« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của Cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI.
- Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ.
- Khái niệm khoa học - công nghệ và cách mạng khoa học - công nghệ.
- Khái niệm khoa học - công nghệ.
- Khái niệm cách mạng khoa học - công nghệError! Bookmark not defined.
- Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ.
- Đặc điểm của khoa học - công nghệ.
- Đặc điểm của cách mạng khoa học - công nghệError! Bookmark not defined.
- Một số vấn đề về ảnh hƣởng của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời.
- Quan hệ biện chứng giữa cách mạng khoa học công nghệ với phát triển con ngƣời.
- Tiêu chí nhân văn của phát triển khoa học công nghệError! Bookmark not defined.
- Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜIError! Bookmark not defined.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi môi trƣờng sống của con ngƣờiError! Bookmark not defined.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi năng lực sinh thể của con ngƣờiError! Bookmark not defined.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi đời sống tinh thần của con ngƣờiError! Bookmark not defined.
- Một số kiến nghị về việc quản lý rủi ro sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển con ngƣời.
- Hiện nay, thuật ngữ “khoa học - công nghệ” đã và đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu cũng nhƣ đời sống hàng ngày.
- Điều đó cũng dễ hiểu vì khoa học - công nghệ có những ảnh hƣởng to lớn đến đời sống con ngƣời.
- Rất nhiều những nghiên cứu đã và đang đƣợc tiến hành nhằm phân tích, làm rõ mối quan hệ tác động qua lại giữa sự phát triển của khoa học - công nghệ tới đời sống con ngƣời cũng nhƣ ứng xử của con ngƣời trƣớc những thay đổi của môi trƣờng tự nhiên và xã hội do khoa học công nghệ đem lại.
- Tuy nhiên tất cả những nghiên cứu ấy có lẽ vẫn là chƣa đủ bởi khoa học - công nghệ đang từng ngày, từng giờ có những bƣớc tiến rất xa và mỗi một bƣớc đi của nó dù nhỏ cũng có ảnh hƣởng to lớn đến môi trƣờng sống cũng nhƣ phƣơng thức sinh hoạt, đặc biệt là phƣơng thức tƣ duy của mỗi cá nhân trong xã hội.
- Do vậy, mỗi nghiên cứu về ảnh hƣởng của khoa học - công nghệ nếu có những phân tích mới mẻ, có cái nhìn đa chiều về tác động của nó đến sự phát triển của con ngƣời hiện nay đều có ý nghĩ nhất định cho định hƣớng phát triển xã hội ở những giai đoạn sau.
- Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của khoa học - công nghệ hiện đại đã và đang gây ra những tác động rộng lớn, sâu sắc tới đời sống xã hội loài ngƣời nói chung và từng cá nhân nói riêng, từ đó nảy sinh mối quan hệ biện chứng giữa con ngƣời và khoa học - công nghệ.
- Việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, bản chất của mối quan hệ này là nhiệm vụ quan trọng của khoa học triết học.
- Chúng ta chỉ có thể phát huy, vận dụng triệt để vai trò của khoa học công nghệ trên cơ sở giải quyết tốt mối quan hệ con ngƣời - cách mạng khoa học công nghệ hiện đại..
- Cho tới nay, những tác phẩm nghiên cứu triết học về con ngƣời cũng nhƣ tác động của các nhân tố khoa học - công nghệ tới sự phát triển của con ngƣời rất nhiều nhƣng việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề thuộc các chuyên ngành hẹp thì còn hạn chế, nhất là những mối quan hệ tác động qua lại giữa sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ và con ngƣời gần nhƣ mới chỉ đƣợc nghiên cứu ở diện rộng, mang tính khái quát chứ chƣa đi sâu.
- Do vậy không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn nghiên cứu khoa học đang đòi hỏi ngày càng phải có sự tìm tòi chuyên sâu trong các vấn đề lý luận và thực tiễn..
- Vì những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Ảnh hưởng của cách mạng khoa học - công nghệ đến sự phát triển con người” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Thạc sĩ Triết học..
- Ảnh hƣởng của cách mạng khoa học - công nghệ tới xã hội loài ngƣời nói chung đã đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đề cập trên nhiều góc độ khác nhau.
- Trong nƣớc: Nhóm các nhà khoa học Nguyễn Duy Thông (chủ biên), Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Long có công trình “Cách mạng khoa học kỹ thuật với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.” Các tác giả đã đề cập đến hàng loạt vấn đề quan trọng nhƣ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng khoa học kỹ thuật, vai trò của khoa học kỹ thuật trong sự nghiệp.
- Giáo sƣ cho rằng những rạn vỡ của nền văn minh công nghệ với những căn bệnh rối loạn chức năng kỳ dị, con ngƣời đang đi về chân trời năm 2000 để làm chủ một nền văn minh mới, một xã hội phát triển nhanh dựa trên nền công nghệ vi mô nhƣng hùng hậu, ở đó con ngƣời hƣớng tới một cuộc sống giàu sang và đạo đức..
- “Thế giới năm 2025” là công trình nghiên cứu quy mô lớn về những xu hƣớng, những nhân tố và yếu tố ảnh hƣởng đến tƣơng lai thế giới của Viện nghiên cứu An ninh Liên minh châu Âu, trong đó có nhân tố khoa học - công nghệ.
- “Tƣ duy lại khoa học” là một cuốn sách mà tập thể tác giả đã trình bày cho chúng ta biết hàng loạt vấn đề cần đƣợc tƣ duy lại về khoa học, về nội dung của bản thân khoa học, cũng nhƣ về vai trò của khoa học với tƣ cách là một cơ cấu sản xuất tri thức của con ngƣời, về quan hệ giữa khoa học với xã hội trong điều kiện mới, điều kiện của “xã hội phƣơng thức 2” (trong tiến trình phát triển một khoa học, mối quan hệ một chiều “khoa học nói với xã hội” phải đƣợc thay thế, hay đƣợc bổ sung bởi chiều ngƣợc lại “xã hội đối đáp lại khoa học.
- Đó là một xã hội của những phức tạp và hỗn độn, của các tƣơng tác bất định và phi tuyến, của những trật tự dễ bị xói mòn và sụp đổ, và cả của những sụp đổ lòng tin vào quyết định luận và khả năng tiên đoán của con ngƣời,… và hàng loạt các vấn đề khác đặt ra yêu cầu “tƣ duy lại khoa học”, cũng nhƣ yêu cầu phải xem xét một cách nghiêm túc mối quan hệ hai chiều giữa con ngƣời và khoa học..
- Một số tác phẩm nƣớc ngoài nhƣ: “Cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học” là một cuốn sách về triết học khoa học trong đó tác giả Thomas S.Kuhn đã phân tích cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học, cấu trúc các cộng đồng khoa học, sự phát triển của khoa học.
- Ông phân chia sự phát triển của các khoa học thành các giai đoạn tƣơng đối ổn định mà ông gọi là khoa học thông thƣờng, nhƣng chúng luôn bị ngắt quãng bởi các thời kỳ đƣợc gọi là cách mạng khoa học.
- Mỗi một cuộc cách mạng khoa học lại đem đến những thay đổi lớn trong tƣ duy khoa học cũng nhƣ sự phát triển của hệ thống khoa học.
- Alvin Toffler với bộ ba tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”, “Cú sốc tƣơng lai”, “Đợt sóng thứ ba” đã đề cập một cách khá sâu sắc những tác động của cách mạng khoa học - công nghệ tới đời sống xã hội loài ngƣời trên nhiều lĩnh vực.
- Đồng thời tác giả cũng đã đƣa ra các giải pháp nhiều mặt về vật chất về tinh thần, về khoa học tự nhiên và xã hội, về mỗi cá nhân và cả cộng đồng.
- Radaev, hai nhà khoa học của Liên Xô trong công trình “Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹ thuật” đã đề cập tới nhiều vấn đề nhƣ thực chất, đặc điểm cơ bản, nội dung, xu hƣớng phát triển chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, tính hiệu quả của sản xuất trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp..
- Mục đích: Trên cơ sở cách tiếp cận triết học, làm rõ ảnh hƣởng của cách mạng khoa học - công nghệ đối với sự pháttriển con ngƣời..
- +Trình bày những khái niệm cơ bản có liên quan đến cách mạng khoa học công nghệ, tiêu chí của phát triển khoa học công nghệ..
- Vạch ra những tác động của khoa học công nghệ đến sự thay đổi môi trƣờng sống cũng nhƣ đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời, từ đó đặt ra những kiến nghị phù hợp trong việc quản lý rủi ro do khoa học công nghệ gây ra..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hƣởng của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời..
- Cơ sở lý luận của đề tài: Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận là thế giới quan, phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng nhƣ quan niệm của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế..
- Hoàn thiện thêm nhận thức về khái niệm cách mạng khoa học công nghệ và ảnh hƣởng của nó đến sự phát triển của con ngƣời..
- Phân tích làm rõ tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển của con ngƣời trên một số phƣơng diện..
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ.
- Khái niệm khoa học - công nghệ và cách mạng khoa học - công nghệ 1.1.1.
- Khái niệm khoa học: Theo Từ điển Larousse (2002): Khoa học là một tập hợp tri thức đã đƣợc kiểm chứng bằng thực nghiệm về các sự kiện, sự vật và hiện tƣợng tuân theo quy luật xác định.
- Còn theo Từ điển Triết học (Liên xô - 1986) định nghĩa: Khoa học là lĩnh vực hoạt động nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất ra những tri thức mới về tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
- khoa học là một trong những hình thái ý thức xã hội.
- Cũng theo cuốn từ điển này những yếu tố của sự sản xuất tri thức (khoa học) gồm: các nhà khoa học (tri thức và năng lực.
- sự phân công và hợp tác khoa học).
- các cơ quan khoa học (trang thiết bị thực nghiệm và thí nghiệm).
- các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.
- Trong cuốn Từ điển Cobuild Leamer Dictionary (2001) khẳng định khoa học là những tri thức đạt đƣợc từ công việc nghiên cứu.
- Còn theo tác giả Nguyễn Khắc Viện (Từ điển xã hội học) khẳng định các nghĩa của khái niệm khoa học:.
- (1) Khoa học là hình thái ý thức xã hội và là lực lƣợng sản xuất trực tiếp..
- (2) Khoa học là dạng tri thức đƣợc chứng minh là đúng trong quá trình hoạt động thực tiễn..
- (3) Khoa học là một thể chế xã hội bao gồm những ngƣời làm khoa học và những cơ quan khoa học..
- Theo Khoản 1, Điều 3 Luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì: Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tƣợng, quy luật của tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
- Với tác giả Vũ Cao Đàm thì khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại.
- Nhƣ vậy, có rất nhiều định nghĩa về khoa học dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, tổng hợp những định nghĩa trên về khoa học, có thể rút ra:.
- Khoa học: hệ thống tri thức..
- Khoa học: hoạt động sản xuất tri thức..
- Khoa học: hình thái ý thức xã hội..
- Khoa học: thiết chế xã hội..
- Ngoài ra, khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dƣới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra đƣợc về vũ trụ.
- Thông qua các phƣơng pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thƣờng của tự nhiên nhằm thu thập thông tin, rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật hiện tƣợng.
- Tri thức trong khoa học là toàn bộ lƣợng thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy đƣợc.
- Định nghĩa về khoa học còn đƣợc chấp nhận phổ biến rằng, khoa học là tri thức tích cực đã đƣợc hệ thống hóa..
- Khoa học theo nghĩa rộng đã tồn tại trƣớc kỷ nguyên hiện đại, và trong nhiều nền văn minh cổ, nhƣng khoa học hiện đại đánh dấu một bƣớc phát triển vƣợt bật khác biệt rất xa trong cách tiếp cận của nó so với thời kỳ trƣớc đó.
- Những thành công từ những kết quả mà nó mang lại đã làm cho định nghĩa khoa học theo nghĩa chặt chẽ hơn thì nó gắn liền với giai đoạn hiện nay..
- Khoa học theo nghĩa nguyên thủy của nó là một từ chỉ kiến thức hơn là một từ chỉ việc theo đuổi kiến thức.
- Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (2001), Báo cáo phát triển con người 2001: Công nghệ mới vì sự phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Đình Cự (1996), Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa con người về đâu, Nxb Khoa học công nghệ, Hà Nội..
- Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (2012), Một số vấn đề quản lý khoa học và công nghệ ở nước ta, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 6 về phát triển khoa học công nghệ,http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ban-hanh-Nghi-quyet- Trung-uong-6-ve-phat-trien-KHCN vgp .
- Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường không khí: Lý thuyết cơ bản, ô nhiễm bui, ô nhiễm khí độc hại, ô nhiễm nhiệt, biến đổi khí hậu, ô nhiễm tiếng ồn, nguy cơ hiểm họa môi trường và các biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
- Lƣơng Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ và sự phát triển kinh tế xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức ở Việt Nam quan điểm và giải pháp phát triển, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Lịch, Cách mạng khoa học công nghệ - nhân tố thúc đẩy sự thống nhất của nền kinh tế thế giới,.
- Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Kiều Oanh, Sinh sản vô tính - mâu thuẫn khoa học và đạo đức,.
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật khoa học và công nghệ năm 2013, http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-khoa-hoc- va-cong-nghe-nam-2013-vb197387.aspx .
- 35.Hồ Sĩ Quý (2000), Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thái Sơn (2000),Quan hệ giữa cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với con người hiện nay, Luận án Tiến sĩ..
- Lê Thị Thắm (2013), Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ..
- Nguyễn Toàn Thắng, Những tác động của khoa học công nghệ đối với sự phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay,.
- Alvin Toffler (2007), Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học và công nghệ với nhận thức biến đổi thế giới và con người: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2002), Báo cáo phát triển con ngƣời Việt Nam 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Viện chiến lƣợc chính sách, Khoa học và công nghệ Việt Nam với những thách thức khi hội nhập, http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luoc- chinh-sach/59-khoa-hc-va-cong-ngh-vit-nam-vi-nhng-thach-thc-khi-hi- nhp .
- Ngọc Yến, Chính sách khoa học và công nghệ qua các giai đoạn phát triển, http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luoc-chinh-sach/1353- chinh-sach-khoa-hoc-va-cong-nghe-qua-cac-giai-doan-phat-trien-1,