« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các mức độ đạm thô trong khẩu phần bằng bổ sung bánh đa dưỡng chất đến sự ti


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ TRONG KHẨU PHẦN.
- BẰNG BỔ SUNG BÁNH ĐA DƯỠNG CHẤT ĐẾN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, CÁC THÔNG SỐ DẠ CỎ VÀ SỰ TÍCH LŨY ĐẠM CỦA BÒ LAI SIND Nguyễn Văn Thu 1 và Nguyễn Thị Kim Đông 1.
- Một thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuông Latin với 4 nghiệm thức và 4 giai đoạn trên 4 bò đực Lai Sind khoảng 2,5 năm tuổi.
- Mỗi giai đoạn gồm 2 tuần lễ trong đó 7 ngày đầu cho bò tập ăn với khẩu phần thí nghiệm và 7 ngày sau lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu.
- Bốn nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm gồm các các khẩu phần có mức và 230 g CP/100 kg thể trọng tương ứng với nghiệm thức CP140, CP170, CP200 và CP230.
- Kết quả cho thấy sự tiêu thụ thức ăn (kgDM/con/day) ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các giá trị là và 4,86 ở các nghiệm thức theo trình tự là CP140, CP170, CP200 và CP230.
- Có sự tăng dần nồng độ N-NH3 và ABBH của dịch dạ cỏ ở 3 giờ sau khi cho ăn ở nghiệm thức theo thứ tự CP140, CP170, CP200 và CP230 với mối liên hệ theo y = 0.040x + 4.084 (R² = 0,987.
- Tỉ lệ tiêu hóa CP có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở các nghiệm thức và tăng dần từ nghiệm thức CP140 đến CP230 tương ứng với sự tăng khối lượng của bò thứ tự là và 688 g/con/ngày.
- Kết quả nghiên cứu cho phép kết luận là bổ sung BĐDC trong khẩu phần cải thiện sự tiêu thụ, tiêu hóa dưỡng chất và sự tích lũy đạm ở bò Lai Sind.
- Đề nghị tiếp tục nghiên cứu bổ sung bò Lai Sind ở mức cao hơn 230 g CP/kg TT/ngày..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung nguồn đạm từ bánh đa dưỡng chất (BĐDC) vào khẩu phần cơ bản là rơm lúa và thân cây bắp sau thu hoạch đã làm tăng năng suất sản xuất của trâu bò (Nguyen Van Thu et al., 1992.
- Vì vậy, thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của các mức độ đạm thô từ khẩu phần có bổ sung BĐDC lên tỷ lệ tiêu hoá các dưỡng chất, các thông số dạ cỏ, nitơ tích luỹ và tăng trọng của bò Lai Sind.
- Trên cơ sở đó lựa chọn và khuyến cáo khẩu phần tối ưu cho nuôi bò Lai Sind giai đoạn tăng trưởng..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện tại Trại nghiên cứu và Thực nghiệm nông nghiệp và Phòng thí nghiệm Sinh lý gia súc, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
- 2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hình vuông Latin (4x4) với 4 giai đoạn, 4 nghiệm thức và 4 bò đực Lai Sind) có khối lượng trung bình là 213±13.0 kg (X±SD).
- Bốn nghiệm thức gồm:.
- CP140, CP170, CP200, CP230 lần lượt là các mức độ g CP/100 kg thể trọng (Pham Tan Nha et al., 2008).
- Bánh đa dưỡng chất được bổ sung vào khẩu phần để đảm bảo khẩu phần có các mức CP.
- Trại thí nghiệm được lợp bằng tole, xung quanh.
- Mỗi giai đoạn thí nghiệm gồm 14 ngày với 7 ngày thích nghi và 7 ngày thu mẫu.
- Cỏ được cắt ngắn khoảng 7-10 cm cho ăn một nửa lượng cỏ trong khẩu phần/ngày/con, rơm để nguyên cho ăn tự do.
- Sự tiêu thụ các dưỡng chất thức ăn như: vật chất khô (DM), vật chất hữu cơ (OM), protein thô (CP), Xơ trung tính (NDF), khoáng tổng số và năng lượng trao đổi (ME).
- Tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất được thực hiện bằng cách thu thập toàn bộ lượng phân thải ra trong 24 giờ và thu liên tục trong 5 ngày, được mô tả bởi McDonald et al (2002)..
- Lấy dịch dạ cỏ ở 2 thời điểm 0 giờ và 3 giờ của từng con trong mỗi giai đoạn, lấy trước khi cho ăn (0 giờ) và thời điểm 3 giờ sau khi ăn..
- Để xác định mức độ khác biệt ý.
- nghĩa của các nghiệm thức và so sánh giữa hai nghiệm thức dựa vào phương pháp Tukey của chương trình Minitab release 14 (2003)..
- Thành phần hóa học của thức ăn dùng trong thí nghiệm.
- Thành phần hóa học của thức ăn trong thí nghiệm được trình bày qua Bảng 1..
- Bảng 1: Thành phần hóa học của thức ăn trong thí nghiệm (%DM).
- Bánh đa dưỡng chất .
- Qua Bảng 1 ta thấy vật chất khô và đạm thô của cỏ tự nhiên trong thí nghiệm là 21,2 % và 10,9.
- phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Đan Thanh (2007) là 19,4 % và 9,2.
- NDF cỏ trong thí nghiệm là 69,0%, phù hợp với kết quả đề tài nghiên cứu của Lâm Phước Thành và Nguyễn Thị Đan Thanh .
- Vật chất khô của rơm trong thí nghiệm là 82,0.
- tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thị Đan Thanh (2007) là 81,9.
- phù hợp với nghiên cứu của.
- Hàm lượng xơ trung tính của rơm trong thí nghiệm là 70,7.
- Bánh đa dưỡng chất có vật chất khô là 76,1.
- tương đương với kết quả nghiên cứu của Tạ Ngọc Thiệu (2009) là 78,7.
- Đạm thô của bánh đa dưỡng chất khá cao 33,0.
- hơi cao hơn nghiên cứu của Võ Duy Thanh (2008) là 31,1.
- 3.1 Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ của bò trong thí nghiệm.
- Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bò được trình bày qua Bảng 2..
- Bảng 2: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bò ở các nghiệm thức bổ sung BĐDC.
- Chỉ tiêu CP140 CP170 Nghiệm thức CP200 CP230 P ±SE.
- Các giá trị mang các chữ a, b, c, d ở cùng hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức độ (p<0,05).
- CP140, CP170, CP200 và CP230 lần lượt là các nghiệm thức có mức độ và 230 g CP/100 kg TT.
- Lượng vật chất khô ăn vào giữa các khẩu phần khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các nghiệm thức, tăng dần từ khẩu phần CP140 là 4,36.
- Lượng vật chất khô ăn vào của bò ở các nghiệm thức tăng tuyến tính với hàm lượng protein thô trong.
- khẩu phần được thể hiện qua phương trình tuyến tính y=0,006x + 3,48, với hệ số tương quan rất cao (R P =0,001.
- Vật chất hữu cơ tiêu thụ giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), OM cũng có xu hướng tăng dần, thấp nhất là nghiệm thức CP140 (3,75 kg/con/ngày) và cao nhất ở nghiệm thức CP230 (4,19 kg/con/ngày)..
- Lượng xơ trung tính (NDF) tiêu thụ tương đương ở các nghiệm thức (p>.
- Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Trần Hiếu Thuận (2006) là kg/con/ngày.
- Lượng đạm thô tiêu thụ khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05), thấp nhất ở nghiệm thức CP140 là 0,330 kg/con/ngày và cao nhất ở nghiệm thức CP230 là 0,522 kg/con/ngày, kết quả nghiên cứu cao hơn so với kết quả của Nguyễn Thị Đan Thanh (2007) từ 200 – 325 g CP/con/ngày.
- Tỷ lệ % CP tăng dần khi tăng mức độ g CP/100 kg thể trọng.
- Kết quả này thấp hơn nghiên cứu trên bò Lai Sind của Pham Ho Hai and Preston (2009) từ CP.
- Nhìn chung lương tiêu thụ như DM, OM, NDF, CP và ME tăng dần từ mức độ 140 đến 230 g CP/100 kg thể trọng.
- Do khẩu phần được cung cấp BĐDC nên tăng cường hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ đã cải thiện đáng kể lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bò..
- 3.2 Nồng độ N-NH 3 , axit béo bay hơi (ABBH) và pH dịch dạ cỏ.
- Các chỉ tiêu NH 3 , ABBH và pH dịch dạ cỏ của bò thí nghiệm được trình bày qua Bảng 3..
- Bảng 3: Nồng độ N-NH 3 , ABBH và pH dịch dạ cỏ ở thời điểm 0 giờ và 3 giờ sau khi ăn của bò ở các nghiệm thức trong thí nghiệm.
- ABBH: axit béo bay hơi, N-NH 3 : Ammonia nitrogen, CP140, CP170, CP200, CP230: lần lượt là các mức độ và 230gCP/100 kg thể trọng bò.
- Qua Bảng 3 cho thấy giá trị pH dịch dạ cỏ ở hai thời điểm 0 giờ và 3 giờ của bò thí nghiệm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức, tuy nhiên pH ở 3 giờ thì thấp hơn 0 giờ.
- N-NH 3 tại thời điểm 0 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05), dao động từ mg/100 ml.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trên bò của Nguyễn Thị Đan Thanh (2007) từ mg/100 ml.
- Nồng độ N-NH 3 dịch dạ cỏ ở thời điểm 3 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05), tuy nhiên xu hướng tăng dần từ nghiệm thức CP140 (9,98 mg/100ml) đến nghiệm.
- Hiệu quả của hàm lượng gCP/100kg thể trọng lên nồng độ Axit béo bay hơi dịch dạ cỏ (µM/ml) tại thời điểm 3 giờ sau khi cho ăn được thể hiện rõ qua Hình 1..
- Hình 1: Mối quan hệ giữa hàm lượng gCP/100kg thể trọng và nồng độ Axit béo bay hơi của dịch dạ cỏ (µM/ml) tại thời điểm 3 giờ.
- Hàm lượng Axit béo bay hơi sản sinh trong dạ cỏ bò thí nghiệm có mối quan hệ tuyến tính với mức độ protein thô của khẩu phần (Hình 1) được thể hiện qua phương trình y = 0,091x + 73,4 với hệ số xác định hồi qui cao (R 2 =0,985.
- 3.3 Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò trong thí nghiệm.
- Qua Bảng 4 nhìn chung tỷ lệ tiêu hóa của DM, OM, NDF và ADF khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), tuy nhiên có xu hướng tăng dần từ nghiệm thức CP140 đến nghiệm thức CP230..
- Trong khi tỷ lệ tiêu hóa CP thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và cũng tăng dần từ nghiệm thức CP140 đến CP230.
- Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Chuyền (2008) từ .
- Kết quả khảo sát cho thấy khi tăng hàm lượng protein thô của khẩu phần từ việc tăng lượng bổ sung bánh đa dưỡng chất đã cải thiện đáng kể tỷ lệ tiêu hóa OM của bò trong thí nghiệm thể hiện qua phương trình tuyến tính y = 0,033x + 54,9 với hệ số tương quan rất cao (R 2 = 0,954.
- Nitơ tích lũy tăng dần khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) khi tăng mức độ protein thô trong các khẩu phần, thấp nhất ở.
- nghiệm thức CP140 là 9,62 g N/con/ngày (0,168 g N/kg W 0,75 ) và cao nhất ở nghiệm thức CP230 là 29,2 g N/con/ngày (0,500 g N/kg W 0,75.
- Kết quả nghiên cứu tương đương thí nghiệm của Võ Duy Thanh (2008) từ g N/kg W 0,75.
- Lượng nitơ tích lũy ở các nghiệm thức của bò thí nghiệm có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ với hàm lượng protein trong khẩu phần được thể hiện qua phương trình hồi quy y = 0,228x – 24,7 với hệ số xác định hồi qui R P = 0,013.
- Tăng trọng của bò ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và tăng dần từ nghiệm thức CP140 (418 g/ngày) đến nghiệm thức CP230 (668 g/ngày).
- Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phan Huy Cường (2008) là 385g/ngày.
- Điều này có thể giải thích do trong thí nghiệm của chúng tôi có bổ sung tăng dần lượng bánh đa dưỡng chất đã kích thích khả năng tận dụng nguồn thức ăn, dưỡng chất cũng như tăng cường sự hoạt động của hệ thống vi sinh vật dạ cỏ, dẫn đến tăng tỷ lệ tiêu hoá của tất cả các dưỡng chất, tăng lượng nitơ tích luỹ và tăng trọng của bò Lai Sind trong thí nghiệm..
- Ảnh hưởng của mức độ protein của khẩu phần đến tăng trọng của bò được thể hiện rõ nét qua Hình 2..
- Bảng 4: Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, cân bằng Nitơ và tăng trọng của bò ở các nghiệm thức.
- Tỷ lệ tiêu hóa,.
- CP140, CP170, CP200, CP230: lần lượt là các mức độ và 230 g CP/100 kg thể trọng bò thí nghiệm.
- Hình 2: Ảnh hưởng của mức độ protein của khẩu phần lên tăng trọng của bò Ở Hình 2 cho thấy khi tăng các mức độ protein.
- của khẩu phần đã cải thiện có hiệu quả tăng trọng của bò thí nghiệm thể hiện qua phương trình y = 3,13x – 50,0 với hệ số xác định hồi qui cao (R P = 0,005.
- Axit béo bay hơi dịch dạ cỏ, tỷ lệ tiêu hoá các dưỡng chất, nitơ tích luỹ và tăng trọng của bò thí nghiệm tăng dần khi tăng mức độ protein trong khẩu phần và đạt cao nhất ở mức độ 230 g CP/100 kg thể trọng bò là nghiệm thức có mức độ bổ sung bánh đa dưỡng chất cao nhất..
- Qua kết quả nghiên cứu trên có thể kết luận là khi tăng mức độ protein trong khẩu phần nuôi bò bằng việc bổ sung BĐDC trong khẩu phần cơ bản.
- là rơm đã làm tăng khả năng tiêu thụ các dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hoá và tăng trọng của của bò Lai Sind.
- Ở mức độ 230 g CP/100 kg thể trọng bò cho kết quả tốt nhất.
- Nên tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của BĐDC trên bò lai Sind ở các mức độ đạm cao hơn 230 gCP/100kg thể trọng..
- Hiệu quả của các loại thức ăn cung cấp đạm lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy của bò ta, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y, Trường Đại học Cần Thơ..
- Ảnh hưởng của các mức độ đạm khác nhau lên tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, nitơ tích lũy, tăng trọng và một số thông số dạ cỏ ở trâu ta, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp &.
- Ảnh hưởng của các mức độ đạm và thức ăn bổ sung đạm trên sự tận dụng dưỡng chất và tăng trưởng của bò ta, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông nghiệp &.
- Ảnh hưởng của các mức độ đạm lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và các thông số dạ cỏ bò ta.
- Ảnh hưởng của sự kết hợp các nguồn đạm và năng lượng được bổ sung trên lượng thức ăn tiêu thụ, tỷ lệ tiêu hóa và nitơ tích lũy của bò ta, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Cần Thơ..
- Ảnh hưởng của sự thay thế rơm bằng lục bình tươi trên các thông số dịch dạ cỏ, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò ta, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Cần Thơ..
- Ảnh hưởng của sự thay thế rơm bằng lục bình ủ chua trên các thông số dịch dạ cỏ, tỷ lệ tiêu hóa và tích lũy đạm của bò ta