« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANSISCANA VĨNH CHÂU


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA Artemia fransiscana VĨNH CHÂU Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Thị Ngoan 1.
- Artemia franciscana, chế phẩm sinh học, chiều dài, sinh sản.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung chế phẩm sinh học (CPSH) đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinh sản của Artemia franciscana Vĩnh Châu.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của Artemia đạt cao nhất khi bổ sung đồng thời CPSH vào tảo và môi trường nuôi và cao hơn rất rõ so với các nghiệm thức khác (p<0,05).
- Sức sinh sản của Artemia biến động từ 100-126 phôi/con cái và đạt cao nhất khi CPSH được bổ sung trực tiếp vào môi trường nuôi Artemia (p<0,05).
- Phương thức sinh sản của Artemia thay đổi theo các phương pháp bổ sung CPSH, trong đó tỷ lệ sinh trứng bào xác cao nhất ở các nghiệm thức đối chứng, bổ sung CPSH vào tảo hoặc bổ sung vào môi trường nuôi Artemia (từ 90-100%) và khác biệt rất rõ (p<0,05) so với phương pháp bổ sung kết hợp (58,3%)..
- Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học hoặc các dòng vi khuẩn hữu ích vào thức ăn cũng như môi trường nuôi các đối tượng thủy sản trong đó có tôm biển và Artemia.
- của các chủng vi khuẩn phù hợp cho việc kiểm soát sinh học trong nuôi trồng thủy sản sẽ dẫn đến ít phụ thuộc hơn vào hóa chất và thuốc kháng sinh, đồng thời cải thiện môi trường tốt hơn.
- (2007) nhận định việc bổ sung vi khuẩn Bacillus ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng và tốc độ phát triển của ấu trùng tôm càng xanh.
- Kết quả sau 40 ngày, tỷ lệ sống của ấu trùng tôm ở nghiệm thức bổ sung Bacillus cao hơn (p<0,05) so với nhóm bình thường .
- (2011) nghiên cứu về hiệu quả của 3 chủng vi khuẩn Bacillus (B.
- coagulans) đến sự phát triển của Artemia và khả năng ức chế vi khuẩn có hại Vibrio alginolyticus và thành phần hỗn hợp là 32% B..
- cereus đạt kết quả tốt nhất..
- Artemia thuộc nhóm giáp xác nhưng có đặc điểm ăn lọc, thành phần thức ăn có thể là mùn bã hữu cơ, tảo và vi khuẩn.
- Sự xuất hiện của vi khuẩn hữu ích trong môi trường nuôi Artemia có thể đóng hai vai trò đồng thời là cải thiện môi trường và tăng thêm nguồn dinh dưỡng do đó có thể tạo điều kiện cho quá trình sinh trưởng và sinh sản của Artemia tốt hơn.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung chế phẩm sinh học một cách gián tiếp (thông qua tảo), trực tiếp vào môi trường nuôi hoặc kết hợp cả 2 phương pháp trên đến các chỉ tiêu môi trường, sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana trong điều kiện phòng thí nghiệm..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm Trứng bào xác Artemia franciscana được ấp ở độ mặn 30‰, ánh sáng và sục khí được cung cấp đầy đủ.
- Tảo Chaetoceros muelleri được nuôi bằng môi trường cơ bản F/2 sau khi đạt mật độ cực đại, tảo được ly tâm và trữ trong tủ lạnh (~4 o C) rồi cho ăn với mật độ ngày 1 là 50,000 tb/mL.
- Thí nghiệm một nhân tố được bố trí với 4 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần bao gồm: ĐC cho ăn tảo Chaetoceros bình thường;.
- NT1: cho ăn tảo Chaetoceros đã bổ sung CPSH trong quá trình nuôi tảo.
- NT2: Cho ăn tảo Chaetoceros bình thường + bổ sung CPSH vào môi trường nuôi Artemia.
- NT3: Cho ăn tảo Chaetoceros đã bổ sung CPSH trong quá trình nuôi + bổ sung thêm CPSH vào môi trường nuôi Artemia.
- Chế phẩm sinh học gồm có 2 loại vi khuẩn là Bacillus subtilus và Lactobacillus.
- Các bình nuôi chỉ được siphon rút cặn và không thay nước trong quá trình nuôi.
- Khi phát hiện có hiện tượng bắt cặp, các cặp Artemia được chuyển sang bình nuôi khác và cho ăn như các nghiệm thức trước..
- Nhiệt độ trong môi trường nuôi Artemia được kiểm tra 2 lần/ngày vào lúc 7 giờ sáng và 14 giờ chiều bằng nhiệt kế thủy ngân.
- Các yếu tố môi trường khác như pH, TAN, NO 2.
- Chiều dài của Artemia (mm) được xác định bằng cách thu 5 con Artemia/bình nuôi của từng nghiệm thức vào ngày thứ 6 và 12 của quá trình thí nghiệm và đo từ đỉnh đầu đến tận cùng của đuôi..
- Tỷ lệ sống: Xác định số con Artemia còn sống ở mỗi bình nuôi sau 6 ngày và 12 ngày..
- Tỷ lệ sống = (số con bố trí × 100)/số con thu được..
- Tỷ lệ bắt cặp = 100× (số cặp/số Artemia thả ban đầu)..
- Xác định sức sinh sản và phương thức sinh sản bằng cách thu 20 con cái/bình nuôi và túi ấp để xác định phương thức sinh sản (đẻ Naupli hay đẻ trứng) và đếm số phôi..
- Phương thức sinh sản = 100× [(số Artemia cái sinh trứng bào xác/Naupli)/Số mẫu quan sát]..
- Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA trong SPSS 16.0 để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị trung bình của các nghiệm thức bằng phép thử Turkey ở mức ý nghĩa p<0,05..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố môi trường.
- Trong quá trình thí nghiệm nhiệt độ buổi sáng dao động từ 25 - 28 o C và chiều từ 29 - 33,5 o C nằm trong khoảng thích hợp cho sinh trưởng của Artemia (Hình 1).
- Dòng Artemia được thả nuôi ở Việt Nam trải qua quá trình thích nghi đã có đặc.
- Hình 1: Biến động nhiệt độ buổi sáng và chiều ( o C) trong quá trình thí nghiệm.
- Trong nghiệm thức đối chứng, giá trị pH dao động từ 8-9,2, các nghiệm thức bổ sung CPSH có pH ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm (Bảng 1) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Trong hầu hết các nghiệm thức, càng về cuối thí nghiệm thì hàm lượng TAN càng tăng có thể do chất bài tiết của Artemia tăng lên.
- Trung bình hàm lượng TAN ở nghiệm thức chỉ bổ sung CPSH vào môi trường nuôi (3,07 mg/L) thấp hơn đáng kể so với các nghiệm thức khác (p<0,05).
- Các nghiệm thức bổ sung CPSH có hàm lượng nitrite ổn định và không tăng đột ngột vào thời gian cuối thí.
- Một kết quả đáng chú ý là việc bổ sung CPSH vào tảo trong quá trình nuôi, sau đó sử dụng làm thức ăn cho Artemia thì hàm lượng Nitrit trong môi trường nuôi rất thấp.
- Ngô Thị Thu Thảo (2013) thực hiện nghiên cứu bổ sung CPSH (0,5- 1,0 mg/L) chứa vi khuẩn Bacillus và Lactobacillus vào môi trường nuôi tảo khuê Chaetoceros muelleri và thấy rằng hàm lượng TAN thấp hơn và ổn định hơn so với không bổ sung các loại vi khuẩn này vào môi trường.
- Sự hiện diện của Bacillus và Lactobacillus trong quá trình nuôi tảo có thể đã tạo điều kiện cho các nhóm vi khuẩn như Nitrosomonas và Nitrobacter chuyển hóa đạm hiệu quả hơn dẫn đến trung bình hàm lượng TAN và NO 2 - thấp hơn so với các nghiệm thức khác..
- Độ kiềm trong các nghiệm thức nằm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên kết quả thí nghiệm cũng cho thấy độ kiềm của các nghiệm thức bổ sung CPSH vào tảo hoặc môi trường nuôi đều thấp hơn so nghiệm thức đối chứng (p<0,05).
- Quá trình phân hủy chất hữu cơ của các loài vi khuẩn trong CPSH đặc biệt là vi khuẩn Lactobacillus sản sinh ra các sản phẩm mang tính axit và có thể làm giảm độ kiềm của nước theo thời gian.
- Một số nghiên cứu đã khẳng định khả năng kết tụ CaCO 3 ở nhóm vi khuẩn hiếu khí ưa mặn (Sanchez-Román et al., 2011)..
- Bảng 1: Giá trị trung bình các yếu tố môi trường trong các nghiệm thức thí nghiệm.
- 3.2 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của Artemia franciscana.
- 3.2.1 Tỷ lệ sống của Artemia trong quá trình thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy Artemia franciscan nuôi ở độ mặn 30‰, nguồn thức ăn là tảo Chaetoceros melleri có bổ sung CPSH đạt tỷ lệ sống cao (>90.
- Việc kết hợp bổ sung CPSH vào tảo và bổ sung trực tiếp vào môi trường đã làm cho Artemia đạt tỷ lệ sống cao hơn một cách có ý nghĩa.
- Bảng 2: Tỷ lệ sống Artemia franciscana.
- Nghiệm thức Ngày nuôi.
- Voltolina (2003) đã thí nghiệm trên Artemia franciscan ở độ mặn 36‰ và 2 loại thức ăn là tảo Chaetoceros muelleri và Chlorella capsulata với kết quả tỷ lệ sống sau 7 ngày nuôi đạt 80%.
- Saravanakumar (2009) nghiên cứu nuôi Artemia ở độ mặn từ 28- 33‰ thì Artemia thành thục vào ngày thứ 17 và tỷ lệ sống đạt 7 5 ± 0,01.
- ở độ mặn 34 - 55‰ thì tỷ lệ sống đạt và thời gian thành thục là 14 ngày.
- thì kết quả tỷ lệ sống ở ngày thứ 10 đạt cao nhất khi cho ăn Chaetoceros sp với mật độ 10 5 tb/mL.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy khi bổ sung CPSH vào tảo và vào môi trường nước, tỷ lệ sống của Artemia tăng lên rất rõ.
- Mối liên kết giữa tảo và vi khuẩn Bacillus có thể vừa đóng vai trò cải thiện chất lượng nước vừa tạo ra phức hợp dinh dưỡng có giá trị cao cho Artemia.
- (2012) cũng bổ sung CPSH chứa vi khuẩn Bacillus và Lactobacillus trực tiếp hoặc gián.
- tiếp (thông qua tảo Chlorella) trong quá trình nuôi nghêu giống Meretrix lyrata và thu được kết quả là tỷ lệ sống, tăng trưởng chiều dài và khối lượng của nghêu giống đạt cao nhất khi CPSH được bổ sung trực tiếp vào môi trường nuôi..
- 3.2.2 Chiều dài của Artemia.
- Chiều dài trung bình của Artemia ở các nghiệm thức chỉ khác biệt vào ngày thứ 3 của quá trình thí nghiệm (Bảng 3), trong đó cao nhất ở nghiệm thức đối chứng mm).
- Từ ngày 6-12 chiều dài Artemia trong các nghiệm thức không khác biệt nhau (p>0,05).
- Kết quả này tương đương và có phần cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hòa et al.
- (2006): chiều dài Artemia đạt mm vào ngày thứ 9 của quá trình nuôi.
- Số lượng Artemia ở nghiệm thức đối chứng thấp hơn so với các nghiệm thức khác trong khi lượng thức ăn bổ sung là như nhau, vì vậy có khả năng Artemia ở nghiệm thức đối chứng có nhiều thức ăn hơn, ít cạnh tranh về không gian sống do đó đạt chiều dài lớn hơn..
- Bảng 3: Trung bình chiều dài của Artemia (mm).
- Nghiệm thức Thời gian (ngày).
- Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< Tỷ lệ bắt cặp.
- Hiện tượng bắt cặp xuất hiện sớm hơn ở nghiệm thức đối chứng vào ngày thứ 6.
- Trong nghiệm thức đối chứng tỷ lệ bắt cặp đạt .
- cao hơn so với nghiệm thức chỉ cho ăn tảo bình thường hoặc bổ sung CPSH vào tảo (p<0,05), tuy nhiên kết quả này tương đương với nghiệm thức CPSH được bổ sung đồng thời vào tảo nuôi và vào môi trường .
- 3.3 Các chỉ tiêu sinh sản.
- Asem (2007) cho rằng kích thước khác nhau giữa con đực và con cái có thể giải thích sự thuận lợi cho giao phối, con cái mang con đực trong suốt quá trình giao phối..
- Bảng 4: Tỷ lệ bắt cặp và chiều dài của Artemia trong các nghiệm thức thí nghiệm.
- Tỷ lệ bắt cặp.
- 3.3.2 Sức sinh sản và phương thức sinh sản Sức sinh sản của Artemia ở nghiệm thức bổ sung CPSH vào môi trường đạt cao nhất (126±0,30 phôi/con cái) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 5)..
- Kết quả này tương đương với nghiên cứu của.
- (2006) khi sử dụng tảo Chaetoceros sp thì sức sinh sản của Artemia là 120±48 phôi/con cái.
- Nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh (1997) cũng cho ăn bằng tảo tự nhiên có hơn 70% Chaetoceros và sức sinh sản của Artemia đạt 150 phôi/con..
- Bảng 5: Sức sinh sản và tỷ lệ các phương thức sinh sản của Artemia.
- Sức sinh sản (phôi/con cái) 100±1,78 a 104±1,25 a 126±0,30 b 108±11,92 a Tỷ lệ sinh con.
- a 3,33±2,89 a 0,00±0,00 a b Tỷ lệ sinh trứng.
- Tỷ lệ sinh trứng đạt rất cao (90-100%) ở nghiệm thức đối chứng, bổ sung CPSH vào tảo hoặc vào môi trường nuôi Artemia.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sinh trứng thấp trong nghiệm thức CPSH được bổ sung đồng thời vào tảo và vào môi trường (58,33.
- Việc bổ sung đồng thời CPSH vào tảo và môi trường nuôi có thể đã dẫn đến hàm lượng thức ăn cao hơn, việc tiêu hóa thức ăn đạt hiệu quả hơn do đó nguồn dinh dưỡng của Artemia phong phú hơn so với các nghiệm thức khác.
- Trong điều kiện phong phú về thức ăn và môi trường thuận lợi Artemia sẽ có khuynh hướng sinh con nhiều hơn sinh trứng bào xác..
- Kết hợp bổ sung CPSH vào tảo và bổ sung trực tiếp vào môi trường đã làm cho Artemia đạt tỷ lệ sống cao hơn (p<0,05)..
- Bổ sung CPSH trực tiếp vào môi trường nuôi làm cho sức sinh sản ở những lứa đẻ đầu tiên của Artemia đạt cao hơn (p<0,05)..
- Tỷ lệ Artemia sinh trứng đạt thấp khi CPSH được bổ sung đồng thời vào tảo và vào môi trường nuôi (p<0,05)..
- Có thể ứng dụng bổ sung CPSH vào môi trường nuôi Artemia để cải thiện môi trường và tỷ lệ sống của Artemia..
- Cần nghiên cứu ứng dụng bổ sung chế phẩm sinh học vào môi trường trong giai đoạn sinh sản của Artemia..
- Ảnh hưởng của việc giảm mức thức ăn đến tuổi thọ và sinh sản của Artemia.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung các hàm lượng chế phẩm sinh học đến các chỉ tiêu môi trường và sự phát triển của tảo Chaetoceros muelleri.
- Ảnh hưởng của tảo Chaetoceros sp.