« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của chất chiết lựu (Punica granatum) lên tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT CHIẾT LỰU (Punica granatum) LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus).
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng chất chiết lựu lên tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức bao gồm 0% (đối chứng).
- 1,5% và 3% chất chiết lựu trong bốn tuần.
- Kết quả cho thấy bổ sung chất chiết lựu giúp cá tăng trưởng nhanh.
- Mật độ bạch cầu, tế bào đơn nhân, lympho và hoạt tính lysozyme gia tăng ở các nghiệm thức bổ sung lựu so với đối chứng (p<0,05).
- ictaluri, cá được bổ sung chất chiết lựu đều có tỷ lệ chết thấp hơn đối chứng..
- Nghiên cứu cho thấy bổ sung 1,5% chất chiết lựu vào thức ăn giúp cải thiện hệ miễn dịch của cá và bảo vệ cá kháng lại vi khuẩn E.
- Ảnh hưởng của chất chiết lựu (Punica granatum) lên tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- Bổ sung chất chiết từ ổi (Psidium guajava) vào thức ăn làm tăng hoạt động của hệ miễn dịch và hạn chế dịch bệnh do vi khuẩn Aecromonas hydrophila (Rattanachaikunsopon and Phumkhachorn, 2009);.
- Trong thủy sản, cá hồi sử dụng thức ăn có bổ sung dầu hạt lựu cho tăng trưởng nhanh, tăng hoạt tính miễn dịch.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động của việc bổ sung chất chiết lựu vào thức ăn lên một số chỉ tiêu huyết học và miễn dịch của cá tra (P.
- Thức ăn thí nghiệm: thức ăn sử dụng trong quá trình thí nghiệm là thức ăn công nghiệp 32% đạm, kích cỡ 2 mm/viên (Grosbest).
- Chất chiết lựu theo tỉ lệ của mỗi nghiệm thức được bổ sung vào thức ăn bằng cách pha loãng với 10 mL DMSO và tiếp tục với 10 mL nước, phun và trộn đều cho chất chiết thấm vào thức ăn, để khô tự nhiên trong vòng 4 giờ..
- 2.2 Thí nghiệm bổ sung chiết xuất lựu Thí nghiệm bổ sung chiết xuất lựu được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức 0% (đối chứng), 1,5% và 3% chất chiết lựu.
- Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần với số lượng 40 cá/bể 250 mL.
- Sau 4 tuần cho ăn thức ăn có bổ sung chất chiết lựu, cá được cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- nghiệm được thực hiện với 4 nghiệm thức gồm NT1:.
- cá được bổ sung 1,5% chất chiết lựu và tiêm vi khuẩn.
- NT2: cá được bổ sung 3% chất chiết lựu và tiêm vi khuẩn.
- NT3: cá đối chứng và tiêm vi khuẩn;.
- Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần với số lượng 10 cá/bể, sục khí liên tục và không thay nước cá, cá được cho ăn thức ăn đối chứng theo nhu cầu.
- Tỉ lệ sống của cá.
- Vi khuẩn E.
- Nghiệm thức bổ sung 1,5% và 3% lựu tăng lần lượt 15,53 g và 11,28 g, trong khi nghiệm thức đối chứng chỉ tăng 7,92 g.
- Khối lượng trung bình của các nghiệm thức có bổ sung chiết xuất lựu đều tăng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng lần lượt là 1,9 và 1,4 lần.
- Tuy nhiên, nghiệm thức bổ sung 1,5% lựu thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với đối chứng.
- Tương tự, tốc độ tăng trưởng tương đối của cá ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết lựu cũng cao hơn so với cá đối chứng.
- Cá ở nghiệm thức bổ sung 1,5% cho kết quả tốc độ tăng trưởng tương đối cao nhất (0,55 g/ngày) và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng..
- Nghiệm thức Tăng trưởng.
- WG(g) DWG (g/ngày) Đối chứng (0%.
- Mật độ hồng cầu ở nghiệm thức 1,5% lựu là 2,96x10 6 tb/mm 3 và nghiệm thức 3% lựu là 2,99x10 6 tb/mm 3 cao hơn so với nhóm đối chứng (2,64x10 6 tb/mm 3.
- giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 4 tuần bổ sung chất chiết lựu, mật độ hồng cầu của cá ở các nghiệm thức đều tăng cao hơn so với ở thời điểm thu mẫu tuần thứ 2 nhưng không có sự khác biệt thống kê ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- ictaluri, mật độ hồng cầu ở các nghiệm thức không có sự khác biệt thống kê (p>0,05).
- Hình 1: Ảnh hưởng của chất chiết lựu lên mật độ hồng cầu cá tra Tổng bạch cầu: kết quả định lượng tổng bạch.
- cầu cho thấy sau 2 tuần bồ sung chiết xuất lựu, tổng bạch cầu của cá ở 2 nghiệm thức 1,5% và 3% tăng cao so với nghiệm thức 0%, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- 4 tuần cho ăn chiết xuất tổng bạch cầu của nghiệm thức 3% tăng cao hơn so với nghiệm thức 0% và 1,5% nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 3 ngày cảm nhiễm tổng bạch cầu của cá ở nghiệm thức 1,5% và 3% tăng cao có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 0% (Hình 2)..
- Bạch cầu đơn nhân: sau 2 tuần bổ sung chiết xuất lựu vào thức ăn cá tra, mật độ bạch cầu đơn nhân của cá dao động từ x 10 3 tb/mm 3 (Bảng 2).
- Nghiệm thức bổ sung 3% chất chiết lựu có mật độ bạch cầu đơn nhân (32,94 x 10 3 tb/mm 3 ) tăng cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Sau 4 tuần thí nghiệm, nghiệm thức bổ sung 1,5% và 3%.
- chất chiết lựu tiếp tục tăng cao, lần lượt đạt giá trị và 38,41 x 10 3 tb/mm 3 , cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (28,06 x 10 3 tb/mm 3 ) (p<0,05).
- Sau 3 ngày cảm nhiễm với vi khuẩn, số lượng bạch cầu đơn nhân ở nghiệm thức 1,5% và 3%.
- lựu cũng cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng..
- Tế bào trung tính: Bảng 2 cho thấy sau 2 tuần bổ sung chất chiết lựu thì mật độ tế bào trung tính của cá nằm trong khoảng 22,29 x x 10 3 tb/mm 3 .
- Cá ở nghiệm thức 1,5% chất chiết lựu có mật độ tế bào trung tính tăng cao nhất (25,05 x 10 3 tb/mm 3 ) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác.
- Sau 4 tuần thí nghiệm thì cá ở các nghiệm thức bổ sung lựu vẫn có mật độ bạch cầu trung tính cao hơn nghiệm thức đối chứng.
- Khi cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- ictaluri thì mật độ tế bào trung tính của nghiệm thức bổ sung 1,5 và 3% chất chiết lựu tăng cao, lần lượt đạt giá trị 28,59 x 10 3 và 28,84 x 10 3 tb/mm 3 , cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (20,62 x 10 3 tb/mm 3 (p>0,05)..
- Tế bào lympho: sau 2 tuần sử dụng thức ăn có bổ sung chất chiết lựu, số lượng tế bào lympho ở các nghiệm thức bổ sung lựu tăng cao có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.
- Trong đó, nghiệm thức 3%.
- Tương tự, các nghiệm thức bổ sung chất chiết lựu có mật độ lympho cao hơn nghiệm thức đối chứng sau 4 tuần thí nghiệm.
- ictaluri, số lượng tế bào lympho ở các nghiệm thức đều tăng cao (179,17 x x 10 3 tb/mm 3.
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 1,5% và 3% chất chiết lựu lần lượt đạt giá trị 237,37 x 10 3 và 209,83 x 10 3 tb/mm 3 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (179,17 x 10 3 tb/mm 3 ) (Bảng 2)..
- Tế bào tiểu cầu: sau 2 tuần thí nghiệm, mật độ tế bào tiểu cầu của các nghiệm thức dao động từ 19,23 x x 10 3 tb/mm 3 , chưa có sự khác biệt giữa nghiệm thức bổ sung và không bổ sung chất chiết lựu.
- Sau 4 tuần, mật độ tiểu cầu tiếp tục gia tăng ở các nghiệm thức.
- Nghiệm thức bổ sung chất chiết lựu có mật độ tiều cầu tăng cao hơn nghiệm thức đối chứng nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 3 ngày cảm nhiễm, nghiệm thức bổ sung 1,5% và 3% chất chiết lựu có mật độ tiểu cầu lần lượt là 31,99 x 10 3 và 30,49 x 10 3 tb/mm 3 , cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (23,55 x 10 3 tb/mm 3 )(p<0,05)..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của chất chiết lựu lên mật độ các loại bạch cầu của cá.
- Nghiệm thức 2 tuần (Đợt 1) 4 tuần (Đợt 2) Sau cảm nhiễm (Đợt 3) Bạch cầu đơn nhân ( x 10 3 tb/mm 3.
- Đối chứng a a a.
- Sau 2 tuần bổ sung chất chiết lựu, hoạt tính lysozyme của các nghiệm thức dao động trong khoảng µg/mL và khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức.
- Sau 4 tuần thí nghiệm, hoạt tính lysozyme của nghiệm thức bổ sung chất chiết lựu tăng cao hơn nghiệm thức đối.
- Sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- ictaluri, hoạt tính lysozyme của các nghiệm thức bổ sung chất chiết lựu tăng cao, lần lượt là 215,33 và 246,42 µg/mL, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (154,33 µg/mL) (p<0,05) (Hình 3)..
- Hình 3: Ảnh hưởng của chất chiết lựu lên hoạt tính lysozyme.
- 3.4 Ảnh hưởng của chất chiết lựu lên khả năng kháng vi khuẩn E.
- ictaluri, cá ở nghiệm thức đối chứng âm (tiêm nước muối sinh lí 0,85%.
- Cá ở các nghiệm thức được tiêm vi khuẩn xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý bên.
- Tỉ lệ chết của cá cảm nhiễm: hai ngày đầu sau khi tiêm vi khuẩn E.
- Cá đối chứng ở nghiệm thức tiêm nước muối sinh lí vẫn bình thường, không có biểu hiện bệnh và không có.
- Sau 14 ngày cảm nhiễm với vi khuẩn, kết quả cho thấy tỉ lệ chết ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết lựu thấp hơn tỉ lệ cá chết ở nghiệm thức đối chứng (Hình 5).
- Cụ thể nghiệm thức bổ sung 1,5% chất chiết lựu có tỉ lệ cá chết là 19,05%, nghiệm thức bổ sung 3% lựu có tỉ lệ chết 38,1%, thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với cá đối chứng (57,14%)..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung chất chiết lựu làm cá tăng trưởng tốt hơn, điều này hoàn toàn tương đồng với kết quả của một số nghiên cứu trước đây.
- (2010) bổ sung rong nâu Laminari japonica vào khẩu phần ăn của bào ngư giúp bào ngư tăng trưởng nhanh.
- Theo Huỳnh Kim Diệu (2011) sử dụng bột lá xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum) bổ sung vào thức ăn của cá tra với liều 15 g/kg thức ăn trong 1 tháng thì cá có tăng trọng cao hơn nghiệm thức đối chứng 27%.
- Nghiên cứu của Trần Trung Giang và ctv (2016) bổ sung hỗn hợp polysaccharide chiết xuất từ rong mơ S..
- (2017) bổ sung cao chiết từ lá ổi với nhiều nồng độ 0%, 2, 4, và 6 và 8% vào thức ăn cá rô phi (Oreochromis niloticus) thì tốc độ tăng trưởng của cá được bổ sung cao chiết ổi cao hơn cá đối chứng;.
- Bổ sung 0,5% cao chiết ổi vào khẩu phần ăn của cá trôi giúp cá tăng trưởng cao hơn so với nhóm cá đối chứng (Giri et al., 2015)..
- Bên cạnh tác động tích cực lên tăng trưởng của cá, kết quả nghiên cứu này còn chỉ ra chất chiết lựu.
- Tương tự, thí nghiệm bổ sung chất chiết cỏ xạ hương, hương thảo và hồ đào vào thức ăn cá rô phi cũng ghi nhận có sự gia tăng mật độ tế bào bạch cầu trong máu cá so với nhóm cá đối chứng (Gultepe et al., 2014).
- Nghiên cứu việc bổ sung tỏi với nhiều nồng độ 0.
- 0,5 và 1 g/kg thức ăn cho cá rô phi lai thì mật độ bạch cầu tăng cao có ý nghĩa thống kê của cá ở nghiệm thức bổ sung 0,5 g tỏi/kg thức ăn (Ndong and Fall, 2011)..
- (2014) bổ sung chất chiết xuất của tỏi vào thức ăn với liều 0,15 g/kg thức ăn cho cá hồi vân làm tăng mật độ bạch cầu của cá.
- Badawi and Gomaa (2006) đã ghi nhận chất chiết lựu có khả năng cải thiện tình trạng miễn dịch của cá thông qua việc gia tăng 2 yếu tố miễn dịch quan trọng lả lysozyme và IgM trong huyết thanh cá.
- Trong nghiên cứu này thì hoạt tính lysozyme cũng được kích hoạt tăng cao ở nhóm cá bổ sung chất chiết lựu so với nhóm đối chứng.
- Đặc biệt, khi cá nhiễm khuẩn, hoạt tính lysozyme càng được kích hoạt tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm cá sử dụng thức ăn có chất chiết lựu và kết quả này cũng tương đồng với thí nghiệm của Zheng et al.
- (2009) khi bổ sung dầu hương thảo vào thức ăn cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) hay Mai Thanh Thanh và Bùi Thị Bích Hằng (2018) bổ sung tỏi vào thức ăn cá điêu hồng cũng ghi nhận sự gia tăng hoạt tính lysozyme trong huyết thanh của cá..
- Sau 4 tuần bổ sung chất chiết lựu, cá thí nghiệm đã được cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- Tỉ lệ chết tích lũy của cá sử dụng thức ăn có chất chiết lựu thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm cá đối chứng và điều này hoàn toàn hợp lý và có thể lý giải dựa trên các chỉ tiêu miễn dịch được đánh giá ở trên.
- Kết quả đã cho thấy bổ sung chất chiết lựu làm cải thiện tình trạng miễn dịch của cá thông qua sự gia tăng mật số tế bào bạch cầu, tế bào đơn nhân, lympho và hoạt tính lysozyme, từ đó giúp cá tăng sức đề kháng chống lại sự tấn cống của một số tác nhân gây bệnh, tiêu biểu như vi khuẩn E.
- Bổ sung chất chiết quế và đinh hương cũng làm giảm tỉ lệ chết của cá rô phi khi cảm nhiễm với vi khuẩn Streptococcus iniae và Lactococcus garvieae (Rattanachaikunsopon and Phumkhachorn, 2009.
- Cá rô phi được cho ăn thức ăn bổ sung tỏi (Allium sativum) và Echnicacea purpurea có tỉ lệ sống và sức đề kháng cao với mầm bệnh A.
- Badawi and Gomaa, 2016) cho thấy bổ sung chất chiết lựu vào thức ăn cho cá là giải pháp hiệu quả trong việc giảm thấp tỉ lệ chết và phòng bệnh cho cá nuôi..
- Cá tra (10-12 g) ăn thức ăn có bổ sung chiết xuất lựu trong 4 tuần gia tăng một số chỉ tiêu huyết học bao gồm tổng bạch cầu, các loại bạch cầu và hoạt tính lysozyme.
- Sau cảm nhiễm với vi khuẩn E..
- ictaluri gây bệnh gan thận mủ, tỉ lệ chết của cá ở các nghiệm thức bổ sung chiết xuất lựu đều giảm so với đối chứng.
- Trong đó, bổ sung 1,5% chất chiết lựu vào thức ăn cá tra cho kết quả đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng vi khuẩn E.
- Ảnh hưởng của việc bổ sung tỏi (Allium sativum) vào.
- thức ăn lên một số chỉ tiêu miễn dịch và khả năng kháng khuẩn của cá điêu hồng