« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ Risopla V và phân bón lá Risopla II đến tính chất hóa học đất và năng suất lúa OM6976 tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ RISOPLA V VÀ PHÂN BÓN LÁ RISOPLA II ĐẾN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM6976 TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG.
- Effect of Risopla V organic and Risopla II floliar fertilizers on soil chemistry and performance of OM6976 rice variety grown in Cho Moi district, An Giang province Từ khóa:.
- Độ phì nhiêu đất, OM6976, phân hữu cơ Risopla V, Risopla II.
- In the Winter-Spring crop, the yield of OM6976 rice increased from 7,5 to 35,5% compared to the Winter-Autumn crop, Risopla V fertilizer and Risopla II foliar fertilizer showed the ability of improving soil fertility to help plants increase productivity clearly..
- Đề tài được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ lên tính chất hóa học đất và sự sinh trưởng, năng suất của giống lúa OM 6976..
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và được lặp lại 4 lần.
- Kết quả phân tích đất cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức bón phân thí nghiệm.
- Năng suất lúa các nghiệm thức có bón phân NPK + hữu cơ năng suất cao hơn 4% so với nghiệm thức đối chứng (NT1).
- 45P 2 O 5 : 30K 2 O + 5 kg Risopla V đã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Ở vụ Đông Xuân, năng suất thực tế tăng lên từ 7,5% đến 35,5% so với vụ Thu Đông, phân Risopla V và phân bón lá Risopla II thể hiện khả năng cải tạo độ phì của đất giúp cây trồng tăng năng suất rõ rệt ở vụ thứ 2..
- Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ Risopla V và phân bón lá Risopla II đến tính chất hóa học đất và năng suất lúa OM6976 tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học trong nước và thế giới, người nông dân chủ yếu sử dụng phân hoá học với liều lượng cao mà quên đi vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp (Dương Minh Viễn và ctv., 2006).
- Nhờ có những tiến bộ kỹ thuật về hóa học, sinh học, các dạng phân bón qua lá đã được cải tiến và sử dụng có hiệu quả (Dương Doãn Đảm, 1994).Tính tiện lợi và hiệu lực nhanh chóng đối với cây trồng của phân vô cơ đã làm lu mờ dần vai trò của phân hữu cơ trên đồng ruộng dẫn đến hàm lượng mùn trong đất không được cải thiện (Đỗ Thị Thanh Ren và ctv).
- Kết quả khảo nghiệm (Hoàng Đình Định và Phạm Văn Dư, 2008) về hiệu lực của phân bón qua lá, bón gốc Risopla II trên cây lúa cho thấy số hạt chắc trên bông tăng rất cao góp phần gia tăng được năng suất ở các nghiệm thức xử lý Risopla II.
- Do đó, sử dụng hợp lý giữa phân vô cơ và phân hữu cơ để tiết kiệm mức đầu tư phân bón, không làm ô nhiễm môi trường, đảm bảo năng suất và thu được hiệu quả kinh tế cao, đồng thời duy trì độ phì nhiêu đất, đảm bảo sức sản xuất lâu bền, tiến tới một nền nông nghiệp bền vững trên đất Chợ Mới, tỉnh An Giang chính là vấn đề cấp thiết..
- RISOPLA V Chất hữu cơ.
- Trước khi trồng, đất được làm sạch cỏ dại, xới, phơi và phân lô.
- Sử dụng giống lúa OM6976, cấp giống xác nhận 1.
- Bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên, bốn lần lặp lại với năm nghiệm thức có diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20 m 2 .
- thước ô thí nghiệm: 5 m x 4 m = 20 m 2 .Tổng số ô thí nghiệm là: 5 x 4 = 20 ô.
- Công thức phân bón vô cơ (NPK kg ha phân hữu cơ RISOPLA V – 10 kg ha -1 , phân bón lá RISOPLA II – 200 ml ha -1.
- Nghiệm thức 1 (NT1): (ĐC): 120 kg N: 90 kg P 2 O 5 : 60 kg K 2 O.
- Nghiệm thức 2 (NT2): 60 kg N:.
- Nghiệm thức 3 (NT3): Không bón phân vô cơ.
- Nghiệm thức 4 (NT4): 120 kg N: 90 kg P 2 O 5 : 60 kg K 2 O + Risopla II.
- Nghiệm thức 5 (NT5): 100% Risopla V + Risopla II..
- Các loại phân sử dụng gồm: phân đạm Urea:.
- Phân hữu cơ Risopla V và Phân bón lá Risopla II.
- Liều lượng phân bón và cách bón phân: bón thúc đợt 1 (10 NSS): 20% N: 50%.
- Risopla II:.
- Chỉ tiêu theo dõi: Mẫu đất được lấy ở thời điểm trước khi gieo và sau khi thu hoạch lấy theo từng nghiệm thức.
- Vụ Thu Đông 2017, ngày gieo sạ ngày thu hoạch .
- Vụ Đông xuân 2018, ngày gieo sạ ngày thu hoạch .
- 3.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ Risopla V và phân bón lá Risopla II đến các thành phần hóa lý đất trong vụ Thu Đông và Đông Xuân 2017-2018 tại thị trấn Chợ Mới – An Giang.
- Đất tại khu thí nghiệm thuộc đất phù sa không phèn, có phản ứng độ chua ít, hàm lượng chất hữu.
- cơ trong đất thấp ở vụ Thu Đông (2,13%) nhưng đến vụ đông xuân tăng gấp 2 lần do có bón phân hữu cơ (4,26.
- hàm lượng N tổng số ở mức trung bình trong cả 2 vụ (Alghobar and Suresha, 2016).
- hàm lượng K trao đổi trung bình, lân hữu dụng ở mức.
- Bảng 2: Một số đặc tính hóa lý đất trước khi bố trí thí nghiệm trong vụ Thu Đông và Đông Xuân tại thị trấn Chợ Mới, An Giang.
- Chỉ tiêu Thu Đông Đông Xuân Chỉ tiêu Thu Đông Đông Xuân.
- 5,50 5,60 N tổng số.
- pH (H 2 O Chất hữu cơ.
- Thành phần cơ giới đất: Kết quả nghiên cứu cho thấy sa cấu của đất thí nghiệm có hàm lượng sét cao.
- Theo phân loại đất của USDA/Soil Taxonomy, thành phần sa cấu đất thí nghiệm thuộc đất sét pha thịt, hàm lượng cát, thịt và sét tương ứng và 56,7%.
- pH: pH giữa các nghiệm thức trong 2 vụ Thu Đông và Đông Xuân khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức độ 5% và đạt giá trị từ 4,86 đến 5,1.
- Khi bón thử nghiệm phân hữu cơ hoặc sử dụng phế phẩm trồng trọt bón vào đất trong thời gian ngắn thông thường không làm tăng pH (Nutullah et al., 2015),.
- đôi khi có sự suy giảm chút ít do sự tích lũy của acid hữu cơ trong đất (Schjonning et al., 1994)..
- Đạm tổng số: Kết quả phân tích đất cho thấy hàm lượng đạm tổng số trong đất vụ Thu Đông và Đông Xuân có khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức bón phân hữu cơ và phân hữu cơ kết hợp phân vô cơ ở cả hai thời điểm thu mẫu (Thu Đông và Đông Xuân) mặc dù hàm lượng N tổng số ở nghiệm thức bón phân hữu cơ có gia tăng một ít vào cuối vụ (Bảng 3).
- Tương tự, nghiên cứu của Dobermann et al., (2018) cho thấy hàm lượng N tổng số trong đất rất ít thay đổi theo hệ thống nông nghiệp.
- Vì vậy, trên cơ sở hàm lượng N tổng số trong đất chưa thể dự đoán khả năng cung cấp đạm hữu dụng từ đất cho sự hấp thu của cây trồng (Sims et al., 2018)..
- Bảng 3: Một số tính chất hoá học của đất ở các nghiệm thức bón khác nhau trong vụ Thu Đông và Đông Xuân 2017-2018 tại thị trấn Chợ Mới, An Giang.
- Nghiệm thức Chỉ tiêu phân tích.
- Thu Đông (A) pH N tổng số.
- Đông Xuân (B) pH N tổng số.
- 7,50 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan.
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%..
- Lân dễ tiêu: Kết quả phân tích đất cuối vụ được xếp vào nhóm đất có hàm lượng lân từ trung bình.
- đến giàu và giữa các nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa, trong đó hàm lượng lân hữu dụng đạt giá trị.
- cao ở nghiệm thức đối chứng (35,9 mg/kg) ở vụ Thu Đông nhưng đến vụ Đông Xuân thì nghiệm thức NT3 cao nhất (34,9 mg kg -1.
- riêng ở nghiệm thức có bón phân hữu cơ, phân bón lá kết hợp phân vô cơ thì hàm lượng lân hữu dụng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Bảng 3)..
- Kali trao đổi: Hàm lượng kali trao đổi trong đất thuộc loại trung bình và giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa, so với nghiệm thức bón phân vô cơ kết hợp phân bón lá, hàm lượng kali trao đổi trong đất ở nghiệm thức bón phân hữu cơ kết hợp phân bón lá có chiều hướng tăng và đạt giá trị cao ở nghiệm thức (0,28 meq/100g).
- Giá trị kali trao đổi thấp nhất ở nghiệm thức bón 50% phân hữu cơ và phân vô cơ, có thể cây trồng có nhu cầu dinh dưỡng cao đưa đến giảm lượng kali trao đổi trong đất.
- vậy, thâm canh cây lúa cần chú ý bổ sung lượng kali nhằm tránh tình trạng cạn kiệt kali trong đất (Bảng 3)..
- Chất hữu cơ: Chất hữu cơ trong đất (Bảng 3) tăng sau thí nghiệm (đầu vụ Thu Đông: 2,13%) nhưng sang vụ Đông Xuân tăng lên 4,26%, trong đó hàm lượng chất hữu cơ ở nghiệm thức bón 60N:.
- 45P 2 O 5 : 30K 2 O + 5 kg Risopla V đạt 6,73% thấp hơn các nghiệm thức khác và nghiệm thức bón 10 kg Risopla V có khuynh hướng tăng cao (7,51.
- phân tích thống kê cho thấy sự khác biệt ý nghĩa 5%.
- giữa các nghiệm thức..
- 3.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ Risopla V và phân bón lá Risopla II đến các thành phần năng suất trong vụ Thu Đông 2017.
- Bảng 4: Thành phần năng suất của giống OM6976 ở các nghiệm thức bón khác nhau trong vụ Thu Đông và Đông Xuân 2017-2018 tại Chợ Mới, An Giang.
- Nghiệm thức Chỉ tiêu năng suất.
- Thu Đông (A) Số bông /m 2 Số hạt/bông Hạt chắc % Trọng lượng 1.000 hạt (g).
- Năng suất thực tế (tấn/ha).
- Đông Xuân.
- 10,5 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan.
- khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê.
- Các nghiệm thức phân bón khác nhau có ảnh hưởng tới số bông/m 2 khác nhau, dao động trong khoảng từ 431 đến 524 bông/m 2 ở vụ thu đông và 428 đến 509 bông/m 2 trong vụ đông xuân có khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức có bón hoàn toàn phân hữu cơ so với nghiệm thức bón kết hợp 50% phân bón vô cơ và 50% phân hữu cơ.
- Các nghiệm thức còn lại không khác biệt và không làm tăng số lượng bông/m 2 (Bảng 4).
- Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), các giống lúa cần cải thiện thân cây có số bông/m 2 trung bình cần đạt khoảng 500 bông đối với lúa sạ để cho năng suất cao.
- trong từng nghiệm thức cũng dao động từ 64 đến 129 hạt/bông.
- Trong đó, cao nhất là nghiệm thức bón toàn bộ phân vô cơ, thấp nhất là nghiệm thức bón toàn bộ phân hữu cơ..
- Sự chênh lệch về trọng lượng 1.000 hạt của giống lúa OM6976 giữa các nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa thống kê có giá trị dao.
- dộng từ 25,2 đến 25,9 g ở vụ Thu Đông, và 25,4 đến 26,3 g ở vụ Đông Xuân..
- Các nghiệm thức bón phân khác nhau đã ảnh hưởng đến năng suất thực tế ở các nghiệm thức phân bón khác nhau dao động từ 4,47 đến 5,61 tấn/ha vụ Thu Đông.
- Trong đó, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chỉ xảy ra giữa các nghiệm thức có bón phân hữu cơ với bón phân vô cơ kết hợp phân bón lá.
- Cao nhất là nghiệm thức đối chứng.
- Phân bón lá Risopla II có ảnh hưởng nhiều tới năng suất thực thu trong cùng một nền phân bón.
- Như vậy, cả hai nghiệm thức có phun thêm Risopla II các chỉ tiêu đều cho giá trị cao nhất.
- Kết quả cho thấy hiệu quả của phân hữu cơ Risopla V và phân bón lá Risopla II đến năng suất trong vụ Đông Xuân (vụ 2) tăng lên đáng kể so với vụ Thu Đông (7,5% đến 35,5.
- Kết quả này cho thấy phân Risopla V và phân bón lá Risopla II thể hiện khả năng cải tạo độ phì của đất giúp cây trồng tăng năng suất rõ rệt ở vụ thứ 2..
- Trong vụ Thu Đông 2017, khi bón phân Risopla V, pH, lân hữu dụng và kali trao đổi giảm, hàm lượng chất hữu cơ và N tổng số gia tăng.
- Năng suất lúa ở nghiệm thức bón phân hữu cơ Risopla V khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác.
- Bón phân theo công thức 60 N: 45 P 2 O 5 : 30 K 2 O + 5 kg Risopla V sẽ giúp cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, giúp tăng năng suất lúa.
- Vụ Đông Xuân năng suất thực tế tăng lên 7,5% đến 35,5% so với vụ Thu Đông, phân Risopla V và phân bón lá Risopla II thể hiện khả năng cải tạo độ phì của đất giúp cây trồng tăng năng suất rõ rệt ở vụ thứ 2..
- Vùng canh tác lúa ba vụ khép kín liên tục, trong từng vụ sản xuất nông dân cần bổ sung phân hữu cơ nhằm duy trì độ phì nhiêu của đất.
- Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh kết hợp phân bón lá, giảm lượng phân vô cơ để cải thiện tính chất đất và năng suất cây trồng..
- Giáo trình phì nhiêu đất và phân bón.
- Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng.
- Sử dụng phân hữu cơ bùn bã mía cải thiện dinh dưỡng P và độc chất Al trên đất phèn.
- Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của Risopla II đến sự sinh trưởng và tính kháng bệnh trên cây lúa..
- Bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp nào để tăng hiệu quả sử dụng phân bón.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu và sử dụng phân bón cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long