« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của công nghiệp hóa nông thôn lên sự chuyển đổi của cộng đồng địa phương: Trường hợp nghiên cứu tại thôn Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Tuy nhiên, theo Đỗ Quốc Sâm (2006:1), phải đến năm 1996, mục tiêu và quan điểm về công nghiệp hóa hiện đại hóa mới được “chuẩn hóa và chính thức hóa”, được khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Lần thứ VIII.
- Đường lối công nghiệp hóa, hiện này đã được cụ thể hóa trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 tại Đại hội Đảng Lần thứ IX (2001).
- Chiến lược này có “bao hàm phần chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn .
- ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG THÔN LÊN SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG:.
- 1 Báo cáo dựa trên một phần kết quả nghiên cứu hợp tác về tác động của công nghiệp hóa nông thôn lên sự thay đổi của cộng đồng ở Việt Nam và Philipin với sự giúp đỡ về tài chính của Quỹ Southeast Asian Studies Regional Exchange Program Foundation, Philipin và sự hợp tác nghiên cứu với Tiến sĩ Linda M.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn nước ta, theo Đỗ Quốc Sâm (2006:1), là một "quá trình công nghiệp hóa kiểu mới", trong đó quá trình này có định hướng xã hội chủ nghĩa, quan tâm đến sự bình đẳng xã hội và duy trì cân bằng giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội.
- Cho đến tháng 4 năm 2010, Việt Nam có 219 khu công nghiệp (KCN), trong đó đã có 118 KCN hoạt động và 101 KCN đang được hoặc sẽ được xây dựng theo kế hoạch hoàn thành vào năm 2015 (Báo Lao động, 2010).
- Trong khi số lượng khu công nghiệp ngày càng tăng một cách nhanh chóng, thì nghiên cứu về ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa nông thôn trong thời kỳ mới lên sự chuyển đổi của cộng đồng vẫn còn khiêm tốn..
- Để đóng góp một cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về tác động của công nghiệp hóa nông thôn, bài báo này sẽ tập trung trình bày những ảnh hưởng của quá trình này lên cộng đồng dân cư ở quanh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Sau phần giới thiệu là phần mô tả sơ lược về điểm nghiên cứu trong bối cảnh công nghiệp hóa nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh.
- Phần tiếp theo đề cập đến yếu tố về kinh tế-xã hội của công nhân nhập cư ở trọ tại làng.
- Các phần tiếp sau lần lượt trình bày ảnh hưởng kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường của công nghiệp hóa nông thôn lên sự chuyển đổi của cộng đồng địa phương.
- Núi Móng trong bối cảnh công nghiệp hóa nông thôn.
- Thôn Núi Móng, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nằm ở ngoại vi phía Nam của Khu Công nghiệp (KCN) Tiên Sơn.
- Đây là nơi có số lượng công nhân nhập cư từ vùng khác đến thuê nhà đông nhất trong huyện..
- Là tỉnh có các hệ thống giao thông thuận lợi, do đó định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh là tập trung đầu tư xây dựng, phát triển các KCN, cụm công nghiệp và phấn đấu đến năm 2015, cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, tạo tiền đề đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Việc xây dựng và phát triển các KCN được xác định là một trong những giải pháp quan trọng, động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Vũ Đức Quyết, 2008:1).
- Khu Công nghiệp Tiên Sơn.
- Khu Công nghiệp Tiên Sơn, được thành lập theo Quyết định số 1129/QĐ-TTg, ngày của Thủ tướng Chính phủ, trên diện tích 350 ha, có vị trí địa lý tự nhiên và hệ thống giao thông cực kỳ ưu thế và thuận tiện cho lưu thông.
- Phía Nam Khu Công nghiệp giáp xã Hoàn Sơn và Quốc lộ 1A mới đi Lạng Sơn, phía Bắc giáp Quốc lộ 1A cũ và tuyến đường sắt quốc gia, phía Đông giáp kênh thoát nước phục vụ nông nghiệp xã Nội Duệ, phía Tây giáp xã Đồng Nguyên và đường tỉnh lộ 295.
- Từ Khu Công nghiệp Tiên Sơn đi theo Quốc lộ 18A về phía Đông đến cảng biển nước sâu Cái Lân (khoảng 120 km), về phía Tây đến sân bay quốc tế Nội Bài (khoảng 30 km).
- Tiên Sơn là khu công nghiệp đầu tiên và lớn nhất của tỉnh Bắc Ninh.
- KCN này được đặt mục tiêu phấn đấu trở thành khu vực kinh tế động lực, góp phần quan trọng hàng đầu tạo đà cho Bắc Ninh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trở thành tỉnh công nghiệp kiểu mẫu (Khu Công nghiệp Tiên Sơn, 2010)..
- Số công nhân làm việc trong KCN ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng.
- Tính đến tháng 5 năm 2010, số lượng công nhân trong KCN Tiên Sơn ước tính khoảng 30.000 người..
- Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, KCN vẫn không có khu nhà ở, nhà cho thuê cho công nhân.
- Khu vực dân cư của thôn nằm sát cạnh cổng vào Khu Công nghiệp Tiên Sơn về phía Bắc.
- Như vậy, trong bảy năm, số công nhân nhập cư đến ở trọ trong thôn Núi Móng tăng gấp hơn 6,5 lần.
- Vài nét về lao động nhập cư.
- Những người lao động nhập cư bắt đầu đến thuê nhà trọ ở các thôn xung quanh KCN Tiên Sơn từ năm 2002, khi KCN bắt đầu đi vào hoạt động.
- Tuy nhiên, theo cán bộ của thôn Núi Móng, thì trên thực tế số lao động thuê trọ ở thôn có thể lên tới 2.200 người do có một số công nhân không đăng ký tạm trú với thôn và xã.
- Đa số công nhân trong KCN là lao động phổ thông, bởi vậy lương của họ thường ở mức thấp (Nguyễn Chí Đào, 2008).
- Ở Núi Móng, đa số 2-3 công nhân thuê chung một phòng diện tích 10-12 m 2 .
- Công nhân phải nấu ăn ngay trên diện tích ở của căn phòng này.
- Như đã bàn luận ở phần trước, công nghiệp hóa nông thôn ở Việt Nam được thực hiện bởi nỗ lực của Chính phủ với mục tiêu phát triển các ngành, nghề phi nông nghiệp để đa dạng hóa thành phần kinh tế nông thôn, từ đó người dân “ly nông chứ không ly hương” (Rigg, 1998:502).
- Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo Hoang Ba Thinh (2009) thì chỉ trong 6 năm từ 2001 đến 2007, đã có 500.
- Theo Cu Chi Loi (2005), các khu công nghiệp trên khắp cả nước đã “thu hút khoảng 600 nghìn lao động và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp”.
- Hầu hết những người dân được phỏng vấn đều cho rằng đời sống của họ đã được cải thiện sau khi có khu công nghiệp.
- trong đời sống của những người dân ở xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương sau khi có khu công nghiệp.
- Tuy nhiên, bức tranh về mức sống của người dân bị mất đất nông nghiệp do công nghiệp hóa ở một số nơi khác nhau lại hoàn toàn đối lập.
- Trong một trường hợp cụ thể, Vietnam Net Bridge (2009) đã chỉ ra rằng, theo khảo sát trên 1.100 hộ ở 5 huyện thuộc tỉnh Long An có đất nông nghiệp bị chuyển đổi cho khu công nghiệp đã phát hiện ra rằng, 60% số hộ thấy mức sống của mình đi xuống hoặc không thay đổi từ khi mất đất..
- Bảng 1 dưới đây cho thấy, trong khi năm 1999 có 6 loại ngành nghề chính ở Núi Móng, trong đó, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 71% (131 hộ) số hộ gia đình trong thôn.
- Mặt khác, như đã đề cập ở trên, trong KCN không có bất cứ loại nhà ở nào phù hợp với túi tiền eo hẹp của người lao động, vì vậy Núi Móng trở thành nơi thích hợp cho người lao động nhập cư đến thuê nhà.
- Công nhân viên chức nhà nước Hưởng chế độ nhà nước Cho thuê nhà trọ Làm việc trong KCN Hàng quán, dịch vụ Trồng lúa.
- Số lao động.
- Không những chỉ thuê nhà để trọ, số lượng lớn công nhân ngoại tỉnh cư trú tại Núi Móng đã mang đến cho người dân địa phương một nguồn thu nhập khác nữa.
- Loại hình kinh doanh quan trọng hơn - đó là các kios được xây dựng ở khu chợ mới - nằm ở lối vào chính của thôn đi từ khu công nghiệp.
- Các dịch vụ này chủ yếu là để phục vụ nhu cầu của công nhân ngoại tỉnh có thu nhập thấp..
- Cả xã Hoàn Sơn chỉ có khoảng 10% người ở tuổi lao động (hoặc 12% tổng số nông dân mất sản xuất nông nghiệp) tìm được việc làm ở KCN Tiên Sơn sau khi họ đã “hiến” 83% đất nông nghiệp cho KCN.
- Hầu hết những người này là lao động giản đơn.
- Trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn, việc làm từ các dự án KCN không đủ đáp ứng được tình trạng mất việc diễn ra quá nhanh do không còn đồng ruộng canh tác.
- Một bài báo đăng trên Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam (2007) cho thấy, khảo sát ở 330 nông dân ở tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc, chỉ có 15 người có việc làm ở KCN.
- Từ khi nhu cầu xây dựng nhà mới và nhà trọ giá rẻ cho công nhân ngoại tỉnh sau khi KCN được mở, việc làm trong nghề xây dựng đã tăng lên.
- Công nghiệp hóa nông thôn đã có những tác động mạnh đến sự phát triển và cải thiện mạnh mẽ hệ thống đường sá, giao thông và cơ sở hạ tầng.
- Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi hỗ trợ sản xuất nông nghiệp không còn hoạt động nữa vì đã xuống cấp và nằm lẫn trong khu công nghiệp.
- Như đã đề cập ở trên, từ khi người nông dân thôn Núi Móng mất đất nông nghiệp cho KCN, phần lớn các hộ (người lao động) tham gia vào loại hình cho thuê nhà, bán lẻ và các dịch vụ liên quan khác cho người lao động nhập cư đến và lưu trú tại thôn.
- người lao động nhập cư.
- Như đã đề cập ở phần trên, người dân đã chứng kiến thời gian thuê nhà của công nhân nhập cư ngắn dần khi họ không có việc làm ổn định ở KCN (thí dụ, chỉ ký được hợp đồng ngắn hạn trong 3 tháng và công việc có lương thấp).
- Một vấn đề nữa là ngày càng có nhiều KCN được xây dựng ở địa phương để tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, vì vậy, sẽ giảm số lượng công nhân nhập cư.
- Chính vì thế, khi những lao động nhập cư không còn nhiều nữa thì những gia đình cho thuê nhà và cung cấp dịch vụ “ăn theo” trong thôn sẽ giảm thu nhập đáng kể.
- Theo một điều tra của Cu Chi Loi (2005) với 600 công nhân nhập cư ở TP.
- Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thì đã có 18,7% lao động nông nghiệp được đào tạo việc làm trong năm 2009.
- Tuy nhiên, chương trình đào tạo việc làm hiện tại cho vùng nông thôn không phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động (Giáo dục và Thời đại, 2009).
- Phần dưới đây sẽ phân tích các ảnh hưởng của công nghiệp hóa nông thôn lên những thay đổi về mặt xã hội của cộng đồng địa phương.
- Không những chỉ như vậy, nếu tính cả số lượng lao động nhập cư ở tại thôn thì mật độ dân số của thôn Núi Móng sẽ là 7.674 người/km 2 .
- Kể từ khi KCN Tiên Sơn được thành lập và người lao động di cư đến thuê nhà ở Núi Móng, thì các vấn đề xã hội cũng tăng lên.
- Hậu quả là, không chỉ những người trẻ hay người dân thiếu kinh nghiệm, mà cả những công nhân nhập cư cũng bị dính vào “tệ nạn” xã hội ở địa phương.
- Phân hóa xã hội là một ảnh hưởng tiêu cực của việc chuyển đổi đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn.
- Trong trường hợp ở thôn Núi Móng, tác động của công nghiệp hóa nông thôn lên sự chuyển đổi về văn hóa của cộng đồng được xem xét trên hai khía cạnh.
- Như đã nói ở trên, công nhân nhập cư ở tại Núi Móng chủ yếu là những thanh niên trẻ, họ coi cuộc sống ở đây chỉ là tạm thời.
- Điều này cũng có thể đúng với một số công nhân nhập cư ở Núi Móng.
- Người dân trong thôn phàn nàn rằng, một số công nhân trẻ giữ bạn trai/bạn gái ở qua đêm.
- Tuy nhiên, mối quan hệ giữa công nhân nhập cư - người thuê nhà và chủ nhà - người cho thuê được hình thành do quy luận thị trường.
- Chủ cho thuê nhà ở trong thôn đóng vai trò như một công ty nhà ở và công nhân thuê nhà là khách hàng của họ.
- Vấn đề môi trường từ các khu vực công nghiệp nói chung đã trở thành một vấn đề “nóng” trong những năm gần đây.
- Theo Trần Đắc Hiền (2010), năm 2008, mỗi ngày các khu công nghiệp ở Việt Nam thải ra khoảng 30,000 tấn chất thải rắn và nước thải, chất gây ô nhiễm không khí và các rác thải độc hại khác.
- Mặc dù vậy, trong số các khu công nghiệp đã được xây dựng hệ thống xử lý nước thải, theo Quốc Dũng (2009), hệ thống này hoặc là không hoạt động hoặc là không đủ tiêu chuẩn..
- Tác động xấu của các khu công nghiệp không chỉ đối với môi trường mà còn tới cả cuộc sống con người.
- khói và bụi công nghiệp (29,9%) và chất thải công nghiệp (17,8.
- tất cả đều liên quan đến công nghiệp hóa.
- Họ cũng nói rằng vào mùa hè, khi gió Đông Nam thổi từ các khu công nghiệp vào trong làng thì họ ngửi thấy mùi hôi vô cùng khó chịu.
- Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng từ những năm 1990, đã dẫn đến sự thay đổi một diện tích lớn đất nông nghiệp sang từ đất phi mục đích nông nghiệp.
- Điều đó đã làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và việc làm của rất nhiều cộng đồng nông thôn, không chỉ ở những vùng có các nhà máy công nghiệp, mà còn ảnh hưởng tới những cộng đồng xung quanh khu công nghiệp..
- Từ một cộng đồng chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính, chuyển thành cộng đồng với chiến lược đa dạng hóa sinh kế, bao gồm cả việc cho thuê nhà ở và các dịch vụ khác kèm theo cho công nhân nhập cư của KCN.
- Tuy nhiên, trong khi đa số người dân phụ thuộc vào nguồn thu từ những công nhân nhập cư cho sinh kế của họ, thì sự phụ thuộc lại mang lại các rủi ro tiềm ẩn.
- Thiếu lao động tại các khu công nghiệp: Cần có chính sách hỗ trợ cho người lao động.
- Một số vấn đề tâm lý của người dân tại các khu công nghiệp.
- Báo Lao động..
- Các khu công nghiệp Bắc Ninh, 2009.
- Các khu công nghiệp thiếu lao động.
- Những chủ trương và biện pháp mới trong giai đoạn 2006-2010 về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.
- Phát triển khu công nghiệp: Cần một sự thay đổi.
- Thực trạng đời sống của người lao động trong các khu công nghiệp.
- Khu Công nghiệp Tiên Sơn, 2010..
- Nhà ở cho người lao động trong các khu công nghiệp Bắc Ninh: thực trạng và giải pháp.
- Việc thu hồi đất phát triển công nghiệp và đảm bảo phát triển nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân.
- Đời sống văn hóa ở đô thị và khu công nghiệp.
- Thành tựu 10 năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp Bắc Ninh .
- Một số vấn đề về công nghiệp hóa hiện đại hóa sau 20 năm đổi mới.
- Bức xúc nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp ở Tiên Du