« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PHÂN ĐẠM LÊN ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CỎ PASPALUM (PASPALUM ATRATUM) VÀ ĐẬU MACROPTILIUM LATHYROIDES (L.) URB. TRỒNG Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PHÂN ĐẠM LÊN ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT VÀ.
- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CỎ PASPALUM (Paspalum Atratum) VÀ ĐẬU Macroptilium Lathyroides (L.).
- 50 and 70 N kg/ha) on growth and biomass production of Paspalum atratum and Macroptilium lathyroides.
- Title: Effect of Different Nitrogen Fertilizer Levels on Growth Rate and Biomass Production of Paspalum Atratum and Macroptilium Lathyroides Planted in Cantho.
- Đề tài tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng của các mức độ phân bón 30 (NT30N), 50 (NTN50) và 70 kg N/ha (NTN70) lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Paspalum atratum và đậu Macroptilium lathyroides.
- Đối với đậu Macroptilium, mức độ phân bón không ảnh hưởng lên tốc độ phát triển chồi, chiều cao cây, độ cao thảm, năng suất chất xanh và năng suất chất khô, tuy nhiên có khuynh hướng gia tăng ở NTN50 so với các nghiệm thức còn lại.
- Các chỉ tiêu năng suất chất xanh, chất khô và tốc độ tái sinh ở NTN50 có khuynh hướng tốt hơn các nghiệm thức còn lại.
- Mức độ phân bón không ảnh hưởng lên hàm lượng vật chất khô, protein thô, NDF, ADF và mức tiêu hóa chất hữu cơ của cả hai giống cây trồng.
- Mức độ phân bón 50 kgN/ha cho kết quả tốt trên cỏ Paspalum và đậu Macroptilium..
- Từ khoá: cây thức ăn gia súc, phân bón, năng suất, sinh trưởng, thành phần hóa học.
- Cây thức ăn gia súc họ Hòa Thảo có năng suất cao nhưng hàm lượng protein thấp, trong khi các loại cây thức ăn họ Đậu có hàm lượng protein cao.
- Đây là loại cây thân bụi hằng niên hay đa niên ngắn hạn, có thể chịu được bóng râm tương đối, mọc do phát tán từ hạt, cao từ 0.6 đến 1m ở điều kiện bình thường, phần dưới của thân hóa gỗ.
- Giữa các cây họ đậu Macroptilium lathyroides cũng được giới thiệu là cây thức ăn gia súc được chọn thành lập đồng cỏ với năng suất tương đối hợp lý (Tacheba &.
- Cỏ Paspalum thuộc họ Hòa Thảo, có nguồn gốc ở Nam Mỹ, là cây hàng niên, nhưng có thể tồn tại trong nhiều năm, có thể cao từ 1m đến 2m lúc ra hoa, được trồng để thành lập đồng cỏ mở hoặc dưới tán cây, rất thuận lợi trong hệ thống cắt và vận chuyển về chuồng nuôi.
- Cỏ là cây thức ăn rất ngon miệng cho gia súc như trâu, bò, ngựa, cá và heo, cỏ ít chứa yếu tố kháng dưỡng, hàm lượng protein trung bình là 11%, mức tiêu hóa chất khô đạt từ 50- 68%, năng suất chất khô có thể đạt từ 10 đến 15 hay 26 tấn/ha/năm (CSIRO et al., 2005)..
- Thông thường năng suất cây thức ăn họ đậu thấp hơn cỏ, đạt khoảng 50 tấn/ha/năm được xem là khá tốt (Martin, 1993).
- Ngoài ra năng suất và chất lượng của cây thức ăn chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố như khí hậu, đất trồng và một số yếu tố khác có thể cải tiến được năng suất như nước tưới và phân bón (Sears et al., 1965;.
- Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát các đặc tính sinh trưởng, năng suất, thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của Paspalum atratum và Macroptilium lathyroides trồng với các mức độ phân đạm khác nhau trồng thử nghiệm tại Trung tâm Giống Nông nghiệp thành phố Cần Thơ..
- Phân đạm dùng trong thí nghiệm theo các mức độ dưới đây và được chia đều ra làm 5 lần trong năm sau mỗi lứa cắt.
- 2.2 Bố trí thí nghiệm Đề tài gồm có 2 thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng các mức độ phân đạm lên đặc tính sinh trưởng và năng suất của đậu Macroptilium lathyroides..
- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng các mức độ phân đạm lên đặc tính sinh trưởng và năng suất của Paspalum atratum..
- sử dụng phân bón 30 kg Nitơ/ha - Nghiệm thức 2 (NT N50.
- sử dụng phân bón 50 kg Nitơ/ha - Nghiệm thức 3 (NT N70.
- sử dụng phân bón 70 kg Nitơ/ha 2.3 Chỉ tiêu theo dõi.
- Các chỉ tiêu về năng suất gồm 4 chỉ tiêu là năng suất chất xanh, chất khô, protein thô và chất hữu cơ tiêu hoá..
- Cỏ Paspalum và đậu Macroptilium được thu hoạch vào lúc 56 ngày sau khi trồng..
- 2.4 Phân tích hóa học.
- 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Macroptilium lathyroides 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng.
- Ảnh hưởng của mức độ phân bón lên tốc độ phát triển chiều cao cây (CCC) và số chồi của Macroptilium được trình bày trong Bảng 1.
- Mức độ phân bón không ảnh hưởng lên CCC lúc thu hoạch lúc 56 ngày SKT (P= 0,18), mặc dù cây có khuynh hướng phát triển dài hơn (142,6cm) ở NT 50N so với NT 30N (133,3cm) và 700N (140cm).
- Tương tự, mức độ phân bón cũng không ảnh hưởng lên CCC sau khi cắt..
- Số chồi/bụi của Macroptilium quan sát được sau khi trồng (SKT) cũng không bị tác động bởi mức độ phân bón, trung bình là và 4,43 cho các mức độ phân bón tương ứng là 30N, 50N và 70N..
- Bảng 1: Ảnh hưởng các mức độ nitơ phân bón lên số chồi và chiều cao cây Macroptilium lathyroides sau khi trồng (SKT) và tái sinh sau khi cắt (SKC).
- Ngày sau khi trồng (SKT), cm.
- Trung bình/ngày .
- 3.1.2 Thành phần hóa học.
- Bảng 3: Ảnh hưởng các mức độ Nitơ phân bón lên thành phần hóa học của đậu Macroptilium lathyroides.
- IVOMD: mức tiêu hóa in vitro chất hữu cơ.
- Ảnh hưởng các mức độ phân đạm lên hàm lượng dưỡng chất và năng lượng của đậu Macroptilium được trình bày qua Bảng 3.
- Không có sự khác biệt về sự đáp ứng các mức độ phân bón lên vật chất khô (DM), tro, protein thô (CP), béo thô.
- (ME) và chất hữu cơ tiêu hóa in vitro (IVOMD) của Macroptilium.
- Hàm lượng vật chất khô của Macroptilium tương đối thấp khoảng 13% (Bảng 3), do cây được thu hoạch vào mùa mưa chứa nhiều nước..
- Hàm lượng CP tương đối khá cao trung bình là 21,8%.
- Hàm lượng CP của đậu trồng thí nghiệm cao hơn so với báo cáo của Damião (2004), hàm lượng CP biến động từ ở năm trồng thứ nhất và thứ hai.
- Shibata (1995) cho biết hàm lượng CP của đậu biến động từ 17,7 đến 32%.
- Muldoon (1985) xác định hàm lượng CP của đậu là 23,6% trồng trong điều kiện ẩm độ của đất thích hợp nhất.
- Số liệu CP của thí nghiệm tương tự số liệu báo cáo của Muir (2002) hàm lượng CP của đậu có thể biến động từ 19-22,5% tùy theo thời điểm thu hoạch và hàm lượng phân bón.
- Kết quả thu được về số liệu CP của Macroptilium có lẻ do ảnh hưởng của mức độ phân bón.
- Hàm lượng CP của đậu Macroptilium trong thí nghiệm này tương đối khá cao, phản ánh một chế độ phân bón hợp lý cho cây..
- Hàm lượng NDF và ADF trong thực vật càng cao thì làm cho tốc độ vận chuyển thức ăn càng tăng, hậu quả là vật nuôi tăng trưởng kém.
- Theo Muir (2004) hàm lượng ADF hầu như không bị ảnh hưởng bởi mức độ phân hữu cơ, nhưng có thể bị ảnh hưởng bởi mùa, năm thu hoạch.
- Hàm lượng NDF và ADF của đậu trồng thí nghiệm trung bình tương ứng là 39,5 và 41,5%, số liệu về NDF và ADF của thí nghiệm thấp hơn so với công bố CSIRO (2005).
- Tuy nhiên kết quả về hàm lượng ADF tương đối phù hợp với số liệu của Nagashiro &.
- Shibata (1995), cao hơn số liệu phân tích của Muir (2004) từ 24- 27%, sự khác biệt nầy có thể do hàm lượng chất xơ thực vật bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ và ánh sáng, ở các nước nhiệt đới hàm lượng chất xơ thường cao hơn so với cùng một dòng trồng ở điều kiện ôn đới.
- Theo Turner et al., (1997), hàm lượng ADF có thể dưới 52,8% nếu thu hoạch cây lúc đã trổ hoa đầy đủ..
- Hàm lượng IVOMD của đậu Macroptilium không bị ảnh hưởng bởi mức độ phân N (P= 0,33), biến động từ 75-79%, theo CSIRO et al., (2005), hàm lượng IVDMD của Macroptilium biến động từ 40- 70% thấp hơn so với số liệu của thí nghiệm, số liệu nầy phản ảnh hàm lượng cao của NDF và ADF của cây như đã trình bày bên trên..
- 3.1.3 Năng suất.
- Bảng 5: Năng suất chất xanh, chất khô, protein và chất hữu cơ tiêu hóa đậu Macroptilium lathyroides.
- Chất xanh Chất khô Protein Chất hữu cơ tiêu hóa Lứa 2.
- Chất xanh Chất khô Protein Chất hữu cơ tiêu hóa .
- Năng suất chất xanh, chất khô, CP và IVOMD của Macroptilium được trình bày qua Bảng 5.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy các mức độ phân N khác nhau không ảnh hưởng khác biệt lên năng suất của cây lứa thứ nhất (P= 0,25) và thứ hai (P= 0,32)..
- Tuy nhiên lứa thứ hai có năng suất gia tăng (5,2- 6,6 tấn/ha/lần cắt) so với lứa thứ nhất nhất (3,3- 4,3tấn/ha/lần cắt)..
- Theo Paltridge (1955) năng suất trung bình của Macroptilium là 5,44 tấn DM/ha trồng hỗn hợp với Paspalum commersonii, nếu trồng đơn thì năng suất là 4,12 tấn/ha.
- Theo Crowder (1960) ở Columbia báo cáo năng suất là 15 tấn chất xanh khi cắt ở chiều cao 1,25 đến 1,5m.
- Theo Damião (2004) năng suất của Macroptilium trung bình là 2,2 đến 4,4 tấn trồng năm thứ nhất và năm thứ hai..
- Theo CSIRO et al., (2005), năng suất của đậu Macroptilium có thể biến động từ 0,5 tấn lên đến 13 tấn/ha tùy theo mức độ cạnh tranh với các loại cỏ dại hay cây trồng khác..
- Không có ảnh hưởng khác biệt của mức độ phân bón có tốc độ sinh trưởng và năng suất đối với đậu Macroptilium, nên áp dụng mức độ phân bón 30N/ha là phù hợp nhất, với mức độ nầy cây phát triển tốt và tạo điều kiện cho cây có thể cố định đạm vào những năm tiếp theo..
- 3.2 Paspalum atratum 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng.
- Bảng 2: Ảnh hưởng các mức độ nitơ phân bón lên số chồi và chiều cao cây Paspalum atratum sau khi trồng (SKT) và tái sinh sau khi cắt (SKC).
- Các mức độ phân bón tác động có ý nghĩa (P= 0,04) lên chiều cao cây cỏ Paspalum qua các giai đoạn trồng và thu hoạch lúc 56 ngày, cao nhất ở NT 70N là 122,53cm, kế đến là NT 50N (121,86cm) và thấp nhất là NT 30N (113,81cm)..
- Mức độ phân bón vẫn tiếp tục ảnh hưởng có ý nghĩa lên CCC của Paspalum, tuy.
- 3.2.2 Thành phần hóa học.
- Thành phần hóa học của cỏ Paspalum được trình bày qua Bảng 4.
- Các mức độ phân đạm ảnh hưởng không có ý nghĩa lên thành phần hóa học của cỏ, tuy nhiên hàm lượng CP của Paspalum có khuynh hướng tăng theo mức độ phân bón từ 10,89% (30N) lên 11,64% (50N) và 12,17% (70N), so với kết quả thí nghiệm của Cheetarak (2000) hàm lượng CP của cỏ Paspalum trồng dưới tán cây nhãn khá thấp biến động từ 8,5-8,9%.
- (2005) cỏ Paspalum có hàm lượng CP trung bình là 11%.
- Như vậy cho thấy cỏ có nhu cầu về phân đạm, hàm lượng Nitơ cao có làm tăng hàm lượng CP so với không bón phân.
- Cũng theo CSIRO cỏ đáp ứng tốt với mức độ phân bón lên đến 150 đến 200kg N/ha/năm.
- Hàm lượng NDF tương đối trung bình chiếm khoảng 60- 61%.
- Trong khi ADF tương đối thấp khoảng 30- 31%, có thể do cỏ được thu hoạch tương đối còn non (56 ngày sau khi trồng).
- Năng lượng trao đổi khoảng 10 MJ/kg DM, thấp hơn so với đậu Macroptilium.
- Cỏ Paspalum có hàm lượng tro tương đối cao hơn so với đậu Macroptilium và với cỏ lông tây và cỏ Mồm..
- Bảng 4: Ảnh hưởng các mức độ Nitơ phân bón lên thành phần hóa học của cỏ Paspalum atratum.
- Chất hữu cơ tiêu hóa (IVOMD) biến động từ 70- 72.
- Theo CSIRO et al., (2005) cỏ Paspalum có hàm lượng vật chất khô tiêu hóa (IVOMD) biến động trung bình 50- 68%.
- Nói chung về mặt chất lượng hay năng lượng đối với cỏ, hàm lượng chất hữu cơ tăng thì NDF sẽ giảm, như thế sẽ làm tăng tỉ lệ tiêu hóa NDF..
- 3.2.3 Năng suất.
- Mặc dù hàm lượng Nitơ phân bón không ảnh hưởng có ý nghĩa lên năng suất chất xanh và chất khô của cỏ Paspalum (0,09), nhưng với hàm lượng phân bón cao, cỏ vẫn có năng suất cao hơn rõ rệt từ 38,67 tấn/ha/lần cắt (30N) lên 41 tấn/ha/lần cắt (50N) và 44,5 tấn/ha/lần cắt (70N).
- Mức độ phân bón có tác động rõ rệt (P= 0,01) lên năng suất protein từ 0,54 tấn (30N) đến 0,61 tấn (50 N) và 0,69 tấn/ha/lần cắt (70N).
- Theo Nguyễn Thị Mùi (2006), năng suất chất xanh, chất khô và protein của cỏ Paspalum trồng tại Daklak tương ứng là và 1,11 (tấn/ha/năm), có thể cắt khoảng 6 lần/năm.
- Paspalum trồng trên đất có độ dốc từ 8- 10 o có thể đạt năng suất 105 tấn chất xanh/năm (16,1 tấn chất khô và 2,25 tấn nitrogen)..
- Cỏ nghèo protein và việc bón phân đã làm cải tiến được chất lượng protein của cỏ và năng suất chất xanh của cỏ..
- Mặc dù không các mức độ phân đạm không tạo ra ảnh hưởng khác biệt về tốc độ tăng trưởng của cỏ Paspalum, nhưng mức độ 50N và 70N cho kết quả tương đương về việc làm tăng năng suất protein rõ rệt cho cây.
- Bảng 6: Năng suất chất xanh, chất khô, protein và chất hữu cơ tiêu hóa cỏ Paspalum atratum.
- Chất xanh .
- Chất khô .
- Trong điều kiện đất đai ở trung tâm Giống Nông nghiệp Ô môn, mức độ phân bón 50 kg N làm tăng năng suất protein của giống cỏ Paspalum và mức độ 30N tỏ ra phù hợp cho đậu Macroptilium.
- Việc áp dụng chế độ phân bón hợp lý sẽ góp phần nâng cao năng suất chất xanh và protein thu được trên một đơn vị diện tích..
- Influence of flooding and drought conditions on herbage yield and quality of phasey bean (Macroptilium lathyroides (L.) Urb