« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các mức bột lá Trichanthera gigantea trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng thân thịt của gà Lương Phượng


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BỘT LÁ Trichanthera gigantea.
- TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG.
- Bột lá Trichanthera gigantea, gà Lương Phượng, năng suất thịt, chất lượng thân thịt Keywords:.
- However abdominal fat of the chickens tended to decrease with increasing of T.gigantea leaf meal levels in their diets.
- 0.05) except EE content in breast muscle of chicken in treatments using T.gigantea leaf meal were higher than that of control (p<.
- Thí nghiệm được thực hiện tại trại chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ để đánh giá ảnh hưởng của các mức thay thế bột lá Trichanthera gigantea (T.gigantea) vào khẩu phần nuôi gà Lương Phượng nuôi thịt từ 5 đến 12 tuần tuổi.
- 240 con gà Lương Phượng được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào 04 nghiệm thức là 04 mức thay thế bột lá T.gigantea 0% (BTG0), 1% (BTG1), 3% (BTG3), 5%.
- (BTG5) vào khẩu phần cơ sở, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Kết quả cho thấy tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn ở gà trong 8 tuần thí nghiệm sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>.
- 0,05) giữa gà ở các nghiệm thức ngoại trừ chi phí/kg tăng trọng giảm khi tăng tỉ lệ thay thế bột lá T.gigantea vào khẩu phần cơ sở.
- Các chỉ tiêu mổ khảo sát như tỉ lệ thân thịt, ức, đùi không khác biệt giữa gà ở các nghiệm thức tuy nhiên hàm lượng mỡ bụng có khuynh hướng giảm dần theo mức tăng bột lá trong khẩu phần.
- Thành phần hóa học trong thịt ức và đùi của gà ở các nghiệm thức không khác biệt ngoại trừ hàm lượng béo trong thịt ức của gà ở các nghiệm thức có bổ sung bột lá T.gigantea cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (p<.
- Việc thay thế ở mức 5% bột lá T.gigantea vào khẩu phần đã giúp giảm chi phí thức ăn nhưng không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thịt ở gà Lương Phượng nuôi thịt..
- Giá thành thức ăn chăn nuôi chiếm 55-70% trong tổng chi phí chăn nuôi (Dương Thanh Liêm, 2008) là một trong nhưng nguyên nhân cốt yếu là tăng giá thành sản phẩm hoặc giảm lợi nhuận của người chăn nuôi..
- Do vây, nghiên cứu giảm giá thành thức ăn chăn nuôi mà vẫn tạo ra được sản phẩm sạch phục vụ tiêu dùng là rất hữu ích và thiết thực.
- Lá cây T.gigantea có hàm lượng protein 15-22% (Rosales, 1997), năng suất chất xanh 53 tấn/ha/năm (CIPAV, 1996).
- Việc bổ sung lá cây vào khẩu phần một số gia cầm đã góp phần giảm chi phí thức ăn nhưng không giảm năng suất, chất lượng sản phẩm thịt,.
- Gà Lương Phượng là một trong những giống gà kiêm dụng được nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc, qua quá trình phát triển đã thích nghi với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam, nhưng so với các giống gà địa phương như gà Tàu Vàng, Nòi… thịt gà Lương Phương còn nhiều mỡ và sớ thịt dai, chắc.
- Trên cơ sở kế thừa và phát huy hiệu quả sử dụng lá T.gigantea, nghiên cứu đã được thực hiện nhằm mục tiêu xác định mức bột lá T.gigantea thích hợp trong khẩu phần gà Lương Phượng nuôi thịt..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện thí nghiệm.
- Thí nghiệm được thực hiện trong 05 tháng từ tại Trại Nghiên cứu và Thực nghiệm Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ..
- Bảng 1: Thành phần thực liệu và thành phần hóa học của các khẩu phần thí nghiệm.
- Khẩu phần 18%CP Khẩu phần 16%CP.
- Bột lá T.gigantea .
- Tổng Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm.
- 2.1.2 Chuồng trại thí nghiệm.
- Tổng số có 12 ô nuôi thí nghiệm tương ứng với 12 đơn vị thí nghiệm.
- nuôi nhốt (1 đơn vị thí nghiệm) có diện tích 4 m 2 , xung quanh ô được vây bằng lưới gân cao 1,5 m, chân vách được bọc thêm nylon cao 50 cm để ngăn gà ở các ô thí nghiệm qua lại..
- 2.1.3 Động vật thí nghiệm.
- Thí nghiệm được tiến hành trên 240 gà Lương Phượng được úm đến 2 tuần tuổi và chủng ngừa các loại vaccine như: dịch tả, gumboro, đậu, cúm....
- sau đó được chọn vào bố trí thí nghiệm lúc 04 tuần tuổi..
- 2.1.4 Thức ăn thí nghiệm.
- Công thức phối hợp khẩu phần và thành phần hóa học của các khẩu phần được trình bày ở Bảng 1.
- Các khẩu phần thí nghiệm được phối trộn từ các thực liệu: tấm, cám, bắp, đậu nành ly trích, bột cá… theo nhu cầu năng lượng và protein 2 giai đoạn: (1) từ 5 đến 8 tuần tuổi: ME: 2950 kcal/kg, CP: 18%.
- Lá cây T.gigantea sau khi thu hoạch được phơi đến khi lá khô giòn, bóp vụn được (khoảng 10% ẩm độ), nghiền thành bột.
- Bột lá sau khi nghiền được trải đều trên mặt nilon để tỏa hết nóng, sau đó mới được cho vào túi bảo quản.
- Bột lá có hàm lượng CP: 16,80%.
- Mức thay thế bột lá T.gigantea lần lượt ở các tỉ lệ .
- 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức tương ứng với 4 mức bổ sung bột lá T.gigantea mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại.
- Tổng số có 12 đơn vị thí nghiệm, mỗi đơn vị thí nghiệm là 10 trống và 10 mái.
- Tổng số gà thí nghiệm 240 con..
- Gà nuôi thí nghiệm được nhốt hoàn toàn trong ô chuồng có đặt máng ăn và máng uống.
- Gà được cho ăn thích nghi với khẩu phần thí nghiêm 1 tuần trước khi tiến hành thu thập số liệu..
- Các số liệu cân lượng thức ăn đưa vào và thức ăn thừa trong mỗi ô được ghi chép hàng ngày để tính ra được lượng thức ăn tiêu thụ trong từng ô..
- Trong 8 tuần thí nghiệm gà được cân trọng lượng toàn ô lúc bắt đầu thí nghiệm và mỗi tuần.
- Thức ăn và nước uống được cung cấp tự do.
- Cuối giai đoạn thí nghiệm mỗi đơn vị thí nghiệm bắt ngẫu nhiên 1 trống, 1 mái mỗ khảo sát để thu thập số liệu về thân thịt và chất lượng thân thịt, mẫu ức và đùi của gà được lấy để phân tích các chỉ tiêu về thành phần hóa học của thịt..
- (2011) thì một số chỉ tiêu đánh giá bao gồm tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn, chi phí thức ăn và mổ khảo sát năng suất thịt:.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn = Lượng thức ăn thu nhận (kg)/ Khối lượng cơ thể tăng lên (kg).
- Chi phí thức ăn= hiệu quả sử dụng thức ăn x giá thức ăn..
- Mẫu thức ăn và thịt được phân tích thành phần hóa học: DM, OM, CP, EE, NDF theo qui trình chuẩn của AOAC(1990) tại Phòng Thí Nghiệm Dinh dưỡng, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ..
- 3.1 Năng suất của gà qua thời gian thí nghiệm Tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn, chi phí cho 1 kg tăng trọng cho gà thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2.
- Kết quả cho thấy tăng trọng bình quân, hệ số chuyển hóa thức ăn không sai khác giữa các nghiệm thức gần như không sai khác (p>.
- 0,05) khi tăng dần hàm lượng bột lá T.gigantea trong khẩu phần từ 1 đến 5%.
- Tuy nhiên, hệ số chuyển hóa thức ăn có khuynh hướng tăng theo mức tăng bột lá.
- Điều này là do bột lá có hàm lượng NDF (13,79%) cao hơn so với khẩu phần cơ sở (8,88.
- do vậy khi thay thế càng nhiều bột lá vào khẩu phần cơ sở thì hàm lượng NDF sẽ gia tăng trong từng khẩu phần sẽ tăng, cụ thể: ở giai đoạn 5-8 tuần hàm lượng NDF ở các nghiệm thức BTG0, BTG1, BTG3, BTG5 lần lượt là và ở giai đoạn 9-12 tuần tuổi là .
- Kết quả nghiên cứu phù hợp với khuyến cáo của Dương Thanh Liêm (2008) về tỉ lệ chất xơ trong khẩu phần 3-6% trong khẩu phần gia cầm..
- bột lá T.gigantea cho thấy không những không ảnh hưởng đến tỉ lệ đẻ mà còn giúp giảm giá thành sản phẩm trứng (Nguyễn Thị Hồng Nhân, 1998)..
- Chi phí thức ăn để tạo ra 1 kg tăng khối lượng nhìn chung thấp hơn so với nghiệm thức đối.
- chứng, tuy nhiên không giảm theo mức tăng bột lá T.gigantea trong khẩu phần.
- Điều này là do chi phí thức ăn/kg tăng trọng là tích số giữa giá thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn nên mặc dù giá 1 kg.
- khẩu phần thí nghiệm sẽ giảm theo mức tăng hàm lượng bột lá nhưng hệ số chuyển hóa thức ăn thì ngược lại..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của bột lá T.gigantea lên năng suất của gà Lương Phượng trong thí nghiệm.
- FCR, kg thức ăn/kg tăng trọng .
- Chi phí thức ăn.
- Chi phí thức ăn /kg tăng trọng, đồng Chi phí thức ăn /kg tăng trọng giảm được, đồng .
- Kết quả mổ khảo sát năng suất gà Lương Phượng được trình bày ở Bảng 3 cho thấy tuy hàm lượng bột lá T.gigantea trong các khẩu phần thí nghiệm khác nhau nhưng các chỉ tiêu quầy thịt rất ít biến động (p>.
- 0,05), điều này cho thấy gà Lương Phượng được nuôi với khẩu phẩn thay thế 5% bột lá không khác biệt so với khẩu phần cơ sở..
- không khác biệt giữa các nghiệm thức thí nghiệm (p>.
- 0,05) nhưng có khuynh hướng giảm nhẹ theo mức tăng bột lá T.gigantea trong khẩu phần.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Thuy and Ogle (2004) cho thấy hàm lượng mỡ bụng trên gà Lương Phượng giảm khi khẩu phần được cung cấp chất thô xanh.
- Như vậy, việc cung cấp bột lá T.gigantea đã góp phần cùng với bèo tấm, lá rau muống, lá khoai lang kéo giảm hàm lượng mỡ trong thân thịt gà Lương Phượng..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của các mức thay thế bột lá T.gigantea lên chất lượng quầy thịt của gà Lương Phượng.
- Tỉ lệ thân thịt.
- Tỉ lệ mỡ bụng.
- Tỉ lệ khối lượng ức.
- Tỉ lệ thịt ức.
- Tỉ lệ đùi.
- Tỉ lệ khối lượng thịt đùi.
- Hình 1: Gà nuôi thí nghiệm Hình 2: Bột lá T.gigantea.
- Hình 3: Mổ khảo sát năng suất Hình 4: Cân khối lượng ức và mỡ bụng 3.3 Ảnh hưởng của các mức bột lá.
- T.gigantea lên thành phần hóa học thịt ức và đùi gà thí nghiệm.
- lá T.gigantea thử nghiệm 1%, 3% và 5% trong khẩu phần gà Lương Phượng được thể hiện ở Bảng 4..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của các mức bột lá T.gigantea lên thành phần hóa học thịt ức và đùi gà thí nghiệm.
- hóa học thịt ức và đùi của gà thí nghiệm ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >.
- bột lá T.gigantea trong khẩu phần nuôi Lương Phượng từ 5-12 tuần tuổi không ảnh hưởng đến chất lượng thịt.
- Tỉ lệ DM trong thịt ức gà thí nghiệm biến động trong khoảng cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thủy (2012) cũng trên giống gà Lương Phượng là .
- Tỉ lệ CP trong thịt ức gà thí nghiệm dao động từ 23,72% đến 24,55%, gần tương đương tỉ lệ CP trong thịt gà Nòi là Lê Thị Hoa, 2013).
- Tỉ lệ DM trong thịt đùi dao động từ thấp hơn so với thịt ức của gà thí nghiệm.
- Nhìn chung, thịt ức của gà thí nghiệm có tỉ lệ DM, CP cao hơn so với thịt đùi.
- Như vậy, gà Lương Phượng thí nghiệm nuôi bằng khẩu phần cơ sở tự phối trộn có sử dụng bột lá T.gigantea 5%.
- Sử dụng 5% bột lá T.gigantea trong khẩu phần nuôi Lương Phượng từ 5-12 tuần tuổi không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thịt..
- dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm..
- Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm.
- Khảo sát ảnh hưởng của các mức Protein và bổ sung mỡ cá tra trong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng, chất lượng thân thịt và tỷ lệ tiêu hoá của gà Nòi : Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp..
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và khả năng sử dụng cây Trichanthera giagantea trong khẩu phần gia cầm tại nông hộ tỉnh Cần Thơ, Luận văn cao học ngành Chăn nuôi Trường Đại học Cần Thơ..
- Tra trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng thịt gà Lương Phượng nuôi tại nông hộ.
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Lương Phượng Hoa