« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của chất chiết từ lá cây hoàn ngọc (Pseuderanthemum palatiferum (Wall.) Radlk) lên tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)


Tóm tắt Xem thử

- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức gồm 0%.
- Kết quả cho thấy bổ sung chất chiết lá cây hoàn ngọc không ảnh hưởng đến tăng trưởng cá tra.
- Mật độ tổng hồng cầu và tổng bạch cầu tăng cao có ý nghĩa ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cây hoàn ngọc.
- Sau khi gây cảm nhiễm với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri thì các nghiệm thức có bổ sung 0,1% và 0,5% chất chiết lá cây hoàn ngọc có tỉ lệ chết thấp hơn đối chứng.
- Kết quả chỉ ra rằng bổ sung chất chiết lá cây hoàn ngọc vào thức ăn giúp cải thiện hệ thống miễn dịch và giảm tỉ lệ chết của cá tra khi kháng lại vi khuẩn E.
- Thức ăn thí nghiệm: thức ăn sử dụng trong quá trình thí nghiệm là thức ăn viên công nghiệp 32%.
- Chất chiết được pha loãng với DMSO tương ứng theo tỉ lệ của mỗi nghiệm thức và phun đều vào thức ăn, để khô tự nhiên trong vòng 4 giờ.
- Thí nghiệm cho cá ăn thức ăn có bổ sung chất chiết cây hoàn ngọc.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức (NT) bao gồm đối chứng (không bổ sung chất chiết lá cây hoàn ngọc – gọi là chất chiết) (NT1), 0,02% chất chiết (NT2), 0,1% chất chiết (NT3) và 0,5% chất chiết (NT4).
- Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
- Cá sau 6 tuần cho ăn thức ăn có bổ sung chất chiết được cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức gồm 4 nghiệm thức cá của thí nghiệm thứ nhất được tiêm vi khuẩn và 1 nghiệm thức đối chứng âm, cá được tiêm nước muối sinh lí (0,85%.
- Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, 13 cá/bể, bệ được sục khí liên tục và không thay nước.
- Xử lý thống kê bằng phương sai 1 nhân tố ANOVA và so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phép thử Duncan ở mức ý nghĩa p<0,05 với phần mềm SPSS 16.0..
- Sau 6 tuần thí nghiệm, cá ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết tăng khối lượng trung bình từ g, nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với cá ở nghiệm thức đối chứng 11,7 g (Bảng 1).
- Tốc độ tăng trưởng tương đối (DWG) của cá ở các nghiệm thức dao động từ g/ngày), tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) dao động từ ngày) cao hơn cá ở nghiệm thức đối chứng (0,28 g/ngày.
- Nhìn chung, cá ở nghiệm thức bổ sung 0,5% chất chiết có tăng trưởng, DWG và SGR đạt cao nhất, cụ thể 13,4 g.
- Bảng 1: Tăng trưởng cá tra sau 42 ngày bổ sung chất chiết.
- Nghiệm thức Tăng trưởng.
- Mật độ hồng cầu cá tra ở các nghiệm thức được bổ sung chất chiết đều tăng cao và khác biệt có ý nghĩa so với cá ở nghiệm thức đối chứng (p<0,05) (Hình 1).
- Mật độ hồng cầu tăng sau 3 tuần bổ sung thảo dược, dao động từ 1,54x10 6 – 2,59x10 6 tế bào/mm 3 .
- Nghiệm thức bổ sung hoàn ngọc ở nồng độ 0,1% và 0,5% hoàn ngọc đều có tổng hồng cầu tăng cao, trong đó nghiệm thức 0,5% tăng cao nhất (2,59 x 10 6 tế bào/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- Sau 6 tuần thí nghiệm, mật độ hồng cầu của cá ở các nghiệm thức dao động từ 1,81x10 6 đến 3,41x10 6 tế.
- Mật độ hồng cầu của cá ở nghiệm thức bổ sung 0,1% và 0,5% chất chiết đều cho kết quả cao, lần lượt là 3,20x10 6 và 3,41x10 6 tế bào/mm 3 .
- Nghiệm thức bổ sung 0,5% chất chiết đạt cao nhất (3,41x10 6 tế bào/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại.
- ictaluri, mật độ hồng cầu của cá ở các nghiệm thức đều gia tăng, dao động trong khoảng 2,06x10 6 - 3,71x10 6 tế bào/mm 3 .
- nghiệm thức 0,1%.
- và 0,5% có giá trị cao nhất 3,67 x10 6 tế bào/mm 3 và 3,71x10 6 tế bào/mm 3 , khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Bên cạnh, mật độ hồng cầu của cá ở nghiệm thức đối chứng dương (tiêm vi khuẩn) là 2,18x10 6 tế bào/mm 3 , cao hơn nghiệm thức đối chứng âm (tiêm NaCl x10 6 tế bào/mm 3 , nhưng khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Hình 1: Mật độ hồng cầu cá tra sau 42 ngày bổ sung chất chiết.
- ĐC-: nghiệm thức đối chứng âm, cá đối chứng được tiêm nước muối sinh lý.
- ĐC+: nghiệm thức đối chứng dương, cá đối chứng được tiêm vi khuẩn..
- Sau 3 tuần thí nghiệm thì mật độ tổng bạch cầu của cá ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết dao động từ 1,51-3,05 x 10 5 tế bào/mm 3 , cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (1,00 x 10 5 tế bào/mm 3.
- Tuy nhiên, chỉ có nghiệm thức bổ sung 0,5% hoàn ngọc.
- Sau 6 tuần, mật độ bạch cầu của các nghiệm thức có sự gia tăng so với tuần thứ 3..
- Tổng bạch cầu ở nghiệm thức và 0,5%.
- 3,44x10 5 và 3,90x10 5 tế bào/mm 3 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (1,37x10 5 tế bào/mm 3 ) (p<0,05).
- Sau cảm nhiễm với vi khuẩn thì mật độ tổng bạch cầu của các nghiệm thức bổ sung chất chiết đều tăng cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng, trong đó nghiệm thức bổ sung 0,1%.
- và 0,5% đạt giá trị cao nhất, 4,34x10 5 tế bào/mm 3 và 4,63x10 5 tế bào/mm 3 , khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- Hình 2: Mật độ tổng bạch cầu cá sau 42 ngày bổ sung chất chiết.
- ĐC-: Nghiệm thức đối chứng âm, cá đối chứng được tiêm nước muối sinh lý.
- ĐC+: Nghiệm thức đối chứng dương, cá đối chứng được tiêm vi khuẩn..
- Tuần thứ 3 thì mật độ tế bào lympho gia tăng ở nghiệm thức bổ sung chất chiết so với nghiệm thức đối chứng.
- Tuy nhiên, tế bào lympho tăng cao có ý nghĩa thống kê ở hai nghiệm thức bổ sung 0,1%.
- Tuần thứ 6 thì tế bào lympho ở các nghiệm thức bổ sung 0,1%.
- Sau 3 ngày cảm nhiễm vi khuẩn, mật độ tế bào lympho ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết đều cao hơn so với nghiệm thức đối chứng..
- Nghiệm thức bổ sung 0,1% và 0,5% đều có mật độ tế bào lympho tăng cao nhất (2,71x10 5 và 2,76x10 5 tế bào/mm 3.
- Hình 3: Mật độ tế bào lympho của cá tra sau 42 ngày bổ sung chất chiết.
- Sau 3 tuần thí nghiệm, các nghiệm thức được bổ sung chất chiết có mật độ tế bào đơn nhân tăng cao so với nghiệm thức đối chứng.
- Trong đó, mật độ tế bào đơn nhân ở nghiệm thức 0,1%.
- Tuy nhiên, nghiệm thức bổ sung 0,02%.
- chất chiết có mật độ tế bào đơn nhân cao hơn nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa.
- Sau 6 tuần, tế bào đơn nhân của các nghiệm thức bổ sung chất chiết tăng cao so với tuần thứ 3.
- Mật độ tế bào đơn nhân ở các nghiệm thức bổ sung hoàn ngọc dao động từ 3,44x10 4 - 5,03x10 4 tế bào/mm 3 cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (2,39x10 4 tế bào/mm 3 ) nhưng chỉ có nghiệm thức bổ sung 0,5% hoàn ngọc cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Hình 4).
- Sau khi cảm nhiễm, tế bào đơn nhân ở 2 nghiệm thức bổ sung 0,1% và 0,5% hoàn ngọc tăng rất cao, gấp 3 lần so với nghiệm thức đối chứng và gấp 2 lần so với nghiệm thức bổ sung 0,02% chất chiết khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Hình 4: Mật độ tế bào đơn nhân của cá tra sau 42 ngày bổ sung chất chiết.
- Sau 3 tuần cho thấy bạch cầu trung tính gia tăng ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết, dao động từ 1,60x10 4 - 3,83x10 4 tế bào/mm 3 , khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với đối chứng (0,83x10 4 tế bào/mm 3.
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 0,5%.
- Sau 6 tuần thí nghiệm, số lượng tế bào trung tính ở các nghiệm thức bổ sung hoàn ngọc vẫn tiếp tục tăng cao.
- Hai nghiệm thức bổ sung 0,1 và 0,5% đạt giá trị cao nhất, lần lượt là 4,27x10 4 và 3,90x10 4 tế bào/mm 3 , cao gấp 3,8 lần so với nghiệm thức đối chứng (1,15x10 4 tế bào/mm 3.
- Tương tự, nghiệm thức bổ sung x10 4 tế bào/mm 3 ) cũng tăng gấp đôi so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05)..
- Sau cảm nhiễm, mật độ tế bào trung tính cũng gia tăng ở các nghiệm thức.
- Các nghiệm thức bổ sung chất chiết đều có mật độ tế bào trung tính tăng cao hơn nghiệm thức đối chứng.
- Nghiệm thức bổ sung.
- 0,5% hoàn ngọc có giá trị cao nhất 5,49x10 4 tế bào/mm 3 , khác biệt so với các nghiệm thức khác ngoại trừ nghiệm thức 0,1% chất chiết (Bảng 2)..
- Nghiệm thức bổ sung 0,5% chất chiết có mật độ tiểu cầu cao nhất (3,44x10 4 tế bào/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng (0,74 x 10 4 tế bào/mm 3.
- Hai nghiệm thức còn lại, nghiệm thức bổ sung 0,02% và 0,1% chất chiết cũng tăng so vởi nghiệm thức đối chứng, lần lượt là 1,42x10 4 và 2,33x10 4 tế bào/mm 3 .
- Sau 6 tuần, mật độ tiểu cầu của cá ở các nghiệm thức bổ sung 0,1%.
- nghiệm thức 0,02% chất chiết đạt 2,76x10 4 tế bào/mm 3 , cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức.
- đối chứng (1,07x10 4 tế bào/mm 3 ) (p<0,05).
- Sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn, mật độ tiểu cầu của cá ở các nghiệm thức bổ sung hoàn ngọc vẫn cao hơn.
- nghiệm thức đối chứng, nhưng chỉ có nghiệm thức bổ sung 0,1% và 0,5% hoàn ngọc thể hiện khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng..
- Bảng 2: Mật độ tế bào trung tính và tiểu cẩu của cá tra sau 42 ngày bổ sung chất chiết.
- Nghiệm thức Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3.
- Kết quả hình 5 cho thấy sau 3 tuần sử dụng thức ăn có bổ sung chất chiết, hoạt tính lysozyme của cá cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, dao động từ 47,8 đến 58,67 µg/mL.
- Nghiệm thức bổ sung 0,1%.
- chất chiết biểu hiện cao nhất 58,7 µg/mL nhưng không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- lysozyme ở nghiệm thức bổ sung 0,5% chất chiết đạt giá trị cao nhất (93,0 µg/mL), nghiệm thức bổ sung 0,1% chất chiết đạt 78,2 µg/mL, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bổ sung 0,02% chất chiết (58,9 µg/mL) và nghiệm thức đối chứng (61,5 µg/mL) (p<0,05) (Hình 5).
- Sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn, hoạt tính lysozyme của các nghiệm thức bổ sung chất chiết đều cao hơn các nghiệm thức đối chứng.
- Cụ thể, nghiệm thức bổ sung 0,5% hoàn ngọc thể hiện hoạt tính lysozyme cao nhất 90,7 µg/mL và khác biệt với nghiệm thức đối chứng (p<0,05)..
- Hình 5: Hoạt tính lysozyme của cá tra sau 42 ngày bổ sung chất chiết lá cây hoàn ngọc Ghi chú: Giá trị thể hiện trên hình là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
- Tỉ lệ chết của cá cảm nhiễm sau 2 tuần có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Cá ở nghiệm thức đối chứng âm (ĐC-: tiêm nước muối sinh lí) không chết, không biểu hiện dấu hiệu bệnh lý, hoạt động bình thường.
- Nghiệm thức đối chứng dương (ĐC+, không bổ sung chất chiết hoàn ngọc, tiêm vi khuẩn) có tỉ lệ chết cao nhất 54,3%.
- Hai nghiệm thức bổ sung 0,1% và 0,5% chất chiết hoàn ngọc có tỉ lệ chết thấp nhất, lần lượt là 36,3% và 31,7% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05) (Hình 6)..
- ĐC+: Nghiệm thức đối chứng, cá không bổ sung chất chiết hoàn ngọc, tiêm vi khuẩn..
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung chất chiết lá cây hoàn ngọc vào thức ăn cá tra làm cá tăng trưởng nhanh hơn nhưng khác biệt không ý nghĩa so với nhóm cá đối chứng.
- Hầu hết mật độ hồng cầu và bạch cầu đều tăng cao ở nghiệm thức bổ sung 0,1% và 0,5% chất chiết..
- Kết quả cho thấy số lượng hồng cầu của nghiệm thức bổ sung 12% đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (p<0,05), trong khi nghiệm thức bổ sung 6%, 12% lại cho mật độ tổng bạch cầu tăng cao có ý nghĩa với đối chứng.
- huso) sử dụng thức ăn có bổ sung chất chiết hành (Allium cepa) ở 3 mức 0%, 0,5%, và 1% trong 8 tuần cho thấy cá được bổ sung 1% chất chiết hành có mật độ hồng cầu tăng cao nhất và khác biệt với đối chứng (p<0,05) (Akrami et al., 2015).
- Kết quả ghi nhận mật độ hồng cầu (2,25 x 10 6 tế bào/mm 3 ) và tổng bạch cầu của cá ở nghiệm thức bổ sung 3%.
- chất chiết bac hà có giá trị cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so với cá ở nhóm đối chứng và nhóm bổ sung 1% bạc hà (p<0,05).
- Kết quả cho thấy số lượng bạch cầu của cá tăng cao khi được bổ sung 200 ppm chất chiết trà xanh, khác biệt với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Tương đồng với kết quả này, nghiên cứu bổ sung 3% tỏi và 1 ppt Echinacea vào thức ăn cá rô phi đã báo cáo mật độ tế bào lympho tăng cao và khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng (Aly and Mohamed, 2010)..
- nghiệm thức bổ sung 0,25% bột tỏi cho kết quả cao nhất.
- Prasad and Priyanka (2011) bổ sung quả nụ khô vào thức ăn cho cá tra, ghi nhận số lượng tiểu cầu tăng nhưng khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức.
- (2015) đã sử dụng vitamin C bổ sung vào thức ăn cá tra cũng cho thấy số lượng tế bào tiểu cầu khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức sau 2 và 4 tuần thí nghiệm..
- Trong nghiên cứu này, hoạt tính lysozyme của cá ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết đều cao hơn.
- (2007) khi bổ sung chất chiết cỏ mực vào thức ăn cá rô phi trong 3 tuần.
- Nghiên cứu còn chỉ ra bổ sung chất chiết vào thức ăn làm giảm tỉ lệ chết của cá tra khi cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- Trong đó, bổ sung 0,1% và 0,5% chất chiết cho đáp ứng miễn dịch của cá tốt nhất.
- của cá ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết lá cây hoàn ngọc đều giảm so với đối chứng