« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các chế độ ánh sáng đến tỷ lệ nở và sinh trưởng của ốc bươu đồng (Pila polita)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ ÁNH SÁNG ĐẾN TỶ LỆ NỞ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita).
- Ốc bươu đồng, ánh sáng, tỷ lệ nở, sinh trưởng.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ nở và sinh trưởng của ốc bươu đồng.
- Thí nghiệm 1 đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ nở của trứng ốc được tiến hành với 3 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức có 8 lần lặp lại là: 1) Ánh sáng tự nhiên (NL).
- 2)Che 1 lớp lưới lan (OL) và 3).
- Che 2 lớp lưới lan (TL).
- Trong thí nghiệm 2, ốc bươu đồng mới nở được ương ở các chế độ ánh sáng tương tự thí nghiệm 1.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, trứng ốc bươu đồng đạt tỷ lệ nở cao nhất (83,3%) ở nghiệm thức OL (tương đương với cường độ ánh sáng từ 1000 đến 9000 lux) và cao hơn đáng kể so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Sau 35 ngày ương, tỷ lệ sống của ốc trong các nghiệm thức biến động từ 98,1 đên 98,5% và không khác biệt nhau (p>0,05).
- Ốc bươu đồng (Pila polita) là đối tượng nuôi khá mới, nhưng khá triển vọng cho nghề nuôi thủy.
- Tuy nhiên nguồn lợi ốc bươu đồng trong tự nhiên ngày một giảm sút do sự xâm nhập của ốc bươu vàng, do khai thác quá.
- Gần đây có một số nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất giống (Nguyễn Thị Bình, 2011) và ương nuôi ốc bươu đồng (Nguyễn Thị Bình, 2011.
- Tuy nhiên, trên thế giới và ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của các điều kiện môi trường nhất là ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ nở và sinh trưởng của loài ốc này.
- Nghiên cứu áp dụng chế độ ánh sáng phù hợp với đặc điểm sinh học đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế để ấp và ương nuôi ốc bươu đồng là vấn đề cần được quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất giống.
- Kết quả của nghiên cứu sẽ đóng góp cơ sở để có thể khuyến cáo chế độ ánh sáng thích hợp trong quá trình ấp trứng và ương giống ốc bươu đồng..
- Trứng ốc bươu đồng được thu từ tự nhiên ở Đồng Tháp vận chuyển về ấp tại Trại Thực Nghiệm động vật thân mềm, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
- Ốc bươu đồng sau khi nở 5 ngày được thu để bố trí thí nghiệm..
- 2.1.1 Ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình nở của trứng bươu đồng.
- Các điều kiện ánh sáng khác nhau được áp dụng trong quá trình ấp trứng là: 1).
- Ánh sáng bình thường (không che lưới), 2).
- Che bằng 1 lớp lưới lan và 3).
- Che bằng 2 lớp lưới lan.
- Mỗi chế độ ánh sáng được lặp lại 8 lần.
- 2.1.2 Ảnh hưởng của các chế độ ánh sáng khác nhau đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng.
- Mỗi điều kiện ánh sáng được lặp lại 3 lần.
- Các yếu tố môi trường: Cường độ ánh sáng được kiểm tra 4 lần/ngày (vào lúc 8, 10, 14 và 16 giờ) bằng máy đo cường độ ánh sáng (Foot Candle Lux Light Meter).
- Tỷ lệ nở.
- 2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm ương Cường độ ánh sáng được đo giống như thí nghiệm 1, nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế thủy ngân vào lúc 8 giờ và 14 giờ hằng ngày.
- Tỷ lệ sống của ốc theo công thức: SR.
- 3.1 Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng đến quá trình nở của trứng bươu đồng.
- 3.1.1 Biến động các yếu tố môi trường Cường độ ánh sáng cao nhất khi bể nuôi không che sáng lux) và thấp nhất ở các nghiệm thức che 2 lớp lưới lux)..
- Cường độ ánh sáng có xu hướng tăng vào buổi trưa và giảm vào buổi chiều..
- Bảng 1: Biến động cường độ ánh sáng ở từng nghiệm thức (Lux).
- Điều kiện ánh sáng.
- Bình thường 1 lớp lưới 2 lớp lưới Trong quá trình ấp trứng, nhiệt độ biến động trong khoảng 26-35,8 o C.
- Nhìn chung, biên độ dao động nhiệt độ trong ngày lớn (2-6 o C) có thể đã ảnh hưởng đến sự phát triển của trứng ốc bươu đồng..
- Theo Nguyễn Thị Bình (2011) trứng ốc bươu đồng được ấp trong điều kiện nhiệt độ 22,5-29,5 o C thì sau 13-16 ngày ốc con sẽ thoát ra khỏi bọc trứng và bám vào giá thể trong môi trường nước.
- Việc che sáng bằng lưới lan đã ảnh hưởng nhiệt độ giữa các nghiệm thức (Bảng 2).
- Trong đó, nhiệt độ trong các bể không che lưới luôn duy trì cao hơn rất rõ so với các bể được che bằng một lớp lưới hoặc hai lớp lưới (p<0,05)..
- Bảng 2: Biến động nhiệt độ giữa các nghiệm thức thí nghiệm ( o C).
- Nhiệt độ ( o C) Không khí Điều kiện ánh sáng.
- Bình thường 1 lớp lưới 2 lớp lưới.
- Bảng 3: Biến động các yếu tố môi trường trong quá trình ấp trứng ốc bươu đồng Yếu tố môi.
- Điều kiện ánh sáng Bình thường 1 lớp lưới 2 lớp lưới pH 8,6±0,3 a 8,5±0,3 a 8,4±0,3 a NH 4 + (mg/L) 0,10±0,0 a 0,12±0,05 a 0,12±0,05 a NO 2 - (mg/L a 0,20±0,1 a 0,19±0,1 a Độ kiềm (mg/L) 85,5±9 a 80,0±10 a 80,0±10 a Các giá trị trong cùng hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Trung bình giá trị pH của nghiệm thức không che lưới (8,6) cao hơn so với nghiệm thức che một lớp lưới (8,5) và che hai lớp lưới (8,4), tuy nhiên không khác biệt nhau (p>0,05).
- Hàm lượng NH 4 + trong các nghiệm thức ở mức thấp và ít biến động (từ 0,10 đến 0,12 mg/L).
- Trung bình hàm lượng NO 2 - ở các nghiệm thức tương đương nhau: không che lưới (0,17 mg/L), che 1 lớp lưới (0,20 mg/L) và che 2 lớp lưới (0,19 mg/L) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- 3.1.2 Tỷ lệ nở, thời gian nở và quá trình nở ốc bươu đồng.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ nở của trứng ốc bươu đồng có sự khác biệt rất rõ (p<0,05) trong các điều kiện ánh sáng khác nhau.
- Tỷ lệ nở của trứng đạt giá trị cao nhất khi che 1 lớp lưới (83,8.
- thấp nhất khi không che (61,3%) hoặc che 2 lớp lưới (62,4.
- Như vậy cường độ ánh sáng trong điều kiện che 1 lớp lưới (từ 1000 đến 9000 lux) cho kết quả tỷ lệ nở của trứng ốc cao hơn so với các điều kiện ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu..
- Bảng 4: Tỷ lệ nở, thời gian nở và quá trình nở ốc bươu đồng trong các điều kiện ánh sáng khác nhau Điều kiện ánh sáng.
- Khối lượng bọc trứng (g/bọc) Số hạt trứng ban đầu (hạt) Số hạt trứng nở (hạt) Tỷ lệ nở.
- Các giá trị trong cùng hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Theo Nguyễn Thị Bình (2011) ốc bươu đồng.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy với khoảng biến động nhiệt <5 o C và >2 o C trong điều kiện che một lớp lưới đã tỏ ra thuận lợi hơn cho quá trình phát triển phôi của ốc bươu đồng dẫn đến tỷ lệ nở cao hơn..
- Điều này chứng tỏ điều kiện ánh sáng có liên quan đến biến động nhiệt độ và đã ảnh hưởng nhất định đến tốc độ nở của trứng ốc bươu đồng..
- 3.1.3 Khối lượng và chiều cao ốc bươu đồng mới nở.
- Khối lượng ốc bươu đồng giữa các nghiệm thức không có khác biệt (p>0,05).
- Tuy nhiên chiều cao ốc mới nở ở nghiệm thức che 2 lớp lưới đạt cao nhất (3,96 mm) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với không che (3,59 mm) hoặc che 1 lớp lưới (3,86 mm).
- Có thể do cường độ ánh sáng và nhiệt độ ở nghiệm thức không che lưới cao hơn làm cho quá trình phân cắt phôi của ốc diễn ra nhanh hơn hoặc có thể ốc giống vừa mới nở đã phải hao tốn nhiều năng lượng hơn cho quá trình điều hòa trao đổi chất do đó kích thước cơ thể nhỏ hơn..
- Bảng 5: Khối lượng và chiều cao ốc mới nở trong các điều kiện ánh sáng khác nhau.
- Bình thường 1 lớp lưới 2 lớp lưới Khối.
- 3.2 Ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng trong quá trình ương ốc bươu đồng.
- 3.2.1 Biến động các yếu tố môi trường Bảng 6 cho thấy cường độ ánh sáng có xu hướng tăng vào buổi trưa và giảm dần vào buổi chiều.
- Cường độ ánh sáng cao nhất ở nghiệm thức không che lưới (61,024 lux) vào thời điểm 14 giờ chiều hàng ngày, trong khi đó ở các nghiệm thức có che lưới thì cường độ ánh sáng đạt cao nhất vào lúc 10h sáng và sau đó giảm dần..
- Bảng 6: Biến động cường độ ánh sáng (Lux) tương ứng với các nghiệm thức.
- Bình thường 1 lớp lưới 2 lớp lưới Trong quá trình thí nghiệm, nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều dao động tùy thuộc vào điều kiện che sáng khác nhau (Bảng 7).
- Trong đó, các bể được che bằng 2 lớp lưới luôn duy trì nhiệt độ ổn định hơn rất rõ so với các nghiệm thức không che lưới hoặc che với 1 lớp lưới (p<0,05).
- Theo Nguyễn Thị Bình (2011) ốc bươu đồng con sống tốt khi nhiệt độ 27 o C vào buổi sáng và 30 o C buổi chiều.
- Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của ốc bươu đồng trong khoảng 20 - 32 o C..
- Hàm lượng NH 4 + trong các nghiệm thức che 2 lớp lưới (0,55 mg/L) cao hơn (p<0,05) so với nghiệm thức che 1 lớp lưới (0,33 mg/L) hoặc để tự nhiên (0,25 mg/L).
- Mặc dù có sục khí liên tục nhưng việc che 2 lớp lưới có thể đã ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa đạm trong bể ương hoặc cũng có thể ốc giống trong nghiệm thức này sinh trưởng tốt hơn và chất thải của chúng tích tụ nhiều hơn.
- Hàm lượng NO 2 - trong nghiệm thức che 2 lớp lưới đạt cao nhất (0,7 mg/L) và khác biệt (p<0,05) so với các nghiệm thức không che hoặc che 1 lớp lưới.
- Vào những ngày cuối của chu kỳ thay nước, ốc bươu đồng trong các nghiệm thức thường có biểu hiện mở rộng chân và treo mình lơ lửng trên bề mặt nước.
- Yếu tố môi trường Điều kiện ánh sáng.
- 3.2.2 Tăng trưởng của ốc bươu đồng Tăng trưởng về chiều cao.
- Khi bố trí thí nghiệm, ốc bươu đồng có chiều cao từ mm, sau 35 ngày nuôi đạt cao nhất ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (20 mm) và thấp.
- nhất ở nghiệm thức không che (18,23 mm).
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy trung bình tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối của ốc bươu đồng đạt cao nhất khi che 2 lớp lưới (0,42 mm/ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức không che (0,37 mm/ngày) hoặc che 1 lớp lưới (0,38 mm/ngày)..
- Bảng 8: Tăng trưởng chiều cao của ốc bươu đồng trong các điều kiện ánh sáng.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ở nghiệm thức che 2 lớp lưới đạt cao nhất (27,2 mg/ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức không che (21,4 mg/ngày) hoặc che 1 lớp lưới (22,1 mg/ngày).
- Điều này cho thấy ánh sáng và nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ốc ở nghiệm thức không che lưới và che 1 lớp lưới, trong các nghiệm thức này môi trường sống của ốc bị biến động đột ngột ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và làm giảm tăng trưởng so với nghiệm thức che 2 lớp lưới.
- Bảng 9: Tăng trưởng khối lượng của ốc bươu đồng trong các điều kiện ánh sáng.
- Chiều cao và khối lượng ốc bươu đồng ban đầu giữa các nghiệm thức không có khác biệt (p>0,05)..
- Sau 35 ngày ương, chiều cao và khối lượng trung bình của ốc trong các bể che 2 lớp lưới đạt tương.
- Bảng 10: Trung bình chiều cao và khối lượng của ốc bươu đồng trong các điều kiện ánh sáng khác nhau Điều kiện ánh sáng.
- bươu đồng.
- Sau 35 ngày ương, tỷ lệ sống của ốc bươu đồng ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (98,5%) cao hơn so với không che và che 1 lớp lưới (98,1.
- tuy nhiên không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Tỷ lệ tăng sinh khối cao nhất khi che 2 lớp lưới (1975%) tuy nhiên cũng không khác biệt (p>0,05) so với các nghiệm thức khác (Bảng 11)..
- Bảng 11: Tỷ lệ sống và tỷ lệ tăng sinh khối của ốc bươu đồng.
- Điều kiện ánh sáng Bình.
- thường 1 lớp lưới 2 lớp lưới Tỷ lệ sống.
- Trong điều kiện che một lớp lưới lan (cường độ ánh sáng từ 1000 đến 20000 lux) thì tỷ lệ nở của ốc bươu đồng đạt cao nhất (83,8%)..
- Khi bể ương được che 2 lớp lưới (tương ứng cường độ ánh sáng từ 400 đến 8000 lux) thì khối lượng và chiều cao của ốc giống đạt cao nhất sau 35 ngày ương..
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của Ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống (Pila polita).
- Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng Pila polita và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống.
- Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng Pila polita nuôi trong giai ở nước ngọt thành phố Vinh