« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của bón phân N, P, K lên sự sinh trưởng và năng suất khoai mì trồng trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN N, P, K LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT KHOAI MÌ TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN.
- Effects of N, P, K fertilizers application on cassava growth and yield cultivated on acid sulphate soils in the Vietnamese Mekong Delta Từ khóa:.
- The objective of this study was to evaluate effects of N, P, K fertilizers application on cassava growth and yield on four acid sulphate soils in the Vietnamese Mekong Delta..
- There was the need to study effect of N, P, K dosage on cassava yield in order to have proper recommendation for the acid sulphate soils use and management..
- Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá đáp ứng sinh trưởng và năng suất của cây khoai mì kè đối với phân N, P, K trồng trên bốn vùng đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Thí nghiệm nông hộ (on-farm research) được thực hiện trên ba địa điểm khác nhau của mỗi vùng đất phèn, v ớ i mỗi địa điểm là một lần lặp lại.
- Ca ́ c nghiệ m th ứ c thı ́ nghiệm: (i) bo ́ n đầy đủ phân N, P, K.
- (ii) không bón phân lân.
- (iii) không bón phân kali và (iv) không bón phân đạm.
- Kê ́ t qua ̉ thı ́ nghiê m cho thâ ̣ ́y bón phân đạm ở liều lượng 90 kg N/ha trên nền 60 P 2 O 5 - 90 K 2 O (kg/ha) làm tăng khả năng sinh trưởng của khoai mì trên bốn vùng đất phèn, từ đó làm gia tăng số củ, chiều dài củ, đường kính củ và năng suất củ khoai mì tốt hơn so với việc không bón phân đạm.
- Năng suất củ khoai mì có đáp ứng với phân lân và kali nhưng thấp hơn phân đạm.
- Đáp ứng năng suất của khoai mì với phân N, P, K theo thứ tự N>P≥K.
- Năng suất củ khoai mì đạt cao nhất ở vùng đất phèn TSH (16,9 tấn/ha) kế đến là vùng đất phèn ĐTM (13,6 tấn/ha) và thấp nhất là ở vùng đất phèn TGLX (11,0 tấn/ha), BĐCM (12,0 tấn/ha).
- Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm, lân, kali đến năng suất khoai mì nhằm đưa ra công thức khuyến cáo hiệu quả cho từng vùng đất phèn ở ĐBSCL..
- Ảnh hưởng của bón phân N, P, K lên sự sinh trưởng và năng suất khoai mì trồng trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ở ĐBSCL đất phèn chiếm khoảng 1,6 triệu ha, phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Trũng sông Hậu và Bán đảo Cà Mau (Vo Tong Xuan và Matsui, 1998).
- Canh tác nông nghiệp trên các vùng đất phèn thường gặp phải các yếu tố bất lợi như pH thấp và các hợp chất của Fe 2.
- Al 3+ được xem là yếu tố giới hạn sinh trưởng và năng suất quan trọng nhất đối với cây trồng (Jayasundara et al., 1998).
- Nhiều loại cây trồng không thể sinh trưởng và phát triển hoặc có khả năng phát triển nhưng lại cho năng suất rất thấp.
- Chọn lựa giống cây trồng có khả năng sinh trưởng và cho năng suất tối hảo trên đất phèn là một giải pháp đơn giản và kinh tế.
- Khoai mì (Manihot esculenta Crantz) là một trong những loại cây có khả năng chịu đựng tuyệt vời trong điều kiện đất chua, đất có hàm lượng Fe, Al cao (Edwards et al., 1990).
- Củ khoai mì rất giàu tinh bột và tính thích nghi tương đối rộng nên được trồng nhiều ở các quốc gia nhiệt đới đang phát triển (Som, 2007), nhưng để canh tác được cây khoai mì có hiệu quả thì đòi hỏi cần phải cung cấp một lượng dưỡng chất rất lớn, đặc biệt là đạm, kali và.
- Để đạt năng suất 30 tấn củ/ha, khoai mì cần phải lấy đi 180 - 200 N, 15 - 22 P 2 O K 2 O (kg/ha) từ đất (Susan et al., 2010).
- Vì vậy, việc cung cấp đầy đủ lượng dưỡng chất mà cây khoai mì cần là rất quan trọng.
- Makitt (2013) báo cáo rằng năng suất củ khoai mì tăng 36% khi bón đầy đủ phân N, P, K so với bón khuyết từng loại phân.
- Để canh tác có hiệu quả khoai mì trên những vùng đất phèn thì việc đánh giá khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất nhằm sử dụng phân bón hợp lý là rất cần thiết.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá đáp ứng sinh trưởng và năng suất của cây khoai mì kè đối với phân N, P, K trồng trên bốn vùng đất phèn ở ĐBSCL..
- Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 10 - 11 năm 2014 đến tháng 4 - 5 năm 2015 tại bốn vùng đất phèn ở ĐBSCL.
- Hom giống khoai mì kè Ô Tà Bang dài 15 - 20 cm, có 5 - 7 mắt có nguồn gốc từ huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An..
- Thí nghiệm nông hộ (on-farm research) được thực hiện trên ba địa điểm khác nhau của mỗi vùng đất phèn, với mỗi địa điểm là một lần lă ̣p la ̣i trên diê ̣n tı́ch lô thí nghiệm là 5 m 2 (dài 5 m x 1 m).
- Các nghiệm thức thí nghiệm được trình bày ở bảng 2..
- 2.2.2 Thời kỳ và liều lượng bón phân.
- (2013) công thức phân bón thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây khoai mì vào khoảng 90 - 120 N.
- Công thức bón phân dùng cho thí nghiệm: 90 N - 60 P 2 O 5 - 90 K 2 O (kg/ha).
- Thời kỳ và liều lượng phân bón cho cây khoai mì kè được thể hiện ở bảng 3..
- Bón lần 1 (25 NSKT) Bón 1/3 phân đạm + 1/3 phân kali.
- Bón lần 2 (50 NSKT) Bón 1/3 phân đạm + 1/3 phân kali.
- Thu hoạch toàn bộ củ trên mỗi nghiệm thức để xác định năng suất củ (tấn/ha), số củ, chiều dài củ và đường kính củ (cm)..
- GY +N : năng suất lô bón phân đạm (tấn/ha);.
- GY 0 : năng suất lô không bón phân đạm (tấn/ha);.
- 3.1 Ảnh hưởng của bón N, P, K lên sinh trưởng khoai mì kè giai đoạn 90 ngày sau khi trồng trên đất phèn ở ĐBSCL.
- Chiều cao cây khoai mì kè giữa các nghiệm thức ở ba vùng đất phèn TGLX, BĐCM, TSH khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% và ở vùng ĐTM là 1% (bảng 4).
- Chiều cao cây đạt cao nhất ở nghiệm thức bón đầy đủ phân N, P, K trên cả bốn địa điểm thí nghiệm, nghiệm thức không bón phân đạm đưa đến chiều cao cây thấp nhất.
- Số lá khoai mì giữa các nghiệm thức không khác biệt thống kê ở vùng phèn TGLX nhưng có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% trên ba vùng còn lại.
- Số lá giữa các nghiệm thức bón đầy đủ phân N, P, K, không bón.
- phân lân và không bón phân kali không khác biệt thống kê nhưng có khác biệt với nghiệm thức không bón đạm.
- Đường kính gốc giữa các nghiệm thức bón phân có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% ở vùng phèn BĐCM, TSH, ĐTM và 5% ở vùng phèn TGLX.
- Không bón phân đạm đưa đến đường kính gốc khoai mì thấp nhất.
- Kết quả ở bảng 4 cho thấy, đường kính thân giữa các nghiệm thức bón phân ở vùng đất phèn TSH khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%, 1% ở vùng đất phèn BĐCM, TGLX và ĐTM, bón đầy đủ phân N, P, K đưa đến đường kính thân đạt cao nhất.
- Đường kính ngọn giữa các nghiệm thức bón phân có khác biệt thống kê ở mức 1% trên ba vùng đất phèn TGLX, TSH, ĐTM.
- Đường kính ngọn ở vùng đất phèn BĐCM không khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức, không bón đạm đưa đến đường kính ngọn thấp nhất.
- Sở dĩ kết quả cho thấy không bón đạm làm giảm sinh trưởng rõ rệt hơn so với không bón lân, không bón kali là vì đạm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của khoai mì..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của bón N, P, K lên sinh trưởng khoai mì kè giai đoạn 90 NSKT.
- 3.2 Ảnh hưởng của bón N, P, K lên năng suất khoai mì kè vụ đông xuân trồng trên đất phèn ở ĐBSCL.
- Số củ khoai mì kè trên 5 m 2 giữa các nghiệm thức bón phân ở ba vùng phèn TGLX, BĐCM, ĐTM khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% và 5%.
- Số củ ở nghiệm thức không bón phân lân và không bón phân đạm chưa cho thấy sự khác biệt so với bón đầy đủ phân N, P, K..
- và đường kính củ giữa các nghiệm thức bón phân ở BĐCM, TSH, ĐTM có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% và 5% ở vùng TGLX, nghiệm thức không bón phân đạm đưa đến chiều dài củ và đường kính củ thấp nhất.
- Không bón phân lân và phân kali chưa thấy làm giảm chiều dài củ và đường kính củ so với bón đầy đủ phân N, P, K ngoại trừ vùng TGLX không bón phân lân và phân kali đã làm giảm đường kính củ..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của phân N, P, K lên thành phần năng suất và năng suất củ khoai mì kè trồng trên đất phèn ở ĐBSCL.
- Vùng phèn Nghiệm thức Chiều dài củ.
- (cm) Đường kính.
- 5 m 2 Năng suất củ (tấn/ha) Tứ giác Long Xuyên.
- Năng suất củ giữa các nghiệm thức bón phân của bốn vùng đều có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% (bảng 5), năng suất củ đạt thấp nhất ở nghiệm thức không bón phân đạm tấn/ha) và cao nhất ở nghiệm thức bón đầy đủ phân N, P, K tấn/ha).
- Không bón phân lân, phân kali chưa cho thấy làm giảm năng suất khoai mì ở vùng đất phèn BĐCM và ĐTM nhưng lại làm giảm năng suất ở vùng đất phèn TGLX và TSH..
- Đáp ứng của phân đạm lên năng suất khoai mì trồng trên đất phèn ở ĐBSCL dao động từ 5,6 – 11 tấn củ/ha, đáp ứng đạm lên năng suất khoai mì cao nhất ở vùng phèn TSH (hình 1).
- lân trên các vùng đất phèn dao động từ 0,4 - 4,2 tấn/ha.
- Kết quả thí nghiệm đã cho thấy đáp ứng năng suất của phân N, P, K lên năng suất khoai mì trồng trên các vùng đất phèn ở ĐBSCL theo thứ tự N>P≥K.
- Cung cấp đầy đủ đạm cho khoai mì làm thúc đẩy sinh trưởng, từ đó làm gia tăng năng suất củ (Oyekanmi, 2008.
- (1979) cũng cho biết năng suất củ khoai mì tăng khoảng 10,7 tấn/ha khi bón 50 kg N/ha.
- lân, nhu cầu chất lân của cây khoai mì thấp hơn một số cây trồng khác do rễ khoai mì có loài nấm mycorrhizae ở hệ rễ, phân giải lân trong đất giúp cho cây hút được dễ dàng (Howeler et al., 1977)..
- Tuy nhiên, lân đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và hình thành củ khoai mì (Obigbor, 2010).
- (2013) cho rằng, không bón lân sẽ làm giảm năng suất và hàm lượng tinh bột củ khoai mì.
- (2001) ở miền Bắc Việt Nam cho thấy bón lân giúp khoai mì tăng năng suất củ đáng kể.
- So với đạm và lân, khoai mì có nhu cầu chất kali cao nhất (Susan et al., 2010).
- Kali giúp cây tăng cường hấp thu và tổng hợp đạm, làm tăng năng suất và chất lượng củ khoai mì (Ogedengbe, 2012.
- (2010) cho thấy khi không bón kali làm năng suất khoai mì giảm từ 22,4 tấn/ha xuống còn 6,3 tấn/ha..
- Hình 1: Đáp ứng của phân N, P, K lên năng suất khoai mì trồng trên 4 vùng đất phèn 3.3 Hiệu quả nông học của phân N, P, K.
- trên cây khoai mì kè trồng trên đất phèn ở ĐBSCL.
- Hiệu quả nông học của phân đạm, phân lân và phân kali ở các vùng đất phèn lần lượt là: TGLX (82,7.
- Hiệu quả nông học của phân đạm ở vùng đất phèn TSH (122 kg củ trên kg phân đạm) là cao nhất so với hiệu quả nông học của ba vùng đất phèn còn lại.
- Hiệu quả nông học của phân lân và phân kali thấp nhất ở vùng đất phèn BĐCM (6,7 kg củ trên kg phân lân và 13,3 kg củ trên kg phân kali).
- cây khoai mì 70 – 80 kg củ/ kg phân.
- Kết quả cho thấy đáp ứng năng suất khoai mì đối với phân kali khá thấp là do lượng dưỡng chất K được cung cấp từ phù sa trong nước lũ hàng năm ở ĐBSCL là rất lớn (Witt et al., 2004).
- Vì vậy, trong tương lai sẽ có sự đáp ứng năng suất khoai mì đối với phân kali, việc bổ sung kali lại cho đất trong những năm kế tiếp là điều cần quan tâm..
- Hình 2: Hiệu quả nông học của phân N, P, K trên cây khoai mì kè giữa các vùng đất phèn ở ĐBSCL 3.4 Đánh giá kỹ thuật bón khuyết N, P, K.
- lên năng suất khoai mì kè tại các vùng đất phèn ở ĐBSCL.
- Sử du ̣ng kỹ thuâ ̣t lô khuyết trong đánh giá dinh dưỡng khoáng N, P, K cho thấy không bón phân đa ̣m, lân và kali đã dẫn đến giảm đường kính củ, chiều dài củ và số củ từ đó làm giảm năng suất củ khoai mì trên bốn vùng đất phèn ĐBSCL (bảng 6)..
- dẫn đến khả năng đáp ứng của cây khoai mì đối với phân N, P, K khác nhau.
- Sự biến đô ̣ng về số củ năng suất khoai mì của bốn vùng đất phèn gắn liền với sự chênh lê ̣nh về năng suất củ.
- Trong đó, năng suất củ đa ̣t cao nhất ở vùng đất phèn TSH (16,9 tấn/ha) trong khi năng suất củ đa ̣t thấp nhất ở vùng.
- đất phèn TGLX (11,0 tấn/ha), ĐTM (13,6 tấn/ha) và BĐCM (12,0 tấn/ha) (bảng 6).
- Xét về tương tác giữa các nghiệm thức bón phân và các vùng đất phèn cho thấy có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quang Cảnh (1996) ở vùng đất phèn Đồng Tháp Mười khi bón cho khoai mì với lượng phân bón 60 N – 45 P 2 O 5 – 30 K 2 O (kg/ha), năng suất khoai mì đạt 17 tấn/ha.
- Bảng 6: Đánh giá ảnh hưởng của bón khuyết N, P, K lên thành phần năng suất khoai mì kè ta ̣i các vùng đất phèn ở ĐBSCL.
- Nhân tố Nghiệm thức Chiều dài củ.
- 5 m 2 Năng suất củ (tấn/ha) Bón N, P, K.
- Bón phân đạm ở liều lượng 90 N trên nền 60 P 2 O 5 - 90 K 2 O (kg/ha) làm tăng khả năng sinh trưởng của khoai mì trên bốn vùng đất phèn, từ đó làm gia tăng số củ, chiều dài củ, đường kính củ và năng suất củ khoai mì tốt hơn so với không bón phân đạm.
- Đáp ứng năng suất của khoai mì với phân N, P, K theo thứ tự N>P≥K..
- Năng suất củ khoai mì đạt cao nhất ở vùng đất phèn TSH (16,9 tấn/ha) kế đến là vùng đất phèn ĐTM (13,6 tấn/ha) và thấp nhất là ở vùng đất phèn TGLX (11,0 tấn/ha), BĐCM (12,0 tấn/ha)..
- Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác thích hợp trên vùng đất phèn nặng chưa cải tạo ở Đồng Tháp Mười