« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI (ME) TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG, CHẤT LƯỢNG QUẦY THỊT VÀ CÁC CHỈ TIÊU DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ LAI (THỎ ĐỊA PHƯƠNG X THỎ NEW ZEALAND) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG, CHẤT LƯỢNG QUẦY THỊT VÀ CÁC CHỈ TIÊU DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ LAI (THỎ ĐỊA PHƯƠNG X THỎ NEW ZEALAND) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Thí nghiệm này được thực hiện trên 60 thỏ lai (địa phương x New Zealand) bắt đầu từ 8 tuần tuổi nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm đánh giá ảnh hưởng của mức năng lượng trao đổi (ME) trong khẩu phần đến lượng tiêu thụ dưỡng chất thức ăn, năng suất tăng trưởng, tỉ lệ tiêu hóa, nitơ tích lũy, chất lượng quầy thịt, các chỉ tiêu dịch manh tràng và hiệu quả kinh tế của thỏ lai (địa phương x New Zealand).
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm có 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, thời gian thí nghiệm là 10 tuần.
- Các nghiệm thức là các mức ME trong khẩu phần lần lượt là và 2900 kcal/kg vật chất khô (DM) với bắp hạt là nguồn thức ăn để nâng cao mức năng lượng.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm có 2 thỏ đực và 2 thỏ cái.
- Kết quả cho thấy là lượng tiêu thụ dưỡng chất, tăng khối lượng, tỉ lệ tiêu hóa, nitơ tích lũy, chất lượng quầy thịt và các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ thí nghiệm tăng dần lên khi tăng mức ME từ 2100 đến 2700 kcal/kgDM (p<0,05)..
- Kết luận của thí nghiệm là mức ME khẩu phần tốt cho thỏ lai (địa phương x New Zealand) tăng trưởng ở ĐBSCL là từ 2500 đến 2700 kcal/kgDM..
- (1981) cho rằng thỏ New Zealand và Californian nuôi ở Anh cần có mức năng lượng trao đổi (ME) trong khẩu phần là 2390-2867 kcal/kgDM.
- (2000) cho thấy ME trong khẩu phần 2700 kcal/kgDM là tốt cho thỏ New Zealand x Californian nuôi ở Hy Lạp..
- Lebas (2004) khuyến cáo mức ME trong khẩu phần chung cho thỏ tăng trưởng là 2533-2744 kcal/kgDM.
- Gần đây de Blas and Mateos (2010) khuyến cáo ME trong khẩu phần cho thỏ thịt là 2601 kcal/kgDM..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm Thí nghiệm nuôi dưỡng và tiêu hóa được thực hiện tại Trại Chăn nuôi số 474 c /18, P.
- Phân tích thức ăn, phân, nước tiểu và thịt được thực hiện tại Phòng thí nghiệm E205 của Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
- Thời gian thực hiện thí nghiệm từ tháng .
- 2.2 Động vật và chuồng trại thí nghiệm Thỏ thí nghiệm là giống thỏ lai giữa cái địa phương với đực New Zealand (địa phương x New Zealand) có sẵn tại Trại, chúng được tiêm phòng các bệnh cầu trùng (thuốc Bio-Quino-coc) và ký sinh trùng (thuốc Ivermectin 0,25%) trước khi đưa vào thí nghiệm..
- Chuồng nuôi thỏ thí nghiệm là kiểu chuồng lồng có sàn, cao cách mặt đất là khoảng 1 m để tiện thu mẫu phân và nước tiểu.
- Kích thước của mỗi lồng thỏ thí nghiệm là 50 x 50 x 40cm, trong mỗi lồng đều có đặt máng ăn, máng uống riêng..
- 2.3 Thức ăn thí nghiệm.
- Cỏ lông tây và dây rau lang sử dụng làm thức ăn trong thí nghiệm được thu cắt hằng ngày ở vùng đất gần Trại.
- Tất cả các thức ăn trong thí nghiệm đều được phân tích thành phần hóa học và tính năng lượng trước thí nghiệm để làm cơ sở phối hợp khẩu phần.
- Sau đó trong quá trình thí nghiệm các mẫu thức ăn này được phân tích lại hằng tuần..
- 2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được thực hiện trên 60 thỏ lai (địa phương x New Zealand) 8 tuần tuổi có khối lượng cơ thể (KLCT) trung bình là g/con.
- Thí nghiệm được thiết kế theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức có mức ME là kcal/kgDM và 3 lần lặp lại.
- Mỗi đơn vị thí nghiệm có 4 con thỏ (2 đực và 2 cái).
- Mức ME trong các khẩu phần thí nghiệm tăng dần chủ yếu được bổ sung từ nguồn năng lượng của bắp hạt.
- Thỏ thí nghiệm được cho ăn 3 lần/ngày, 8 giờ cho ăn dây rau lang (dạng tươi), 11 giờ cho ăn bắp hạt và đậu nành hạt, 17 giờ cho ăn cỏ lông tây (dạng tươi).
- Nước sạch được cung cấp đầy đủ cho thỏ trong suốt thời gian thí nghiệm.
- Thời gian thí nghiệm là 10 tuần..
- Bảng 1: Các công thức khẩu phần (%DM) của thỏ thí nghiệm.
- Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm bao gồm:.
- Mức tăng khối lượng (TKL): được xác định bằng cách cân KLCT của thỏ thí nghiệm hằng tuần, sau đó tính chênh lệch KLCT của thỏ lúc đầu và cuối mỗi tuần chia cho 7 ngày để tính mức TKL hằng ngày của tuần thí nghiệm đó.
- Mức TKL hằng ngày của thỏ suốt quá trình thí nghiệm là trung bình mức TKL hằng ngày ở các tuần thí nghiệm..
- Thời gian thực hiện thí nghiệm tiêu hóa là 7 ngày liên tục ở giai đoạn thỏ đạt 13-14 tuần tuổi theo mô tả McDonald et al.
- trong ngày sau khi thu thập, đưa vào phòng thí nghiệm để phân tích ngay hàm lượng nitơ tổng số..
- Tất cả các mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa và phân được sấy khô ở nhiệt độ 55 0 C và nghiền mịn qua lỗ rây 1 mm trước khi đưa vào phòng thí nghiệm phân tích..
- được xác định bằng cách mổ khảo sát toàn bộ thỏ sau khi kết thúc thí nghiệm.
- Mẫu thịt dùng để đánh giá chất lượng là thịt thăn và thịt đùi, được lấy khoảng 100 g mẫu cho vào trong phích có đựng nước đá để bảo quản và đưa ngay vào phòng thí nghiệm xay mịn (qua lỗ rây 5 mm) để phân tích các chỉ tiêu DM, OM, CP, EE và khoáng tổng số (AOAC, 1990) trong ngày..
- axit béo bay hơi (ABBH), DM, OM và khoáng tổng số, chúng được xác định bằng cách cắt lấy nhanh toàn bộ manh tràng sau khi mổ khảo sát, cho vào trong phích có đựng nước đá, đưa ngay vào phòng thí nghiệm để cân khối lượng chất chứa manh tràng và phân tích các chỉ tiêu dịch manh tràng ngay trong ngày.
- Số liệu của thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Minitab 16.1.0.0, theo phương pháp phân tích phương sai trong mô hình One-way và so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức thì dùng phương pháp Tukey..
- 3.1 Thành phần dưỡng chất thức ăn và khẩu phần thí nghiệm.
- Thành phần dưỡng chất các loại thức ăn và khẩu phần dùng trong thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2..
- Bảng 2: Thành phần hóa học (%DM, ngoại trừ DM), năng lượng trao đổi của các loại thức ăn và khẩu phần trong thí nghiệm.
- Nhìn chung, hàm lượng dưỡng chất của 4 loại thức ăn này thích hợp dùng để cân bằng dưỡng chất trong khẩu phần thí nghiệm.
- Thành phần dưỡng chất của dây rau lang trong thí nghiệm tương đương với kết quả phân tích của Nguyen Ba Trung and Nguyen Thi Xoan (2010) là 11,5% DM, 22,4% CP và 6,7% EE..
- Thành phần dưỡng chất của cỏ lông tây và đậu nành trong thí nghiệm tương đương với kết quả phân tích của Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông (2013) với cỏ lông tây có 18,6% DM, 13,1% CP, 65,0% NDF, 30,5% ADF.
- Hàm lượng ME trong khẩu phần thực tế thí nghiệm ít sai lệch so với thiết kế ban đầu là và 2904 kcal/kgDM.
- Hàm lượng CP và các thành phần xơ của các khẩu phần thí nghiệm phù hợp với các khuyến cáo của NRC (1977), INRA (1984), Lebas (2004) và de Blas and Mateos (2010)..
- 3.2 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của thỏ thí nghiệm.
- Lượng thức ăn và các dưỡng chất tiêu thụ của thỏ thí nghiệm được trình bày trong Bảng 3 và Hình 1..
- Bảng 3: Lượng thức ăn và các dưỡng chất tiêu thụ (gDM/con/ngày) của thỏ trong thí nghiệm Lượng thức ăn tiêu thụ, gDM/ngày ME2100 ME2300 ME2500 ME2700 ME2900 Nghiệm thức SE P.
- Bảng 3 cho thấy lượng tiêu thụ các loại thức ăn của thỏ thí nghiệm khác nhau rất có ý nghĩa (p<0,001) giữa các nghiệm thức.
- Lượng tiêu thụ các dưỡng chất DM, CP và ME của thỏ thí nghiệm tăng dần từ ME 2100 đến 2700 kcal/kgDM, trong khi lượng tiêu thụ CF, NDF và ADF có xu hướng giảm từ mức ME 2100 đến 2900 kcal/kgDM.
- Các tác giả còn cho rằng khi tăng mức ME khẩu phần đến khoảng 2700 kcal/kgDM thì lượng tiêu thụ thức ăn có xu hướng giảm lại.
- Lượng DM tiêu thụ có mối liên hệ với mức ME trong khẩu phần theo hàm y = 27,5x + 8,66 (R 2 =0,915.
- Lượng vật chất khô (DM) tiêu thụ (Bảng 3) của thỏ thí nghiệm tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyen Huu Tam et al.
- Lượng CP tiêu thụ của thỏ thí nghiệm tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch và.
- Kết quả cho thấy mức ME khẩu phần 2700 kcal/kgDM là tốt hơn cho thỏ tiêu thụ các dưỡng chất thức ăn..
- Hình 1: Mối liên hệ giữa lượng DM tiêu thụ và mức ME trong khẩu phần.
- 3.3 Tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm.
- Kết quả theo dõi khối lượng cơ thể (KLCT) đầu thí nghiệm, cuối thí nghiệm, tăng khối lượng (TKL), hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và hiệu quả kinh tế của thỏ trong thí nghiệm này được trình bày trong Bảng 4..
- Bảng 4: Khối lượng cơ thể, tăng khối lượng, hệ số chuyển hóa thức ăn và hiệu quả kinh tế của thỏ thí nghiệm Chỉ tiêu ME2100 ME2300 ME2500 ME2700 ME2900 Nghiệm thức SE P.
- Mức TKL của thỏ thí nghiệm tăng dần từ ME 2100 đến 2700 kcal/kgDM sau đó tăng.
- Nghiệm thức ở mức ME khẩu phần 2700 kcal/kgDM là tốt cho thỏ thí nghiệm về TKL..
- Khuynh hướng TKL của thỏ thí nghiệm là tương tự như các kết quả của Xiccato and Trocino (2010), Obinne and Mmereole (2010) là khi tăng mức ME khẩu phần thì mức TKL tăng theo và sau đó giảm.
- Trong thí nghiệm này cũng tìm thấy TKL (y, g/con/ngày) có mối liên hệ với lượng ME tiêu thụ (x, kcal/con/ngày) theo hàm:.
- Thỏ lai trong thí nghiệm này có KLCT lúc kết thúc thí nghiệm (Bảng 4) là từ 1685 đến 2167 g, mức TKL là 13,9-20,9 g/con/ngày và FCR là 4,14- 4,83.
- Các giá trị này là tương đương mức TKL của thỏ thí nghiệm của Nguyen Ba Trung and Nguyen Thi Xoan (2010) trên thỏ lai ăn cỏ và thức ăn hỗn hợp là 19,2 g/con/ngày và FCR là 4,85..
- kcal/kgDM.
- Như vậy, nghiệm thức có mức ME trong khẩu phần từ 2500-2700 kcal/kgDM cho thỏ thịt lai ở ĐBSCL hiệu quả kinh tế cao hơn các mức ME còn lại..
- 3.4 Quầy thịt và dưỡng chất thịt của thỏ thí nghiệm.
- Kết quả nghiên cứu về quầy thịt và dưỡng chất thịt thăn, thịt đùi của thỏ trong thí nghiệm được trình bày trong Bảng 5..
- Bảng 5: Thành phần quầy thịt và chất lượng thịt của thỏ thí nghiệm.
- Bảng 5 cho thấy khi tăng mức ME trong khẩu phần thì khối lượng thịt xẻ và khối lượng thịt tăng.
- Tuy nhiên, tăng mức ME trong khẩu phần không có ảnh hưởng đến thành phần dưỡng chất của thịt đùi (p >0,05).
- (1981), khi tăng mức ME trong khẩu phần từ 1912 đến 2868 kcal/kgDM bằng cách tăng dần lúa mạch làm tăng hàm lượng DM và EE của thịt, nhưng không có ảnh hưởng đến tỉ lệ thịt xẻ, hàm.
- Tương tự, kết quả của thí nghiệm Obinne and Mmereole (2010) cũng cho thấy khi tăng năng lượng trong khẩu phần bằng cách tăng dần bắp không ảnh hưởng đến tỉ lệ thịt xẻ của thỏ..
- 3.5 Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến và nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm.
- Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ ở các mức ME trong khẩu phần được trình bày trong Bảng 6..
- biểu kiến các dưỡng chất thức ăn và nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm.
- Mức ME khẩu phần tăng làm tăng tỉ lệ tiêu hóa có ý nghĩa các dưỡng chất DM, OM, CF, NDF, ADF, lượng N ăn vào và N tích lũy (p.
- và ME khẩu phần (x, kcal/kgDM) có mối liên hệ với.
- (1981) cũng cho thấy tỉ lệ tiêu hóa DM tăng từ 38,2 đến 71,9% và NDF tăng từ 18,9 đến 44,3% khi tăng mức ME trong khẩu phần từ 1912 đến 2868 kcal/kgDM bằng cách tăng dần lúa mạch.
- (2000) trên thỏ New Zealand x Californian cho thấy khi tăng mức ME trong khẩu phần từ 2313 đến 2943 kcal/kgDM.
- Tỉ lệ tiêu hóa NDF, ADF và N tích lũy trong thí nghiệm này tăng từ nghiệm thức ME 2100 đến kcal/kgDM và sau đó tăng chậm lại..
- Như vậy, mức ME của khẩu phần từ 2500-2700.
- kcal/kgDM là tốt cho sự tiêu hóa xơ và N tích lũy của thỏ thí nghiệm này..
- 3.6 Các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ thí nghiệm.
- Kết quả phân tích các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ cho ăn khẩu phần ở các mức ME khác nhau được trình bày trong Bảng 7..
- Bảng 7: Các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ thí nghiệm.
- Bảng 7 cho thấy lượng chất chứa trong manh tràng có xu hướng giảm dần khi tăng mức ME trong khẩu phần (từ 15,6 đến 12,1 gDM), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p >0,05).
- Hình 3 cho thấy chất chứa manh tràng (R 2 =0,968) và ABBH (R 2 =0,872) có mối liên hệ tuyến tính với mức ME trong khẩu phần.
- Xu hướng thay đổi các chỉ tiêu dịch manh tràng trong thí nghiệm này tương tự với sự ghi nhận của Chao and Li (2008) là khi tăng mức ME trong khẩu phần có cỏ ba lá khô, rơm lúa mì, vỏ đậu phộng, bắp và bột đậu nành từ 2105 đến 2561 kcal/kgDM thì lượng chất chứa trong manh tràng và pH giảm dần xuống, trong khi hàm lượng NH 3.
- Do vậy chúng ta có thể thấy là mức ME khẩu phần từ 2500-2700 kcal/kgDM là tốt về các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ thí nghiệm..
- Hình 3: Mối liên hệ giữa lượng chất chứa và ABBH của manh tràng với mức ME trong khẩu phần.
- Trong điều kiện thí nghiệm này chúng tôi kết luận như sau:.
- Khi tăng năng lượng trao đổi trong khẩu phần thỏ lai (địa phương x New Zealand) tăng trưởng từ 2100 đến 2700 kcal/kgDM đã cải thiện dần sự tận dụng thức ăn, năng suất tăng trưởng, nitơ tích lũy, chất lượng quầy thịt và các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ..
- Mức năng lượng trao đổi khẩu phần tốt cho thỏ lai (địa phương x New Zealand) tăng trưởng ở Đồng bằng sông Cửu Long là từ 2500 đến 2700 kcal/kgDM với bắp là nguồn thức ăn bổ sung năng lượng..
- Mức ME trong khẩu phần, kcal/kgDM.
- (Pennisetum purpureum) và rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất của thỏ thịt Newzealand, Tạp chí Khoa học và Phát triển