« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các hàm lượng đạm khác nhau trong ương ốc bươu đồng (Pila polita) giống


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HÀM LƯỢNG ĐẠM KHÁC NHAU TRONG ƯƠNG ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) GIỐNG.
- Hàm lượng đạm, ốc bươu đồng, sinh trưởng, tỷ lệ sống Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các hàm lượng đạm khác nhau trong thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giai đoạn ương giống.
- Mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại với các mức hàm lượng đạm lần lượt là: 15 (P15).
- Sau 49 ngày ương, khối lượng và chiều cao trung bình của ốc ương ở hàm lượng đạm P25 (1,17 g và 17,3 mm) cao hơn (p<0,05) so với P15 (0,85 g và 15,4 mm), P20 (1,03 g và 16,4 mm), P30 (1,10 g và 16,9 mm), P35 (1,00 g và 16,5 mm) hoặc P40 (0,95 g và 16,2 mm).
- Tỷ lệ sống của ốc ở hàm lượng đạm P20 (98,0%) cao hơn so với P15 (94,9.
- Ương ốc ở hàm lượng đạm P25 cho năng suất (349 g/m 2 ) cao nhất và khác biệt (p<0,05) so với P15 (221 g/m 2.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy tốc độ tăng trưởng và năng suất ốc bươu đồng đạt cao nhất khi ương bằng thức ăn phối chế với hàm lượng đạm 25%..
- Ảnh hưởng của các hàm lượng đạm khác nhau trong ương ốc bươu đồng (Pila polita) giống..
- Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng của một số loại thức ăn đối với ốc bươu đồng giai đoạn giống và nuôi thương phẩm.
- (2012) cho rằng nuôi ốc bươu đồng bằng cách phối hợp nhiều loại thức ăn sẽ hiệu quả hơn so với một loại thức ăn đơn thuần.
- Nguyễn Thị Đạt (2010) và Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cũng cho rằng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn chế biến cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc cao hơn việc sử dụng riêng từng loại.
- (2013) kết luận rằng sử dụng một loại là thức ăn công nghiệp thì hiệu quả sử dụng thức ăn của ốc bươu đồng cao hơn so với sử dụng rau xà lách hay kết hợp thức ăn công nghiệp với rau xà lách.
- (1999) đã nghiên cứu về nhu cầu đạm và cho thấy rằng ốc bươu vàng Pomacea bridgesii sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm 20 - 30% làm ốc tăng trưởng nhanh hơn so với thức ăn có hàm lượng đạm 10% hay 40%.
- Cùng mục tiêu nghiên cứu, Ramnarine (2004) nhận thấy rằng ốc bươu vàng Pomacea urceus sử dụng thức ăn tinh với các hàm lượng đạm 30% có tốc độ tăng trưởng tốt nhất và thấp nhất là ở 15% đạm.
- Từ những vấn đề trên cho thấy việc tìm ra được loại thức ăn chế biến có hàm lượng đạm thích hợp để ương ốc bươu đồng đạt hiệu quả cao, đồng thời tiết kiệm chi phí và giảm tác động đến chất lượng môi trường là một trong những hướng nghiên cứu cần được quan tâm..
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm (tính theo % khối lượng khô).
- Thành phần dinh dưỡng của thức ăn.
- Thí nghiệm được bố trí với 6 nghiệm thức tương ứng với 6 hàm lượng đạm khác nhau, mỗi nghiệm thức với 3 lần lặp lại như sau: 1) 15% đạm (P15).
- Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn phối chế, nguyên liệu sau khi phối trộn được sấy khô rồi sàng qua mắt lưới 200 µm.
- Lượng thức ăn được điều chỉnh hàng tuần theo tăng trọng khối lượng của ốc..
- Phương pháp phối chế thức ăn: Thức ăn thí nghiệm có thành phần nguyên liệu từ bột cá, bột đậu nành ly trích (hấp chín), bột mì tinh, dầu nành và premix khoáng/vitamin, kết dính (CMC- Carboxylmethyl Cellulose) được phối trộn thành dạng mịn..
- Các bước chuẩn bị thức ăn: Pha trộn nguyên liệu (khô.
- Các chỉ tiêu thủy lý hóa như hàm lượng oxy hòa tan, TAN, NO 2.
- Tiến hành thu mẫu định kỳ 7 ngày từ khi bắt đầu cho đến kết thúc thí nghiệm, đếm số lượng ốc còn sống trong bể để xác định tỷ lệ sống, đo chiều cao và cân khối lượng 40 con/bể của từng nghiệm thức để tính tốc độ tăng trưởng, hệ số thức ăn theo các công thức sau:.
- Tỷ lệ tăng sinh khối.
- Tỷ lệ sống (SR.
- Hệ số thức ăn (FR.
- Trong đó: m: Tổng lượng thức ăn đã cho ăn (g).
- x: Khối lượng hay chiều cao trung bình của ốc khi kết thúc thí nghiệm..
- Tương tự trung bình hàm lượng oxy ở các nghiệm thức gần như tương đương nhau và nằm trong khoảng mg/L, tuy nhiên hàm lượng oxy có xu hướng giảm dần từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc thí nghiệm..
- Hàm lượng TAN cao ở các nghiệm thức có hàm lượng đạm cao (P35 và P40) và cao nhất ở nghiệm thức P40 (0,30 mg/L), theo đó hàm lượng NO 2 cũng cao ở các nghiệm thức này (0,65 mg/L), đồng thời hàm lượng NO 2 cũng tăng nhanh hơn rất nhiều so với P15, P20 hay P25 trong suốt quá trình ương..
- 3.1.2 Tăng trưởng của ốc bươu đồng Tăng trưởng về chiều cao và khối lượng.
- Sau 49 ngày ương, chiều cao và khối lượng trung bình của ốc ở nghiệm thức P25 (17,3 mm và 1,17 g/con) đạt cao nhất và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức P15 (15,4 mm và 0,85 g), P20 (16,4 mm và 1,03 g), P30 (16,9 mm và 1,10 g), P35 (16,5 mm và 1,00 g) hay P40 (16,2 mm và 0,95 g)..
- Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao và khối lượng của ốc bươu đồng ở các hàm lượng đạm khác nhau.
- Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối và tương đối Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của ốc tăng dần theo thời gian ương, đặc biệt tăng mạnh vào cuối thời gian ương ở tất cả các hàm lượng đạm..
- Bảng 4 cho thấy trung bình tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của ốc đạt cao nhất ở P25 (12,19 mg/ngày), kế đến là P30 (11,25 mg/ngày) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với P15 (8,90 mg/ngày), P20 (10,83 mg/ngày), P35 (9,75 mg/ngày) và P40 (9,18.
- Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng tăng dần trong 3 tuần đầu tiên ở hàm lượng đạm P25 và sau đó giảm dần cho đến cuối thời gian ương, trong khi đó ở các hàm lượng đạm khác thì chỉ tăng ở hai tuần đầu và sau đó giảm dần.
- Trung bình tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối khi ương ốc với hàm lượng đạm P25 đạt cao nhất (8,30.
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (mg/ngày) và tương đối (%/ngày) của ốc bươu đồng theo thời gian.
- Tăng trưởng tương đối (%/ngày).
- dần đến tuần thứ ba sau đó giảm dần đến cuối thời gian ương ở các hàm lượng đạm P15, P20, P25 và P30, trong khi đó ở các hàm lượng đạm P35 và P40 có xu hướng giảm ngay từ tuần thứ hai đến cuối thời gian ương (Bảng 5)..
- Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày) và tương đối (%/ngày) của ốc bươu đồng theo thời gian.
- Trung bình tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối của ốc có sự khác biệt (p<0,05) ở hàm lượng đạm P25 so với các hàm lượng đạm khác.
- Bảng 5 cho thấy trung bình tăng trưởng chiều cao tương đối và tuyệt đối của ốc đạt cao nhất ở hàm lượng đạm P25 (2,82%/ngày.
- Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy thức ăn có hàm lượng đạm khác nhau đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng khối lượng và chiều cao của ốc bươu đồng giai đoạn giống.
- Kết quả còn cho thấy ốc bươu đồng giống có tốc độ tăng trưởng về khối lượng nhanh hơn tăng trưởng về chiều cao..
- Tỷ lệ sống, năng suất, hệ số thức ăn và phân hóa sinh trưởng của ốc bươu đồng trong thí nghiệm.
- Sau 49 ngày ương, tỷ lệ sống của ốc đạt cao nhất khi ương ở hàm lượng đạm P20 (98,0.
- P25 hay P35 (96%) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với hàm lượng P40 (88,4.
- tuy nhiên tỷ lệ sống khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các hàm lượng đạm P15, P20, P25, P30 và P35..
- Hệ số thức ăn đạt thấp nhất khi ương với hàm lượng đạm P25 (0,50), kế đến là P30 (0,52), P20 (0,53) hay P35 (0,55) và khác biệt (p<0,05) so với P15 hay P40 (0,57)..
- Bảng 6: Trung bình tỷ lệ sống, năng suất, hệ số thức ăn (FR), tỷ lệ tăng sinh khối, chỉ số thể trạng, tỷ lệ vỏ và phân hóa sinh trưởng của ốc bươu đồng trong các nghiệm thức.
- Tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ vỏ.
- Ốc được ương ở hàm lượng đạm P25 cho năng suất cao nhất (349 g/m 2.
- cũng ở hàm lượng đạm này, tỷ lệ tăng sinh khối đạt cao nhất (1.235%) khác biệt có ý nghĩa so với các hạm lượng đạm khác (p<0,05).
- Chỉ số thể trạng (CI) của ốc đạt cao nhất ở.
- Hình 1: Tỷ lệ phân hóa sinh trưởng khối lượng và chiều cao ốc bươu đồng ở các hàm lượng đạm khác nhau Kết quả Bảng 5 cho thấy sau 49 ngày ương tỷ lệ và khác biệt (p<0,05) so với nghiệm thức P40 (13,0% và 37,5.
- khối lượng g (15%) cao hơn so với các nghiệm thức khác (Hình 1).
- Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy thức ăn với các hàm lượng đạm khác nhau (từ 15 đến 40%) đã ảnh hưởng đến năng suất, tỷ lệ tăng sinh khối, và tỷ lệ phân hóa sinh trưởng khối lượng của ốc giống sau 49 ngày ương..
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cho thấy có thể nuôi thương phẩm ốc bươu đồng khi pH từ 7,1 - 8,4.
- (2001), nuôi Pila globosa trong môi trường sống tự nhiên với thức ăn là thực vật thủy sinh có giá trị pH nằm trong khoảng 7,8 - 8,3 là thích hợp cho sự phát triển của đối tượng này.
- Kết quả cho thấy hàm lượng TAN và NO 2 - nằm trong khoảng phù hợp cho phát triển của ốc bươu đồng.
- Nguyễn Thị Đạt (2010) nuôi ốc bươu đồng thương phẩm thì hàm lượng NO 2 - trung bình trong khoảng 0,3 - 1,0 mg/L.
- Trong thí nghiệm này, hàm lượng TAN và NO 2 - tăng dần khi hàm lượng đạm tăng, điều này có thể được giải thích rằng ở các nghiệm thức có hàm lượng đạm càng cao sẽ làm môi trường nước dễ bị ô nhiễm hơn từ lượng vật chất hữu cơ tạo ra từ thức ăn và các sản phẩm bài tiết từ ốc..
- Thảo (2014), Ngô Thị Thu Thảo (2015) khi quan sát thấy hàm lượng TAN và NO 2 - ở các nghiệm thức cho ăn thức ăn công nghiệp luôn cao hơn các nghiệm thức cho ăn thức ăn chỉ là cám, bột khoai mì hay rau xà lách..
- Tăng trưởng về chiều cao và khối lượng ốc đều cao nhất ở nghiệm thức có hàm lượng đạm 25%.
- Đối với một số loài chân bụng ăn thiên về thực vật cũng được ghi nhận đã có sự ảnh hưởng của các hàm lượng đạm khác nhau đến tăng trưởng, cụ thể như sau: nghiên cứu trên ốc bươu vàng Pomacea urceus của Ramnarine (2004) cho thấy rằng sự gia tăng trọng lượng lớn nhất 230% với hàm lượng đạm 30%.
- và tăng trọng thấp nhất 133% ở hàm lượng đạm là 15%.
- Bào ngư Haliotis midae kích thước nhỏ cho ăn với hàm lượng đạm 20 - 24% đã làm tăng khối lượng (0,69 g) và chiều cao (16,4 mm) cao hơn so với hai hàm lượng đạm là 34% và 44% (Green, 2009).
- So với loài ăn thức ăn có nguồn gốc là động vật, chẳng hạn như ốc hương giống, Chaitanawisuti et al..
- (2011) cho thấy ương ốc hương Babylonia areolata cho ăn hàm lượng đạm 35 - 36% đã làm tăng khối lượng hơn so với các hàm lượng đạm 20.
- Ở hàm lượng đạm 25%, ốc bươu đồng đạt tăng trưởng chiều cao hay khối lượng tương đối và tuyệt đối cao nhất và cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Mendoza et al.
- (1999), tác giả nghiên cứu ảnh hưởng các hàm lượng đạm khác nhau của ốc bươu vàng Pomacea bridgesii và cho thấy rằng ốc bươu vàng sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm 20 và 30% có tốc độ tăng trưởng tương đối cao hơn so với 10% hay 40% đạm..
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy ốc bươu đồng cần hàm lượng đạm tương đương với bào ngư hay ốc bươu vàng là những loài ăn thiên về thực vật, những nghiên cứu trên các đối tượng ốc bươu vàng Pomacea urceus (Ramnarine, 2004) và bào ngư Haliotis midae (Green, 2009) cũng cho rằng ở mức 25% cho tăng trưởng tốt nhất.
- Kết quả tỷ lệ sống của ốc giống đạt cao ở hầu hết các nghiệm thức P15 (94,9.
- Tuy nhiên, ở nghiệm thức cho ăn thức ăn 40% đạm (P40), tỷ lệ.
- sống thấp hơn so với các nghiệm thức còn lại là do hàm lượng TAN và NO 2 khá cao và tăng nhanh trong quá trình thí nghiệm, chất lượng môi trường nước xấu đã làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ốc, bên cạnh đó việc phân hóa sinh trưởng cao dẫn đến cạnh tranh về mặt dinh dưỡng, ốc kích thước lớn sẽ có khả năng tiếp cận thức ăn cao hơn ốc có kích thước nhỏ, quá trình lấy thức ăn diễn ra nhanh hơn..
- Các vật chất lơ lửng trong dòng nước chảy qua chân được giữ lại làm thức ăn cho ốc (Dillon, 2000).
- Tỷ lệ tăng sinh khối đạt cao nhất ở hàm lượng đạm P25 (1.235.
- tăng sinh khối đạt cao nhất khi cho ăn thức ăn 25% đạm do ở hàm lượng đạm này tốc độ tăng trưởng về khối lượng là cao nhất và tỷ lệ sống cũng đạt cao, mặt khác ở hàm lượng đạm này thu được năng suất cao.
- Theo kết quả của Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2013), khi cho ăn thức ăn viên, ốc giống đạt năng suất cao và kéo theo tỷ lệ tăng sinh khối cũng tăng hơn so với thức ăn là cám mịn và bột khoai mì.
- Năng suất thu được sau 49 ngày ương khá cao, nghiên cứu của Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2013) ở cùng mật độ ương 300 con/m 2 với thời gian ương là 35 ngày, năng suất thu được khi ốc được cho ăn thức ăn viên đạt cao nhất (195g/m 2.
- Ugwuowo (2009) thu được kết quả tỷ lệ vỏ của ốc sên Archachatina marginata cao khi cho thức ăn có hàm lượng đạm 16% hay 18% và thấp hơn khi cho ăn ở hàm lượng đạm 20% và 22%.
- Sự phân hóa sinh trưởng của ốc thấp nhất ở nghiệm thức 25% đạm, ở hàm lượng đạm này ốc lớn nhanh và đều cỡ hơn so với các nghiệm thức khác..
- (1999) cho rằng khi lượng protein quá cao vượt quá khả năng tiêu hóa của ốc bươu vàng thì chúng cần tiêu tốn một mức năng lượng cao hơn cho việc bài tiết lượng đạm thừa ra khỏi cơ thể..
- Hơn nữa, điều kiện bất lợi của môi trường nước ở nghiệm thức cho ăn hàm lượng đạm cao cũng ảnh hưởng lên khả năng chịu đựng của ốc và dẫn đến sự phân hóa sinh trưởng cao trong quá trình thí nghiệm..
- Tỷ lệ sống của ốc bươu đồng cao nhất ở hàm lượng đạm tuy nhiên không khác biệt (p>0,05) so với các nghiệm thức có hàm lượng đạm P25 đến P35..
- Khối lượng và chiều cao của ốc bươu đồng khi ương với hàm lượng đạm là 25% đạt cao hơn so với các hàm lượng đạm còn lại..
- Năng suất đạt cao nhất khi ương ốc bươu đồng giống bằng thức ăn phối chế với hàm lượng đạm 25%..
- Có thể ứng dụng kết quả từ nghiên cứu này trong thực tế để đáp ứng các yêu cầu về tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và phân hóa sinh trưởng trong quá trình ương ốc bươu đồng giống..
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830).
- Ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống.
- Ảnh hưởng của nguồn nước đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của ốc bươu đồng (Pila polita) khi ương giống.
- Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng giống.
- Ảnh hưởng thức ăn và mật độ nuôi đến.
- tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng P.
- Ảnh hưởng của mật độ và một số loài thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita trong nuôi thương phẩm