« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA CAO TRÌNH ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON TRÊN MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN CỒN ÔNG TRANG, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CAO TRÌNH ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON TRÊN MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN CỒN ÔNG TRANG, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU.
- Sinh khối, rừng ngập mặn, tích lũy Carbon, Cồn Ông Trang.
- Mục đích của nghiên cứu nhằm khảo sát sinh khối và tích lũy carbon trên mặt đất hệ sinh thái rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
- Nghiên cứu tập trung khảo sát sinh khối và sự tích lũy carbon trong cây và vật rụng trên ba địa hình tương ứng với ba loài cây chiếm ưu thế là Mắm trắng (Avicennia alba), Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) và Vẹt tách (Bruguiera parviflora).
- Bằng phương pháp lập ô định vị, khảo sát đo đạc thực tế và phân tích phòng thí nghiệm đề tài đạt được kết quả: Sinh khối và tích lũy carbon giữa các loài cây có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, trong đó giữa hai loài Mắm Trắng và Vẹt Tách không có khác biệt, giữa Đước Đôi và loài Vẹt Tách không có khác biệt, tuy nhiên giữa loài Đước Đôi và loài Mắm Trắng khác biệt có ý nghĩa.
- Sinh khối và tích lũy carbon ở loài Mắm Trắng là thấp nhất, tiếp đến là Vẹt Tách, sinh khối và tích lũy carbon cây Đước Đôi là cao nhất.
- Sinh khối và tích lũy carbon của vật rụng cao nhất tại địa hình Vẹt Tách chiếm ưu thế, kế đến là địa hình Đước Đôi chiếm ưu thế và thấp nhất là địa hình Mắm Trắng chiếm ưu thế.
- Kết quả thống kê cho thấy sinh khối và tích lũy carbon vật rụng không có sự khác biệt giữa ba dạng địa hình.
- Tổng sinh khối và tích lũy carbon trên mặt đất tại vùng nghiên cứu lần lượt là 555,98 tấn/ha và 269,21 tấn/ha..
- Giá trị của rừng càng được nâng cao hơn thông qua khả năng lưu giữ và hấp thụ carbon từ quá trình quang hợp, lượng carbon chủ yếu được tích lũy ở dạng tăng sinh khối các bộ phận của cây rừng và trong đất, đây là bể chứa carbon quan trọng trong hệ sinh thái rừng và đất ngập nước..
- Do đó, việc xác định khả năng tăng sinh khối và tích lũy carbon của rừng ngập mặn là cần thiết nghiên cứu trong bối cảnh hiện nay, từ đó làm cơ sở chi trả dịch vụ môi trường và đề xuất các phương thức quản lý, bảo vệ rừng, góp phần giảm.
- Vì vậy, nghiên cứu.
- “Ảnh hưởng của cao trình đến khả năng tích lũy carbon trên mặt đất của rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” được thực hiện nhằm bước đầu góp phần làm rõ vấn đề trên..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đề tài chỉ sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá và so sánh mức độ tích lũy carbon giữa các cao trình với nhau..
- Địa hình cao tương ứng với loài cây Vẹt Tách (Bruguiera parviflora) chiếm ưu thế, địa hình trung bình tương ứng với loài cây Đước Đôi (Rhizophora apiculata Blume) chiếm ưu thế và cuối cồn có địa hình thấp tương ứng với loài cây Mắm Trắng (Avicennia alba) chiếm ưu thế..
- Cồn có diện tích là 122 ha, có nhiều loài cây ngập mặn sinh sống, phổ biến nhất có 3 loài: Vẹt Tách (Bruguiera parviflora) chiếm ưu thế địa hình cao, Đước Đôi (Rhizophora apiculata Blume) chiếm ưu thế địa hình trung bình và Mắm Trắng (Avicennia alba) chiếm ưu thế ở địa hình thấp cuối cồn..
- Trên mỗi dạng địa hình, lập 3 ô tiêu chuẩn (OTC) theo lát cắt thẳng hướng từ bờ sông vào trong, các ô tiêu chuẩn được bố trí theo dạng hình tròn có đường kính là 24 m và mỗi tâm ô cách nhau 50 m, tổng cộng có 9 ô tiêu chuẩn.
- tiêu chuẩn, tiến hành đo đường kính thân cây tại vị trí ngang ngực 1,3 m (DBH 1,3 ) để xác định sinh khối và tính lượng carbon tích lũy trong cây..
- Sinh khối và carbon cây được tính theo công thức của Komiyama et al.
- Sinh khối cây:.
- Carbon cây:.
- R là bán kính ô tiêu chuẩn thu mẫu..
- Khu vực nghiên cứu.
- Hình 2: Sơ đồ bố trí chi tiết ô thu mẫu (Kauffman and Donato, 2012) Sinh khối và tích lũy carbon của mẫu gỗ vụn:.
- Theo Kauffman and Donato (2012) thì tiến hành thu mẫu gỗ vụn như sau: Thu mẫu gỗ vụn dọc theo 2 tuyến OA và OB trong mỗi ô tiêu chuẩn:.
- Các mẫu vật rụng thu thập trong ô tiêu chuẩn (0,5m x 0,5m) gồm mẫu gỗ và cành lá khô sẽ được đem cân để tính trữ lượng carbon..
- Trong đó: Volume: khối lượng gỗ thu được Ni = số mẫu gỗ thu được trên mỗi tuyến OA hoặc OB trong mỗi ô tiêu chuẩn i..
- Tính Carbon tích lũy từ vật rụng trên một ha.
- 3.1 Sinh khối và tích lũy carbon ba loài cây vùng nghiên cứu.
- 3.1.1 Sinh khối và tích lũy carbon cây Vẹt Tách (Bruguiera parviflora).
- Sinh khối cây giữa các ô tiêu chuẩn tại địa hình cao tương ứng loài Vẹt Tách là không giống nhau, ở ô tiêu chuẩn 1 sinh khối cây là 204,77 tấn/ha, tiếp theo ô tiêu chuẩn 2 sinh khối cây là 209,40 tấn/ha và tại ô tiêu chuẩn 3 sinh khối cây thấp nhất là 96,52 tấn/ha.
- Trung bình cho dạng lập địa này ta có 170,23 tấn/ha (Hình 3)..
- Hình 3: Sinh khối và tích lũy Carbon theo ô tiêu chuẩn loài Vẹt Tách Sự chênh lệch sinh khối trên có thể nói là do sự.
- hiện diện của số lượng cây tại các ô tiêu chuẩn (Bảng 2).
- Tại ô tiêu chuẩn 3 tổng số cây là 68, trong đó cây có DBH >.
- Ngược lại, tại ô tiêu chuẩn 1 có tổng số cây là 41 nhưng cây có DBH >5 cm chiếm 92,68% còn lại là cây có DBH <5 cm.
- Tương ứng với sinh khối cao thì tích lũy carbon cũng cao và ngược lại, chính vì thế tích lũy carbon cây tại địa hình này là 80,01 tấn/ha.
- Cụ thể tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất 98,42 tấn/ha, tiếp theo ô tiêu chuẩn 1 là 96,24 tấn/ha, ô tiêu chuẩn 3 có sinh khối thấp hơn nên tích lũy carbon thấp hơn với giá trị là 45,37 tấn/ha..
- Bảng 2: Số lượng cây phân theo DBH trong ÔTC loài Vẹt Tách chiếm ưu thế.
- OTC Số lượng cây (cây).
- Trong nghiên cứu cho thấy các cây rừng có hình thái mảnh, tuy có mật độ dày nhưng sinh khối của chúng chỉ bằng một phần nhỏ của các cây có kích thước lớn, khoảng cách thưa.
- Qua đó nhận thấy, giá trị sinh khối và tích lũy carbon cây không bằng nhau ngay cả cùng loài và trên cùng một dạng lập địa, giá trị đó phụ thuộc vào sự chênh lệch về DBH và số lượng cây..
- 3.1.2 Sinh khối và tích lũy carbon cây Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl).
- Tại địa hình trung bình tương ứng loài Đước Đôi chiếm ưu thế sinh khối cây giữa các ô tiêu chuẩn không khác nhau nhiều, sự khác biệt chủ yếu do mật độ cây hiện diện trong các ô tiêu chuẩn (Bảng 3).
- Cụ thể sinh khối cây trung bình tại địa hình này là 233,56 tấn/ha trong đó sinh khối tại ô tiêu chuẩn 1 và ô tiêu chuẩn 3 gần bằng nhau với giá trị lần lượt là 245,15 tấn/ha và 256,76 tấn/ha, thấp nhất là tại ô tiêu chuẩn 2 với sinh khối cây là 198,76 tấn/ha do sự hiện diện của cây trong ô tiêu chuẩn này là ít nhất chỉ có 23 cây..
- Ô tiêu chuẩn.
- Sinh khối và tích lũy carbon (tấn/h.
- Sinh khối cây (tấn/ha) Carbon cây (tấn/ha).
- Hình 4: Sinh khối và tích lũy carbon loài Đước Đôi Ở dạng địa hình này trong các ô tiêu chuẩn đa.
- phần là các cây lớn có DBH >5 cm, sự hiện diện của các cây trong các ô tiêu chuẩn là yếu tố quyết định sinh khối và tích lũy carbon nhiều hay ít, nhìn chung tích lũy carbon cây tại địa hình này cao 109,77 tấn/ha.
- Trong đó, sinh khối ô tiêu chuẩn 3 là cao nhất nên tích lũy carbon cây ô tiêu chuẩn 3 cao nhất 120,68 tấn/ha do tại ô tiêu chuẩn này số lượng cây được đo đếm là nhiều nhất 30 cây, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với giá trị 115,22 tấn/ha.
- Tại ô tiêu chuẩn 2, tương ứng với giá trị sinh khối cây thấp hơn nên giá trị tích lũy carbon cây ô tiêu chuẩn 2 cũng thấp 93,42 tấn/ha (Hình 4)..
- 3.1.3 Sinh khối và tích lũy carbon cây Mắm Trắng (Avicennia alba).
- Số lượng cây tại các ô tiêu chuẩn ở địa hình thấp tương ứng với cây Mắm Trắng chiếm ưu thế giảm dần từ ô tiêu chuẩn 1 với 33 cây tiếp đến là ô.
- tiêu chuẩn 2 với 30 cây và ô tiêu chuẩn 3 có 29 cây (Bảng 4).
- Sinh khối và tích lũy carbon cây tại địa hình này thấp với giá trị sinh khối cây là 120,83 tấn/ha và tích lũy carbon cây là 56,79 tấn/ha..
- ÔTC Số lượng cây (cây).
- Sinh khối và tích lũy carbon cây một phần phụ thuộc vào mật độ cây và đường kính chính vì thế sinh khối và carbon cây loài Mắm Trắng giảm dần theo các ô tiêu chuẩn từ ô có số lượng cây nhiều đến ô có số lượng cây ít hơn.
- Tại các ô tiêu chuẩn sinh khối cây có giá trị không chênh lệch nhau nhiều vì số lượng cây gần bằng nhau, tương ứng tại ô tiêu chuẩn 1 là 124,36 tấn/ha theo đó tích lũy carbon cây là 58,45 tấn/ha.
- Tại ô tiêu chuẩn 2 sinh khối cây là 127,55 tấn/ha và carbon cây là 59,95 tấn/ha, còn ô tiêu chuẩn 3 có số lượng cây ít hơn nên sinh khối cây thấp hơn 110,56 tấn/ha và vì thế tích lũy carbon cây cũng thấp hơn với giá trị là 51,96 tấn/ha (Hình 5)..
- 3.1.4 Đánh giá sinh khối và tích lũy carbon của ba loài cây Vẹt Tách (Bruguiera parviflora), Đước Đôi (Rhizophora apiculata Blume), Mắm Trắng (Avicennia alba).
- Dựa vào công thức tương quan giữa sinh khối và tích lũy carbon của Komiyama et al.
- (2008) ta thấy được nếu sinh khối cao thì tích lũy carbon cao và ngược lại.
- Theo Wilson (2010), kích thước cây rừng và mật độ là những nhân tố chính quyết định sinh khối lâm phần, mật độ gỗ trong cây ảnh hưởng đến hàm lượng carbon trong cây..
- cho thấy sinh khối và tích lũy carbon cây có sự khác biệt giữa ba dạng địa hình (p <.
- với Mắm Trắng với giá trị sinh khối và carbon cây là 233,56 tấn/ha và 109,77 tấn/ha do tại địa hình Đước Đôi chiếm ưu thế số lượng cây có DHB >.
- Tiếp theo là địa hình cao Vẹt Tách tuy số lượng cây nhiều nhất nhưng trong đó số lượng cây nhỏ DBH <.
- 5 cm chiếm 49,1% và cây lớn DBH >5 cm chiếm 50,9%, thêm vào đó tỷ trọng gỗ cây Vẹt Tách là 0,74 g/cm 3 nhỏ hơn cây Đước Đôi (nhưng lớn hơn tỷ trọng gỗ Mắm Trắng), vì thế nên giá trị sinh khối và carbon cây ở Vẹt Tách chỉ đạt là 170,23 tấn/ha và 80,01 tấn/ha.
- Thấp nhất là địa hình thấp với Mắm Trắng chiếm ưu thế sinh khối và carbon cây là 120,83 tấn/ha và 56,79 tấn/ha (Hình 6)..
- Hình 6: So sánh sinh khối và tích lũy carbon giữa ba dạng địa hình với ba loài cây chiếm ưu thế Các ký tự khác nhau biểu hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong kiểm định Ducan mức 5%.
- Bảng 5: Tỷ trọng gỗ và số lượng cây tại ba dạng địa hình tương ứng ba loài Vẹt Tách, Đước Đôi và Mắm Trắng.
- Vẹt Tách .
- Đước Đôi .
- Mắm Trắng .
- 3.2 Sinh khối và tích lũy carbon vật rụng của ba loài cây Vẹt Tách (Bruguiera parviflora), Đước Đôi (Rhizophora apiculata Blume), Mắm Trắng (Avicennia alba).
- Trữ lượng vật rụng giữa ba địa hình dao động không lớn, tuy nhiên trữ lượng vật rụng đạt cao nhất tại địa hình cao Vẹt Tách chiếm ưu thế (13,03 tấn/ha) kế đến là địa hình trung bình Đước Đôi chiếm ưu thế (9,43 tấn/ha) và thấp nhất là địa hình thấp Mắm Trắng chiếm ưu thế (8,90 tấn/ha).
- lượng sinh khối cho kết quả tích lũy carbon của vật rụng tương ứng với lượng carbon tích lũy cao nhất tại địa hình cao Vẹt Tách chiếm ưu thế (9,64 tấn/ha) kế đến là địa hình trung bình Đước Đôi chiếm ưu thế (8,01 tấn/ha) và thấp nhất là địa hình thấp Mắm Trắng chiếm ưu thế (4,99 tấn/ha).
- Sự khác biệt giữa ba địa hình trên có thể giải thích do địa hình cồn, Vẹt Tách ở đầu cồn và địa hình cao, lượng vật rụng được giữ nguyên tại vị trí rơi rụng tạo nguồn cho tích lũy carbon, trong khi đó địa hình thấp cuối cồn có loài Mắm Trắng bị ngập.
- Vẹt Tách Đước Đôi Mắm Trắng.
- Sinh khối và tích lũy carbon cây (tấn/h.
- Tuy nhiên, kết quả kiểm định Ducan ở mức ý nghĩa 5% cho thấy sinh khối và tích lũy carbon vật.
- rụng không có sự khác biệt giữa ba dạng địa hình (p <.
- Bảng 6: Trung bình sinh khối và tích lũy carbon vật rụng tại ba địa hình Loài cây.
- chiếm ưu thế Sinh khối vật rụng (tấn/ha) Tích lũy carbon (tấn/ha).
- 3.3 Sinh khối và tích lũy carbon trên mặt đất của vùng nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng sinh khối trên mặt đất là 555,98 tấn/ha trong đó sinh khối trên mặt đất của Đước Đôi đóng góp nhiều nhất là 242,99 tấn/ha, kế đến là Vẹt Tách 183,26 tấn/ha và thấp nhất là Mắm Trắng với giá trị sinh khối.
- 129,73 tấn/ha..
- Nghiên cứu cũng cho thấy hàm lượng tích lũy carbon trên mặt đất của Đước Đôi cao nhất là 117,78 tấn/ha, kế đến là Vẹt Tách 89,65 tấn/ha và thấp nhất là Mắm Trắng với giá trị tích lũy carbon 61,78 tấn/ha Từ đó, tổng tích lũy carbon trên mặt đất ở vùng nghiên cứu có giá trị là 269,21 tấn/ha (Bảng 7)..
- Bảng 7: Tổng sinh khối và tích lũy carbon trên mặt đất tại vùng nghiên cứu Loài cây chiếm ưu.
- Sinh khối trên mặt đất (tấn/ha) Tích lũy carbon trên mặt đất (tấn/ha) Sinh khối.
- cây Sinh khối.
- vật rụng Tổng Tích lũy.
- carbon cây Tích lũy carbon vật rụng Tổng.
- Sinh khối và carbon cây của Đước Đôi với giá trị lần lượt là 233,56 tấn/ha và 109,77 tấn/ha cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với Mắm Trắng, tiếp theo là địa hình cao Vẹt Tách với giá trị sinh khối và carbon cây là 170,23 tấn/ha và 80,01 tấn/ha.
- Thấp nhất là địa hình thấp với Mắm Trắng chiếm ưu thế với giá trị sinh khối và carbon cây là 120,83 tấn/ha và 56,79 tấn/ha.
- Kết quả kiểm định Ducan ở mức ý nghĩa 5% cho thấy sinh khối và tích lũy carbon cây có sự khác biệt giữa ba dạng địa hình (p <.
- Sinh khối và carbon tích lũy của vật rụng nhất tại địa hình cao Vẹt Tách chiếm ưu thế tương ứng 13,03 tấn/ha và 9,64 tấn/ha, kế đến là địa hình trung bình Đước Đôi chiếm ưu thế lần lượt là 9,43 tấn/ha và 8,01 tấn/ha và thấp nhất là địa hình thấp Mắm Trắng chiếm ưu thế tương ứng 8,90 tấn/ha và 4,99 tấn/ha.
- Kết quả kiểm định Ducan ở mức ý nghĩa 5% cho thấy sinh khối và tích lũy carbon vật rụng không có sự khác biệt giữa ba dạng địa hình (p <.
- Tổng sinh khối và tích lũy carbon trên mặt