân = 7,36%.
- Tuy nhiên, với lượng lân cao, viê ̣c phối trô ̣n với Avail không đưa đến sự khác biê ̣t về năng suất lúa (Dunn and Stevens, 2008.
- Kết quả không đưa đến sự khác biệt về năng suất giữa bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 so với bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 phối trô ̣n DCAP có thể do lượng lân sử dụng trong thí nghiệm lớn (30 kg P 2 O 5 ha -1 ) nên lượng này đủ cung cấp cho cây trồng trong khi theo thí nghiệm của Pha ̣m Văn Toản và.
- Nguyễn Văn Linh (2014) chỉ dụng 20 kg P 2 O 5 ha -1 .
- Tuy nhiên, trên đất phèn Phụng Hiệp có thể hiện đáp ứng khi bón lân phối trộn DCAP là do lân trong đất bị cố định bởi Fe 2+ và Al 3+ và hàm lượng độc chất này trong đất lớn nên khi bổ sung lân vào làm gia tăng năng suất.
- Kết quả nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy bón lân kết hợp Avail đã làm tăng năng suất lúa ở Mỹ (Dunn and Stevens, 2008) và Philippines (Cruz, 2008).
- Cùng với kết quả nâng cao năng suất lúa ta ̣i Phu ̣ng Hiê ̣p cho thấy tiềm năng của viê ̣c ứng du ̣ng “công nghê ̣ nâng cao hiê ̣u quả.
- Không có sự đáp ứng về sinh trưởng tại Hòn Đất và Hồng Dân và năng suất đối với bón phân lân tại 3 vùng của thí nghiệm.
- Tuy nhiên, bón 30 kg P 2 O 5 ha -1 trô ̣n dicarboxylic acid polymer đã làm tăng chiều cao, số bông m -2 và năng suất lúa, đạt tương đương với bón 60 kg P 2 O 5 ha -1 trên đất phèn Phu ̣ng Hiê ̣p..
- Cần nghiên cứu ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n dicarboxylic acid polymer dài ha ̣n đến khả.
- Ngoài ra, cần đánh giá ảnh hưởng của bón lân phối trô ̣n dicarboxylic acid polymer kết hơ ̣p với các liều lượng vôi lên sinh trưởng và năng suất lúa và cây trồng ca ̣n..
- Pha ̣m Văn Toản và Nguyễn Văn Linh.
- Nghiên cứu và phát triển phân bón Humix..
- quản lý và sử du ̣ng phân bón ta ̣i Viê ̣t Nam.