« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata)


Tóm tắt Xem thử

- Mặt khác, chỉ tiêu số lượng tế bào hồng cầu, bạch cầu ở ngày thứ 2 và 7 sau khi cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas schubertii phân lập, đều tăng đáng kể với nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Tỉ lệ cá chết tích lũy khi cảm nhiễm ở các nghiệm thức bổ sung chiết xuất cỏ mực (30-40%) và lá ổi thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung chiết xuất (p<0,05).
- Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata).
- Chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) có thể kiểm soát bệnh do A.
- 2.2 Thí nghiệm bổ sung chiết xuất thảo dược.
- Cá được kiểm tra kí sinh trùng và vi khuẩn trước khi tiến hành bố trí thí nghiệm với 2 loại thảo dược, 4 nghiệm thức mỗi loại thảo dược và 3 lần lặp lại được trình bày ở Bảng 1.
- Bảng 1: Nồng độ thảo dược thêm vào của các nghiệm thức bố trí.
- 2.3 Thí nghiệm cảm nhiễm sau khi cho ăn thức ăn bổ sung thảo dược.
- Thí nghiệm được bố trí 10 cá/bể gồm 4 nghiệm thức mỗi loại thảo dược NT0, NT1, NT5, NT10 với 3 lần lặp lại và nghiệm thức tiêm NaCl 0,85% tiệt trùng.
- Cỏ mực .
- Lá ổi .
- 3.2 Ảnh hưởng chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên tỉ lệ sống và tăng trưởng cá lóc.
- Ảnh hưởng của cỏ mực.
- Nghiên cứu cho thấy sau 45 ngày thí nghiệm bổ sung thảo dược vào thức ăn của cá lóc, TLS của cá ở tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và thấp nhất là 70,67% ở nghiệm thức đối chứng NT0, cao nhất là 84% ở NT10.
- 3 cho thấy các nghiệm thức cho ăn cỏ mực có tốc độ tăng trưởng, tăng trọng cao hơn so với đối chứng và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05), ngoại trừ NT10..
- Nghiệm thức cho ăn cỏ mực cá tăng trọng và tăng trưởng cao nhất ở NT5, khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại.
- Bảng 3: Sự tăng trưởng sau 45 ngày cho ăn thức ăn có bổ sung chiết xuất cỏ mực.
- Ảnh hưởng của lá ổi.
- Sau 45 ngày thí nghiệm, TLS của tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê và thấp nhất là 70,67% ở nghiệm thức đối chứng..
- Nghiệm thức cho ăn lá ổi TLS cao nhất là 78,67% ở NT5, kế đến là NT10 (76%) và thấp nhất là 72% ở NT1.
- Kết quả cho thấy chiết xuất lá ổi ở nồng độ 5 g/kg thức ăn giúp cải thiện TLS tốt hơn.
- Bảng 4 cho thấy các nghiệm thức cho ăn chiết xuất lá ổi có tốc.
- độ tăng trọng, tăng trưởng cao hơn so với đối chứng và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05), tăng trọng cao nhất là NT1, tiếp theo là NT5, NT10 và 3 nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa thống kê, tốc độ tăng trưởng cao nhất ở NT1 và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Bảng 4: Tăng trưởng cá lóc sau 45 ngày cho ăn thức ăn có bổ sung chiết xuất lá ổi.
- TLS ở cả hai nghiệm thức cho ăn chiết xuất từ lá ổi và cỏ mực gần tương đương với nhau (từ 70 – 80.
- Do đó có thể thấy các chiết xuất thảo dược không ảnh hưởng nhiều đến TLS của cá lóc nuôi nhưng lại tác động lớn đến khả năng tăng trưởng của cá thông qua chỉ số FCR và tăng trọng của cá khi so sánh giữa các nghiệm thức.
- 3.3 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên hồng cầu của cá lóc.
- 3.3.1 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên hồng cầu cá lóc sau 45 ngày cho ăn thảo dược.
- Kết quả định lượng hồng cầu ở Bảng 5 cho thấy mật độ hồng cầu sau 45 ngày ở nghiệm thức cho ăn chiết xuất cỏ mực đều tăng cao so với nghiệm thức đối chứng, ở các nghiệm thức cho ăn cỏ mực cao nhất ở NT5 khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Sau 45 ngày thí nghiệm, số lượng hồng cầu ở các nghiệm thức cho ăn chiết xuất lá ổi cao hơn so với không cho ăn và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Khác với cỏ mực, ở nghiệm thức NT10 cho ăn lá ổi, số lượng hồng cầu cao nhất, tuy nhiên sự khác biệt không lớn so với hai nghiệm thức cho ăn lá ổi còn lại.
- (2015), khi bổ sung chiết xuất lá ổi với nồng độ 0,5%, 1% vào khẩu phần ăn của Labeo rohita sau 35 ngày thì mật độ hồng cầu cao hơn so với đối chứng và khác biệt có ý nghĩa..
- thức Cỏ mực (đv: x10 6 tế bào/µl) Lá ổi (đv: x10 6 tế bào/µl).
- 3.3.2 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên hồng cầu cá lóc sau 2 và 7 cảm nhiễm.
- Bảng 5 cho thấy sau 2 ngày cảm nhiễm mật độ hồng cầu ở các nghiệm thức cho ăn cỏ mực cao hơn nghiệm thức đối chứng nhưng giảm so với trước cảm nhiễm, tỉ lệ giảm cao nhất ở NT0 (27,16.
- thấp nhất ở NT khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Đối với nghiệm thức cho ăn chiết xuất từ lá ổi, sau 2 ngày cảm nhiễm, mật độ hồng cầu ở các nghiệm thức giảm so với trước khi cảm nhiễm, tương tự như với nghiệm thức cho ăn chiết xuất cỏ mực, tỉ lệ giảm cao nhất là 24,28% ở NT0 và tỉ lệ giảm thấp nhất ở NT10 (11,22.
- khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại..
- Ở cả hai nghiệm thức cho ăn thảo dược, sau 7 ngày cảm nhiễm, tế bào hồng cầu có dấu hiệu hồi.
- phục và tăng lên đáng kể so với sau 2 ngày cảm nhiễm nhưng vẫn còn thấp hơn so với trước khi cảm cảm nhiễm, thấp nhất là NT0 và so với các nghiệm thức cho ăn các nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa.
- Trần Thị Yến Nhi và Đặng Thị Hoàng Oanh (2010) cũng ghi nhận có sự giảm đáng kể số lượng hồng cầu sau cảm nhiễm Edwardsiella ictaluri gây bệnh mũ gan trên cá tra (Pangasianodon hypopthalmus), ở nghiệm thức không cho ăn hoàng kỳ (Astragalus radix) giảm 22,8% còn ở nghiệm thức cho ăn hoàng kỳ chỉ giảm 12,4%..
- Đối với chiết xuất lá ổi, bổ sung ở.
- 3.4 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên bạch cầu cá lóc.
- 3.4.1 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên bạch cầu cá lóc sau 45 ngày cho ăn thảo dược.
- Kết quả phân tích bạch cầu sau 45 ngày, ở cả hai loại chiết xuất thảo dược cỏ mực và lá ổi mật độ TBC, tế bào bạch cầu đơn nhân (BCĐN), bạch cầu trung tính (BCTT), lympho, tiểu cầu của cá cho ăn cỏ mực đều tăng có ý nghĩa thống kê so với cá không cho ăn (p<0,05)..
- Bảng 6: Sự biến đổi số lượng các loại bạch cầu sau 45 ngày thí nghiệm ở nghiệm thức cho ăn chiết xuất cỏ mực.
- Theo Bảng 6, mật độ tổng bạch cầu cao nhất ở NT10, khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức cho ăn khác (p<0,05).
- Các nghiệm thức NT1 và NT5 cũng có sự gia tăng đáng kể về mật độ bạch cầu so với NT0.
- Ở nghiệm thức cho ăn cỏ mực, mật độ BCĐN.
- tăng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, trong đó cao nhất ở NT10, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (p<0,05).
- Nghiệm thức cho ăn cỏ mực mật độ lympho tăng so với nghiệm thức đối chứng, trong đó mật độ tế bào lympho cao nhất ở NT1.
- Ở nghiệm thức cho ăn cỏ mực, mật độ tiểu cầu cao nhất ở NT5, khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức khác sau 45 ngày cho ăn..
- Bảng 7: Sự biến động số lượng các loại bạch cầu sau 45 ngày thí nghiệm ở nghiệm thức cho ăn chiết xuất lá ổi.
- Ở nghiệm thức cho ăn lá ổi, mật độ TBC cao nhất ở NT10, kế đến NT5, NT1 và 3 nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa với nhau (Bảng 7), tuy nhiên giá trị giữa các nghiệm thức cho ăn chênh lệch không cao.
- So sánh giữa các nghiệm thức cho ăn với NT0, mật độ bạch cầu chênh lệch ở tất cả các chỉ tiêu.
- Đối với mật độ BCTT cao nhất là NT5, tiếp theo là NT1, NT10 và 3 nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Mật độ lympho cao nhất ở NT10, khác biệt có ý nghĩa so với NT5, NT1 và 3 nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Mật độ tiểu cầu ở nghiệm thức cho ăn chiết xuất lá ổi cao nhất là NT5, kế tiếp NT1, NT10 và các nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa..
- Nhìn chung, cả hai loại thảo dược được bổ sung vào thức ăn của cá đều giúp cá tăng mạnh về mât độ TBC và các loại tế bào bạch cầu so với nghiệm thức không có bổ sung thảo dược.
- Như vậy, khi bổ sung chiết xuất cỏ mực ở nồng độ 10 g/kg, thức ăn có tác dụng tốt nhất để duy.
- Nghiệm thức cho ăn chiết xuất lá ổi ở cả ba nồng độ 1, 5 và 10 g/kg đều giúp kích thích và làm gia tăng hoạt động của TBC, BCTT, BCĐN, lympho và tiểu cầu..
- 3.4.2 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên bạch cầu cá lóc sau cảm nhiễm.
- thức Cỏ mực (đv: x10 3 tế bào/µl) Lá ổi (đv: x10 3 tế bào/µl).
- Chỉ tiêu TBC quan sát Bảng 8 ở thời điểm 2 và 7 ngày cảm nhiễm mật độ TBC ở các nghiệm thức giảm đáng kể so với trước khi cảm nhiễm và các nghiệm thức cho ăn cỏ mực cao hơn có ý nghĩa so với không cho ăn (NT0).
- Tương tự với các chỉ tiêu BCĐN, BCTT, lympho, tiểu cầu, sau 2 ngày cảm nhiễm, mật độ của các nghiệm thức cho ăn chiết xuất cỏ mực (NT1, NT5, NT10) đều khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (Bảng 9).
- Sau 7 ngày cảm nhiễm thì mật độ BCĐN, BCTT, lympho, tiểu cầu ở các nghiệm thức bổ sung cỏ mực.
- tăng cao và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (NT0).
- Mật độ BCĐN ở NT1 tăng cao nhất so với các nghiệm thức khác và khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Kết quả cho thấy mật độ BCTT ở NT1 tăng cao nhất và khác biệt với các nghiệm thức còn lại.
- Mật độ tế bào lympho ở NT5 cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức khác.
- Ở nghiệm thức cho ăn cỏ mực, tiểu cầu cao nhất ở NT10, khác biệt so với các nghiệm thức cho ăn khác.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Aly and Mahamed (2010) khi cho cá rô phi ăn thức ăn chứa 3% tỏi và 1 ppt Echinacea, mật độ bạch cầu trung tính và tế bào lympho tăng lên và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng..
- Sau 2 ngày cảm nhiễm, mật độ TBC ở các nghiệm thức giảm so với trước khi cảm nhiễm, ngoại trừ NT1 có xu hướng tăng.
- Ở các nghiệm thức cho ăn lá ổi, mật độ TBC cao hơn có ý nghĩa so với không cho ăn, mật độ TBC cao nhất là NT1, khác biệt có ý nghĩa so với NT5, NT10.
- cảm nhiễm trừ NT1 và trước khi cảm nhiễm trừ NT0, mật độ TBC cao nhất ở NT10, kế đến NT5, NT1 và các nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa so với NT0 (Bảng 8).
- Kết quả này tương tự kết quả của Trần Thị Yến Nhi và Đặng Thị Hoàng Oanh (2010), số lượng TBC ở các nghiệm thức gây cảm nhiễm đều giảm so với các nghiệm thức không gây cảm nhiễm.
- Nhìn chung, các nghiệm thức cho ăn lá ổi ở các nồng độ khác nhau đều có mật độ bạch cầu cao hơn so với nghiệm thức đối chứng ở tất cả các giai đoạn (Bảng 10).
- Tuy nhiên, mật độ BCĐN giảm sau 7 ngày cảm nhiễm ở tất cả nghiệm thức..
- Kết quả huyết học giữa hai nghiệm thức cho ăn thảo dược khá giống nhau khi đều có sự tăng mạnh của BCĐN ở ngày thứ hai và giảm sau ngày thứ 7..
- Sau 7 ngày cảm nhiễm, mật độ hồng cầu, BCTT, lympho có xu hướng tăng so với sau 2 ngày cảm nhiễm nhưng có dấu hiệu tăng chậm hơn so với nghiệm thức cho ăn cỏ mực.
- Có thể kết luận, chỉ số bạch cầu tổng sau cảm nhiễm ở nghiệm thức cho ăn cỏ mực không có sự khác biết lớn giữa các giá trị cho ăn 1, 5 hay 10 g/kg thức ăn, nhưng đối với chỉ số của BCTT và lympo thì có sự vượt trội ở nghiệm thức 5 g/kg thức ăn.
- Ở nghiệm thức cho ăn chiết xuất lá ổi, mật độ TBC, BCTT và lympo có sự khác biệt lớn ở NT1 (bổ sung 1 g/kg thức ăn)..
- Cá lóc giống được cho ăn thức ăn có bổ sung chất chiết xuất cỏ mực với hàm lượng khác nhau, đem gây cảm nhiễm A.
- schubertii trong 14 ngày, các nghiệm thức tiêm vi khuẩn đều có cá chết, ở nghiệm thức tiêm NaCl 0,85%, tỉ lệ chết (TLC) là 7% nhưng thời gian cá bắt đầu chết vào ngày thứ 7 không phải do thao tác tiêm.
- Ở nghiệm thức không cho ăn chiết xuất cỏ mực cá chết với tỉ lệ cao 50%.
- Tỉ lệ chết giảm dần với cá sử dụng chiết xuất cỏ mực tăng dần..
- Ở nghiệm thức cho ăn cỏ mực TLC cao nhất là 40%.
- ở NT1, kế tiếp NT5 là 33%, thấp nhất 30% ở NT10, các nghiệm thức này khác biệt đều có ý nghĩa (p<0,05).
- Nhìn chung, ở các nghiệm thức cá chết từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 9, sau ngày thứ 9, hầu như cá không còn chết.
- (2007), khi gây cảm nhiễm, cá rô phi đen (Oreochromis mossambicus) được bổ sung chiết xuất cỏ mực với A.
- hydrophila, kết quả cho thấy ở hai nghiệm thức bổ sung và không bổ sung tỏi vào thức ăn trong 14 ngày tỉ lệ sống của cá lần lượt là 88% so với 16%..
- Hình 2: Tỉ lệ chết của cá lóc cho ăn cỏ mực và lá ổi sau khi gây cảm nhiễm Các chữ cái (a, b, c, d, e) trên hình thể hiện cho các giá trị khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Ảnh hưởng của lá ổi.
- Schubertii, các nghiệm thức tiêm vi khuẩn đều có cá chết, nghiệm thức tiêm NaCl 0,85% có tỉ lệ chết 20% nhưng thời gian cá bắt đầu chết vào ngày thứ 7 chứng tỏ do ảnh hưởng từ môi trường không phải do thao tác tiêm..
- Tỉ lệ chết cao nhất là 50% ở nghiệm thức không cho ăn thảo dược và giảm dần ở các nghiệm thức cho ăn lá ổi theo nồng độ tăng dần, TLC thấp nhất là 30%.
- các nghiệm thức này khác biệt đều có ý nghĩa với nhau (p<0,05).
- (2015) khi bổ sung chiết xuất lá ổi ở nồng độ 5%, TLS cao nhất của Labeo rohita là 66,66% sau khi cảm nhiễm A..
- Nghiên cứu xác định thành phần hoạt chất trong các hợp chất chiết xuất lá ổi và cỏ mực.
- Thời gian (ngày) Cỏ mực.
- Thời gian (ngày) Lá ổi.
- Ảnh hưởng của chiết xuất từ cây hoàng kỳ (Astragalus radix) lên một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu của cá tra (Pangasianodon hypopthalmus)