« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các mức độ bổ sung dầu dừa vào khẩu phần đến sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, tiêu hóa dưỡng chất và các chỉ tiêu dịch dạ cỏ của bò Lai Sind


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ BỔ SUNG DẦU DỪA VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ CÁC CHỈ TIÊU DI ̣CH DẠ CỎ CỦA BÒ LAI SIND.
- Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thi ̣ Kim Đông.
- Nghiên cứu được tiến hành tại trại nghiên c ứ u hợp ta ́ c gi ữ a Tr ườ ng Đại học Câ ̀n Thơ va ̀ Tổ.
- ch ứ c JIRCAS (Nhật Bản) thuộc Khoa Pha ́ t triển Nông thôn của Trường Đại học Cần Thơ nhằm xa ́ c đi nh ̣ ảnh hưởng của các mức độ bổ sung dầu dừa lên sự sinh khí mêtan và cacbonic của bò lai Sind.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hình vuông Latin với 4 nghiệm thức là các mức độ bổ sung dầu dừa trong khẩu phần ở 0, 1, 2 và 3% (DM), tương ứ ng v ớ i ca ́ c nghiệ m th ứ c DD0, DD1, DD2 va ̀ DD3 trên 4 bò đực có trọng lượng la kg.
- Kết quả thu được cho thấy, lượng vật chất khô tiêu thụ (DMI) cao hơn ở nghiệm thức DD0 (4,80kg/ngày) co ́ y ́ nghı a thống kê (p<0,05) so v ̃ ớ i nghiệm thức DD3 (4,15kg/ngày).
- Tỉ lệ tiêu hóa DM thay đổi trong khoảng va ̀ không kha ́ c biê t co.
- Lượng CH 4 sinh ra giảm dần có ý nghĩa thống kê (p<0,05), từ nghiệm thức DD0 đến DD3 tương ứng gia ̉m dâ ̀ n từ 164 đến 110L/ngày.
- Kê ́ t qua ̉ chı ̉ ra: khi bổ sung dâ ̀u d ừ a tăng dần t ừ 1,0 đê ́n 3,0%, lượng CH4 pha ́ t tha ̉ i va ̀ vật châ ́t khô ăn vào của bò giảm dần, tuy nhiên lượng DM, OM, CP va ̀ NDF được tiêu hóa va ̀ ca ́ c thông sô ́ di ch dạ co.
- Trích dẫn: Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thi ̣ Kim Đông, 2016.
- Ảnh hưởng của các mức đô ̣ bổ sung dầu dừa vào khẩu phần đến sự phát thải khı́ gây hiê ̣u ứng nhà kı́nh, tiêu hóa dưỡng chất và các chı̉ tiêu di ̣ch da ̣ cỏ của bò Lai Sind.
- vâ ̣t nhiều hơn, và như thế việc thải khí càng tăng gây hiệu ứng nhà kính, các khı́ chính gây hiệu ứng nhà kính trong hệ thống chăn nuôi là CH 4 , CO 2 và.
- 15% trong tổng số CH 4 phát thải do hoa ̣t đô ̣ng sản xuất, đây là khı́ đóng góp vào sự biến đổi khı́ hâ ̣u..
- Số lượng bò thi ̣t ở Viê ̣t Nam có trên 5,2 triê ̣u con, bên ca ̣nh đó còn nhâ ̣p khẩu các giống bò thi ̣t từ Úc để giết mổ, năm 2015 đã nhâ ̣p về với số lượng là 300.000 con (Diê ̣u Thủy, 2016).
- phát thải khı́ CH 4 của bò thi ̣t trên 50kg/năm/con (Broucek, 2014 and Nguyen Thi Kim Dong et al., 2015) thı̀ hằng năm sẽ thải ra mô ̣t lượng lớn khı́.
- Mô ̣t số tác giả nghiên cứu về bổ sung dầu đã cho thấy tiềm năng giảm khı́ thải gây hiê ̣u ứng nhà kı́nh và cung cấp thêm năng lượng cho bò thi ̣t (Kongmun etal., 2011, Lam PhuocThanh and Suksombar, 2015).
- cung cấp mô ̣t lượng lớn dầu dừa cho việc sử du ̣ng trong nước và xuất khẩu.
- Dầu dừa có chứa mô ̣t lươ ̣ng lớn axit béo bão hòa gồm 42 - 45% axit lauric, 16 - 21% axit myristic, 5 - 10% axit caprilic,… có khả năng ức chế sự phát triển protozoa và vi khuẩn mêtan.
- Do vâ ̣y, mu ̣c tiêu của đề tài này là tìm ra các mức độ dầu dừa thích hợp trong khẩu phần ăn của bò để hạn chế sự thải khí mêtan (CH 4 ) và cacbonic (CO 2 ) của bò lai Sind ra môi trường, từ đó đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo và khuyến cáo áp dụng vào chăn nuôi bò.
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm Địa điểm: Thí nghiệm được thực hiện tại tra ̣i nghiên cứu hợp tác giữa Trường Đa ̣i ho ̣c Cần Thơ và Tổ chức JIRCAS (Nhâ ̣t Bản) thuô ̣c Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ (khu Hoà An, huyện Phụng Hiệp - tỉnh Hậu Giang) và phòng thí nghiệm E205, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
- Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 07 năm 2013 đến tháng 10 năm 2013.
- 2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hình vuông Latin với 4 nghiệm thức trên 4 bò đực lai Sind ở 2 năm tuổi có trọng lượng là 213±27,6 kg.
- Bốn nghiệm thức (DD0, DD1, DD2 và DD3) là mức độ bổ sung dầu dừa trong khẩu phần nuôi bò, tương ứng ở các mức độ 0, 1, 2 và 3% dầu dừa trong khẩu phần (DM).
- Các thực liệu được cho ăn như nhau trong mỗi nghiệm thức, chỉ khác nhau việc bổ sung dầu dừa.
- Bò được tiêm phòng bệnh ký sinh trùng bằng Bivermectin 0,25% và sán lá gan bằng Bioxinnil..
- 2.3 Thức ăn.
- Dầu dừa được mua ở cửa hàng đã chế biến sẵn và cho ăn dựa trên phần trăm tính theo tổng lượng vật chất khô ăn vào bao gồm rơm và thức ăn hỗn hợp..
- Dầu dừa cho ăn theo nghiệm thức khẩu phần và trộn vào thức ăn hỗn hợp.
- Thức ăn hỗn hợp được cho ăn theo trọng lượng của bò với 1,2 kg TAHH cho 150 kg khối lượng.
- Mỗi giai đoạn kéo dài 14 ngày gồm 7 ngày đầu tập cho bò ăn thích nghi với khẩu phần thí nghiệm và 7 ngày cuối thu thập mẫu để phân tích các chỉ tiêu.
- Tiến hành đo khí phát thải của bò ở 4 ngày đầu trong tuần lấy mẫu, còn 3 ngày còn la ̣i bò vẫn đứng trên và ăn ở chamber.
- Trọng lượng bò được xác định vào lúc đầu và cuối giai đoạn thí nghiệm, cân 2 ngày liên tiếp lấy trung bình vào buổi sáng lúc chưa cho ăn..
- xơ trung tính (NDF) và xơ axít (ADF) được phân tı́ch theo Van Soest (1994)..
- Mẫu thức ăn và phân được thu hàng ngày và liên tu ̣c trong 7 ngày.
- Mẫu được phơi khô và nghiền, sau đó được dùng để.
- Nồng độ, thể tích CO 2 và CH 4 sinh ra trong thí nghiệm: sự thải khí CO 2 và CH 4 được đo bằng hệ thống buồng đo ở đầu bò (head chamber) thiết kế bởi tổ chức JIRCAS - Nhật Bản.
- di ̣ch da ̣ cỏ của bò được lấy trước và sau khı́ ăn 3 giờ vào ngày thứ 3 của tuần lấy mẫu của bò.
- Giá tri ̣ pH được đo bằng pH kế, N-NH3 đươ ̣c phân tı́ch theo phương pháp Kjeldahlvà axit béo bay hơi (ABBH), được chưng cất và chuẩn đô ̣ theo phương pháp Banett and Reid (1957)..
- Khối lượng trung bình, sự thay đổi khối lượng hàng ngày của bò được cân bằng cân điê ̣n tử.
- Tất cả số liệu của thí nghiệm được xử lý sơ bộ trên bảng tính Microsoft Excel 2003 và xử lý thống kê trên mô hı̀nh tuyến tı́nh tổng quát (General Linear Model) của phần mềm Minitab 16.0.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Thành phần hóa học của các thực liệu dùng trong thí nghiệm.
- DM) các thực liệu dùng trong thí nghiệm.
- Thức ăn DM OM CP EE NDF ADF Ash.
- Bánh dầu dừa .
- bánh dầu dừa (80,4.
- của rơm trong thí nghiệm tương đương với nghiên cứu của Thái Trường Quang (2008) tìm ảnh hưởng của sự kết hợp các loại thức ăn năng lượng với các mức độ đạm lên tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và các thông số dịch dạ cỏ bò là 82,0%.
- Nguyễn Văn Lâm (2013) ở thí nghiệm ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp đa dưỡng chất và mỡ cá trong khẩu phần của bò tăng trưởng là 4,30% và 67,2%.
- Theo Nguyễn Hữu Văn (2012) trình bày, cám có CP là 8,60% khi nghiên cứu sử dụng một số thức ăn hỗn hợp giàu protein cho bò lai Brahman vỗ béo thì thấp hơn CP trình bày trong thí nghiệm..
- 3.2 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bò trong thí nghiệm.
- Lượng thức ăn tiêu thu ̣ và dưỡng chất tiêu thụ được thể hiện trong Bảng 2..
- Bảng 2: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ (kgDM/con/ngày) của bò trong thí nghiệm Nghiê ̣m thức.
- Dầu dừa .
- Ghi chú: DD0, DD1, DD2, DD3: dầu dừa ở các mức độ DM.
- đạm thô, EE: be ́ o thô t ừ th ứ c ăn không tı ́ nh dầu d ừ a, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axít.BW 0.75 : khố i lượng trao đổi châ ́t cu ̉ a cơ thể.
- Lượng CP tiêu thụ trong thí nghiệm dao động vào khoảng kg/con/ngày) (p>0,05).
- Lượng EE tiêu thu ̣ từ nguồn thức ăn không khác biê ̣t có ý nghı̃a thống kê (p>0,05).
- Lượng NDF có xu hướng giảm dần khi tăng dần mức độ dầu dừa trong khẩu phần, cao hơn nghiên cứu của Trần Tứ Phương (2012) là 1,95–.
- trao đổi tiêu thụ hàng ngày (MJ/ngày) không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p >0,05) nhưng có hơi cao hơn ở nghiê ̣m thức DD2 và DD3.
- Tóm lại, khi tăng mức độ bổ sung dầu dừa trong khẩu phần thì lượng thức ăn (DM và OM) và.
- lượng dưỡng chất tiêu thụ cũng có xu hướng giảm dần.
- Bên cạnh đó, mức độ bổ sung dầu dừa tăng thì làm cho bò giảm ăn do thỏa mãn về năng lượng..
- 3.3 Lươ ̣ng dưỡng chất đươ ̣c tiêu hóa và tăng trọng của bò trong thí nghiệm.
- Tỉ lệ tiêu hóa, hàm lượng tiêu hóa dưỡng chất và tăng trọng của bò trong thí nghiệm được thể hiện qua Bảng 3 như sau:.
- Bảng 3: Lươ ̣ng dưỡng chất tiêu hóa và tăng trọng của bò trong thí nghiệm Nghiê ̣m thức.
- Khối lượng đầu TN, kg .
- Khối lượng cuối, kg .
- Ghi chú: DD0, DD1, DD2, DD3: dầu dừa ở các mức độ DM, DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP:.
- đạm thô, thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ axít Bảng 3 cho thấy, lượng DM ăn vào được tiêu hóa từ 2,36 đến 2,66 (kg/ngày) có xu thế giảm dần khi tăng bổ sung dầu dừa nhưng không khác biê ̣t có ý nghı̃a thống kê (p>0,05).
- 0,311 (kg/con/ngày) khi nghiên cứu sự thay thế rơm bằng lục bình tươi trong khẩu phần của bò ta..
- Lượng NDF và ADF ăn vào tiêu hóa của các nghiê ̣m thức lần lượt là từ 1,81 đến 2,07 và từ 1,01 đến 1,15 (kg/con/ngày), giảm dần từ nghiê ̣m thức DD0 đến DD3..
- 3.4 Sự thải khí CH 4 và CO 2 của bò trong thí nghiệm.
- Thể tích khí CH 4 và CO 2 sinh ra của bò trong TN được trình bày trong Bảng 4..
- Bảng 4: Sự thải khí CH 4 và CO 2 của bò trong thí nghiệm Nghiê ̣m thức.
- BW: khô ́i lượng cơ thê.
- Qua Bảng 4 và Hı̀nh 1, nhìn chung lượng CH 4 phát thải trong ngày dựa trên vâ ̣t chất khô ăn vào (kgDMI), vâ ̣t chất khô tiêu hóa (kgDDM) hay khối lượng cơ thể (kgBW và kgBW 0.
- 75) đều giảm dần từ nghiê ̣m thức DD0 đến DD3 và có sự khác biê ̣t thống kê (p <0,05) giữa các nghiê ̣m thức.
- Tương tự, lượng CO 2 sinh ra cũng có xu hướng giảm từ nghiệm thức DD0 đến DD3, tuy nhiên sự khác biê ̣t chưa có ý nghı̃a thống kê (p>0,05).
- Thể tích CH 4 sinh ra giảm, có ý nghĩa thống kê (p<0,05) từ nghiệm thức DD0 (164 L/ngày) đến nghiệm thức DD3 (110 L/ngày) và sự.
- Lượng CH 4 (L/kgDMI) tương đương với kết quả của Chuntrakort (2013) là L/kgDMI) khi nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần gồm hạt bông, hạt hướng dương và nhân dừa, nhưng hơi cao hơn thí nghiệm của Purnomoadi et al.
- Hình 1: Thể tích CO 2 và CH 4 sinh ra ở các khẩu phần với mức đô ̣ dầu dừa khác nhau Lượng CH 4 (L/kgDDM) phát thải và mức độ.
- dầu dừa trong khẩu phần có mối quan hệ tuyến tính.
- Mức Độ Dầu Dừa,.
- Hình 2: Mối tương quan giữa CH 4 (L/kgDDM) và mức độ bổ sung dầu dừa Như vậy, khi tăng dần mức độ bổ sung dầu dừa.
- Tương tự, lượng CH 4 và CO 2 được tính trên DMI, DDM, khối lượng cơ thể cũng giảm dần..
- 3.5 Giá tri ̣ pH, nồng đô ̣ N–NH 3 và axít béo bay hơi (ABBH) của dịch dạ cỏ.
- thức tại thời điểm 0 giờ và sau khi ăn 3 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Nồng đô ̣ ABBH lúc 0 giờ và 3 giờ sau khi ăn khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05) giữa các nghiê ̣m thức.
- Hàm lượng axít béo bay hơi trong nghiên cứu thấp hơn với kết quả nghiên cứu của Trần Tứ Phương (2012) là 97,9–.
- Ghi chú:DD0, DD1, DD2 và DD3: Dầu dừa các mức độ DM, N–NH 3 : nitơ dạng ammonia.
- thể kết luâ ̣n và đề xuất như sau:.
- Khi bổ sung dầu dừa tăng dần từ 1,0 đến 3,0%, lươ ̣ng CH 4 phát thải và vâ ̣t chất khô ăn vào của bò giảm dần, tuy nhiên lươ ̣ng DM, OM, CP và.
- NDF đươ ̣c tiêu hóa và các thông số di ̣ch da ̣ cỏ chưa phát hiê ̣n sự khác biệt có ý nghĩa thống kê..
- Nghiên cứu bổ sung dầu dừa đến thành tı́ch bò thi ̣t bằng các thı́ nghiê ̣m nuôi dưỡng cần được tiếp tục thực hiện để ứng du ̣ng vào sản xuất..
- Nghiên cứu sử dụng một số hỗn hợp thức ăn tinh giàu protein cho bò lai Brahman trong giai đoạn vỗ béo.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp đa dưỡng chất và mỡ cá trong khẩu phần, đến sự tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa và thông số dịch dạ cỏ của bò tăng trưởng..
- Ảnh hưởng của sự thay thế rơm bằng lục bình tươi (Eichhornia crassipes L.) trên các thông số dịch dạ cỏ, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò ta.
- Ảnh hưởng của sự kết hợp các loại thức ăn năng lượng với các mức độ đạm lên tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và các thông số dịch dạ cỏ bò.
- Ảnh hưởng mức độ thay thế rơm bằng thân cây chuối (Musa paradisiacal) trong khẩu phần đến sự tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa và thông số dịch dạ cỏ của bò lai Sind tăng trưởng