« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non (Mangifera indica L.) đến hoạt động enzyme glucose-6-phosphatase và glucose-6-phosphate dehydrogenase


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT LÁ XOÀI NON (Mangifera indica L.) ĐẾN HOẠT ĐỘNG ENZYME GLUCOSE-6-PHOSPHATASE VÀ GLUCOSE-6- PHOSPHATE DEHYDROGENASE.
- Cao chiết lá xoài (Mangifera indica L.) đã được chứng minh có khả năng hạ.
- glucose huyết, điều hòa lipid huyết và chống huyết khối trên chuột bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) Trong nghiên cứu này, cao chiết lá xoài tiếp tục được đánh giá khả năng ảnh hưởng đến các enzyme là nguyên nhân gây nên tình trạng tăng glucose huyết hoặc stress oxy hóa.
- Kết quả cho thấy, cao chiết lá xoài non (LXN) có khả năng ức chế hoạt động của enzyme G6Pase và G6PDH in vitro đạt lần lượt 90% và 80% ở nồng độ cao chiết là 100 và 125 µg/mL.
- Kết quả nghiên cứu in vivo trên mô hình chuột gây độc bằng alloxan monohydrate (AM), cao chiết LXN có khả năng điều hòa hoạt động của hai enzyme này trở về xu hướng bình thường ở nồng độ cao chiết LXN là 450 mg/kg khối lượng chuột..
- Cao chiết LXN cũng được chứng minh có khả năng phục hồi cấu trúc mô bệnh học của chuột bị gây độc bởi AM trở về trạng thái bình thường.
- Ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non (Mangifera indica L.) đến hoạt động enzyme glucose-6-phosphatase và glucose-6-phosphate dehydrogenase.
- Khi chuột bị gây độc bởi AM thường có sự hoạt động không bình thường của các enzyme chuyển hóa glucose, một trong những enzyme chìa khóa liên quan đến sự chuyển hóa glucose là glucose-6-phosphatase (G6Pase)..
- Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng khi chuột bị gây độc bởi AM thì hoạt động của enzyme G6Pase tăng ở gan (Ramu et al., 2016a.
- Negres et al., 2016)..
- Mặt khác, alloxan có thể tạo ra các gốc oxy hoạt động (reactive oxygen species, ROS) như các superoxide (O 2.
- Hoạt động của G6PDH được chứng minh giảm ở gan chuột được gây bệnh ĐTĐ bằng AM (Ramu et al., 2016b), hoặc ở tụy (Sushko et al., 2018) là nguyên nhân dẫn đến stress oxy hóa, gây nên các biến chứng của bệnh..
- Cao chiết lá và vỏ thân cây xoài có khả năng chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, chống co thắt, điều hòa miễn dịch, kháng viêm, bảo vệ gan, kháng hoạt động của ký sinh trùng và điều trị bệnh ĐTĐ (Garrido et al., 2001.
- Rodeiro et al., 2007.
- Shah et al., 2010).
- Trong nghiên cứu trước, cao chiết lá xoài đã được chứng minh hoàn toàn không gây độc trên chuột ở liều 5000 mg/kg khối lượng chuột.
- cao chiết lá xoài cũng có khả năng hạ glucose huyết, điều hòa lipid huyết và chống huyết khối trên chuột được gây bệnh ĐTĐ bằng alloxan monohydrate (Nguyễn Thị Ái Lan và Đái Thị Xuân Trang, 2018).
- Để làm sáng tỏ hơn ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non (LXN) trên các khía.
- Trong nghiên cứu này, cao chiết lá xoài non được chứng minh có khả năng giảm hoạt động của enzyme G6Pase và G6PDH in vitro.
- Cao chiết LXN cũng có khả năng ức chế hoạt động của enzyme G6Pase, hoạt hóa hoạt động của enzyme G6PDH in vivo trên chuột được gây độc bằng AM..
- Theo Ramírez et al.,2016), lá xoài non được miêu tả có màu nâu đỏ và xanh nhạt.
- những lá có màu xanh đậm hơn được xem là lá già (Ramírez et al., 2016)..
- 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non đến hoạt động của enzyme glucose-6- phosphatase và enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase in vitro.
- Khảo sát hoạt động của enzyme glucose-6- phosphatase in vitro.
- Hoạt động của enzyme G6Pase được thực hiện theo quy trình của Punitha et al.
- Cuối cùng, hoạt động của enzyme G6Pase được khảo sát gián tiếp thông qua lượng phosphate vô cơ được tạo ra do sự chuyển hóa G6P thành glucose và phosphate vô cơ..
- Khảo sát hoạt động của enzyme glucose-6- phosphate dehydrogenase (G6PDH) in vitro.
- Hoạt động của enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase được thực hiện theo quy trình của Govindappa et al.
- (2015) và Negres et al.
- Hoạt động của enzyme G6PDH được tính dựa theo hàm lượng NADPH được tạo ra dựa vào phương trình đường chuẩn NADPH..
- lần  2 lần/ ngày, chuột tiêm AM uống cao chiết LXN liều 150 mg/kg/ lần × 2 lần/ ngày, chuột tiêm AM uống cao chiết LXN liều 450 mg/kg/ lần × 2 lần/ ngày.
- Thời gian chuột bị tổn thương AM được điều trị bằng glucophage hoặc cao chiết LXN là 28 ngày..
- Chỉ số glucose huyết đạt chỉ tiêu khoảng ≥ 200 mg/ dL (Zhao et al., 2013) được xem như AM có hiệu quả gây tổn thương trên chuột..
- Phần dịch nổi thu được sau ly tâm được sử dụng cho các thí nghiệm khảo sát hoạt động của enzyme G6Pase và G6PDH (Negres et al., 2016)..
- 2.2.3 Khảo sát hoạt động của enzyme glucose- 6-phosphatase và glucose-6-phosphate.
- Phần dịch nổi được sử dụng để khảo sát hoạt động của các enzyme G6Pase và hoạt động của enzyme G6PDH..
- Hoạt động của enzyme G6Pase và G6PDH được thực hiện như thí nghiệm in vitro ở trên (mục 2.2.1.1 và 2.2.1.2) nhưng enzyme G6Pase và G6PDH được thay bằng dịch đồng thể gan của các nhóm chuột thí nghiệm..
- 3.1 Khả năng ức chế hoạt động enzyme glucose-6-phosphatase in vitro của lá xoài non.
- Hoạt động của enzyme G6Pase được khảo sát gián tiếp thông qua lượng phosphate vô cơ tạo ra sau.
- Kết quả khảo sát khả năng ức chế hoạt động enzyme G6Pase của cao chiết LXN được tính toán dựa vào đường chuẩn phosphate vô cơ y x + 0.019 (R² = 0.9601).
- Kết quả cho thấy, LXN có khả năng ức chế hoạt động của G6Pase tăng tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nồng độ khảo sát (p<0,05).
- Ở nồng độ cao chiết là 100 µg/mL LXN có khả năng ức chế hơn 90% lượng enzyme G6Pase.
- Ở người bình thường, G6Pase hoạt động để ổn định glucose huyết khi ở trạng thái đói.
- Ở người bệnh ĐTĐ, G6Pase hoạt động quá mức để tạo glucose đưa vào máu cung cấp cho các mô ngoại vi như cơ, não.
- Nên ức chế hoạt động của G6Pase là một trong những đích tác động trong điều trị bệnh ĐTĐ đang được các nhà khoa học quan tâm (Negres et al., 2016, Ramu et al., 2016a).
- Hình 1: Hiệu quả ức chế hoạt động enzyme glucose-6-phosphatase của cao chiết lá xoài non in vitro Ghi chú: Các giá trị có mẫu tự trong đồ thị khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%..
- 3.2 Khả năng ức chế hoạt động enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase in vitro của cao chiết lá xoài non.
- Hoạt động của enzyme G6PDH được khảo sát gián tiếp thông qua lượng NADPH sau phản ứng..
- Kết quả khảo sát khả năng ức chế hoạt động enzyme G6PDH của cao chiết LXN được tính toán dựa vào đường chuẩn NADPH y = 0,0021x + 0,0196 (R² = 0.9935).
- Kết quả trình bày ở Hình 2 cho thấy, LXN có khả năng ức chế hoạt động của enzyme G6PDH tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở tất cả các nồng độ khảo sát (p<0,05).
- Ở nồng độ 25 µg/mL cao chiết LXN chưa ức chế được hoạt động của enzyme G6PDH.
- chuyên biệt ở động vật hữu nhũ được chứng minh có khả năng làm giảm khối lượng cơ thể ở chuột (Yen et al., 1997).
- Dutu et al., 1980.
- Zampella et al., 1982.
- Dessi et al., 1988) để cung cấp lượng lớn năng lượng và nucleotide cho sự tăng trưởng nhanh của các dòng tế bào ung thư này.
- Kuo et al., (2000) chứng minh chuột biểu hiện quá mức enzyme G6PDH sẽ bị ung thư.
- Ngược lại, khi các dòng tế bào ung thư bị knock down G6PDH thường tăng trưởng chậm và chết theo chương trình (apoptosis) (Li et al., 2009).
- Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, LXN có chứa các hợp chất tiềm năng có thể ứng dụng hỗ trợ trong điều trị các bệnh với đích tác động là ức chế hoạt động của G6PDH..
- Hình 2: Hiệu quả ức chế hoạt động enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase của cao chiết lá xoài non in vitro.
- 3.3 Ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non đến enzyme glucose-6-phosphatase ở gan chuột bị gây độc bởi alloxan monohydrate.
- Sau 28 ngày chuột được cho uống cao chiết LXN, kết quả về hoạt động của enzyme G6Pase được trình bày trong Hình 3.
- Kết quả cho thấy, hoạt động của G6Pase ở nhóm chuột tiêm AM (đối chứng bệnh lý) tăng một cách khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm chuột bình thường (đối chứng sinh lý).
- mg/kg hoạt động của G6Pase giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm đối chứng bệnh lý.
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nhiều nghiên cứu trước (Zhao et al., 2011.
- Negres et al., 2016.
- Ramu et al., 2016a).
- Khi cơ thể thiếu hụt insulin dẫn đến hệ lụy là G6Pase được biểu hiện quá mức nên và tích tụ ở gan (Ananda et al., 2012).
- Hình 3: Ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non đến hoạt động của enzyme glucose-6-phosphatase ở các nhóm chuột thí nghiệm.
- AM+ LXN+150/LXN+50: chuột BĐTĐ được điều trị bằng 150 hoặc 450 mg/kg khối lượng cao chiết LXN..
- 3.4 Ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non đến enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase ở gan chuột bị gây độc bởi alloxan monohydrate Kết quả về hoạt động của enzyme G6PDH của các nhóm thí nghiệm được trình bày trong Hình 4..
- Khi chuột bị gây độc bằng AM hoạt động của G6PDH giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chuột đối chứng sinh lý (p<0,05).
- Alloxan được protein vận chuyển glucose (GLUT2) vận chuyển đến tế bào  của tụy tạng và tích tụ tại đó gây phá vỡ tế bào dẫn đến sự tăng glucose huyết và stress oxy hóa (Gargouri et al., 2016).
- chế sự hoạt động của enzyme G6PDH (Zhang et al., 2000).
- Hoạt động của enzyme G6PDH đóng vai trò quan trọng trong quá trình oxy hóa khử (Ham et al., 2016).
- Sự ức chế hoạt động của enzyme G6PDH, là nguyên nhân giảm NADPH, dẫn đến giảm glutathione dạng khử (GSH) làm tăng tình trạng stress oxy hóa dẫn đến biến chứng của bệnh ĐTĐ.
- Khi chuột bị gây tổn thương bởi AM được điều trị bởi cao chiết LXN ở nồng độ 450 mg/kg hoạt động của enzyme G6PDH được cải thiện trở về xu hướng bình thường trong khi glucophage và cao chiết LXN liều 150 mg/kg không có hiệu quả điều chỉnh hoạt động của enzyme này..
- Hình 4: Ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non đến enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase ở các nhóm chuột thí nghiệm.
- chuột BĐTĐ được điều trị bằng 150 hoặc 450 mg/kg khối lượng cao chiết LXN..
- 3.5 Cao chiết lá xoài non có khả năng phục hồi tổn thương gan ở chuột bị tổn thương bởi alloxan monohydrate.
- Tổn thương gan đã giảm khi sử dụng cao chiết LXN (150 và 450 mg/kg) và glucophage 170 mg/kg (Hình 5D, 5E và 5F), số lượng các đại thực bào cũng như những tế bào bất thường giảm đáng kể so với nhóm chuột bị tổn thương bởi AM.
- Trong đó, chuột được sử dụng cao chiết LXN ở liều 450 mg/kg cho thấy sự xuất hiện trở lại của các tế bào bình thường xếp thành dãy hướng tĩnh mạch trung tâm.
- al., 2007).
- Trong nghiên cứu này, cao chiết LXN có khả năng ức chế hoạt động của enzyme G6Pase và G6PDH in vitro ở nồng độ rất thấp.
- Chuột bệnh ĐTĐ cảm ứng bởi AM bị tăng hoạt động enzyme G6Pase và giảm hoạt động G6PDH in vivo.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Negres et al..
- Ramu et al.
- Sau 28 ngày, hoạt động của enzyme G6Pase ở gan chuột bệnh ĐTĐ được điều trị bằng cao chiết LXN liều 450 mg/kg giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng bệnh lý (p<0,05).
- Hoạt động của enzyme G6PDH ở gan chuột bệnh ĐTĐ được điều trị bằng cao chiết LXN cũng tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng bệnh lý (p<0,05).
- Đây là nghiên cứu đầu tiên trong phạm vi cả nước nghiên cứu về khả năng hạ glucose huyết chuột bệnh ĐTĐ của cao chiết LXN thông qua cơ chế điều hòa enzyme G6Pase và G6PDH.
- Ngoài ra, mangiferin trong lá xoài còn có tác dụng bảo vệ tế bào gan, kháng viêm ở chuột (Ramírez et al., 2016).
- Điều này minh chứng cho kết quả tế bào gan ở chuột BĐTĐ được phục hồi cấu trúc sau khi được điều trị bởi cao chiết LXN..
- Cao chiết LXN có khả năng điều hòa hoạt động enzyme G6Pase và G6PDH in vitro và in vivo trên chuột bị gây độc bởi AM theo khuynh hướng trở về trạng thái bình thường.
- Cao chiết LXN cũng được chứng minh có khả năng phục hồi cấu trúc mô bệnh học của gan trở về trạng thái bình thường.
- Điều này cho thấy cao chiết LXN như một nguồn dược liệu cần được xem xét quan tâm nghiên cứu để có thể ứng dụng vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe..
- Garrido, G., González, D., Delporte, C., et al., 2001..
- Ham, M., Choe, S.S., Shin, K.C., et al., 2016..
- Li, D., Zhu, Y., Tang, Q., et al., 2009.
- Negres, S., Zanfirescu, A., Ionica, F.E., et al., 2016..
- Negreş, S., Zanfirescu, A., Ionică, F.E., et al., 2016..
- Ramu, R., Shirahatti, P.S., Nayakavadi, S.R.V., et al., 2016a