« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) giống ương theo công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2018.005 ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ.
- Biofloc, cường độ ánh sáng, tôm càng xanh.
- Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống tôm càng xanh theo công nghệ biofloc.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mức che lưới khác nhau (1) không che lưới, (2) che một lớp lưới, (3) che hai lớp lưới và (4) che ba lớp lưới.
- Theo kết quả nghiên cứu sau 30 ngày ương, tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài, khối lượng của tôm ở nghiệm thức không che lưới là ngày) và ngày) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có che lưới.
- Tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức không che lưới khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới và thấp nhất ở nghiệm thức che ba lớp lưới (47,9±7,04.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ương giống tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc với cường độ ánh sáng trung bình 7.575±514 lux là tốt nhất..
- Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) giống ương theo công nghệ biofloc.
- Thí nghiệm một nhân tố gồm 4 nghiệm thức, ở các chế độ che sáng khác nhau là không che lưới (NT1), che một lớp lưới (NT2), che hai lớp lưới (NT3) và che ba lớp lưới (NT4) (dùng lưới lan màu xanh đen để che sáng), các lớp lưới được che trực tiếp trên mặt bể.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, bể ương có thể tích 0,5 m 3 , tôm PL15 có khối lượng trung bình 0,006 g/con, mật độ ương 1.000 con/m 3 (Châu Tài Tảo và ctv., 2016), thời gian bố trí là 30 ngày..
- Sử dụng thức ăn công nghiệp có 40% hàm lượng protein và cho ăn mỗi ngày 4 lần giờ), cho ăn với lượng thức ăn dao động từ 5- 15% khối lượng thân ở tất cả các nghiệm thức cùng với quan sát lượng thức ăn hàng ngày để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
- Khi đo cường độ ánh sáng, giữ nguyên các lớp lưới đậy rồi đưa.
- Kết thúc thí nghiệm, tôm được cân khối lượng, đo chiều dài ngẫu nhiên của 30 con/bể và đếm số lượng tôm trong từng bể của từng nghiệm thức để xác định tỷ lệ sống..
- 3.1.1 Cường độ ánh sáng của các nghiệm thức Qua kết quả phân tích thống kê, cường độ ánh sáng trong ngày ở các mốc thời gian của nghiệm thức không che lưới đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới..
- Cường độ ánh sáng trong ngày từ 6 giờ đến 18 giờ ở các nghiệm thức có sự biến động theo chu kỳ trong ngày nhưng mức độ biến động tỷ lệ nghịch với sự che lưới.
- Trong thời gian thí nghiệm, cường độ ánh sáng trung bình ở nghiệm thức không che lưới, thấp nhất vào lúc 18 giờ (246±17,9 lux) và 6 giờ (801±81,4 lux).
- Sự biến động cường độ ánh sáng trong ngày (từ 6 giờ đến 18 giờ) của nghiệm thức không che lưới là rất cao, vào thời điểm cao nhất trong ngày, cường độ ánh sáng đạt khoảng lux), với cường độ ánh sáng này, tảo phát triển mạnh nên trong quá trình ương đã có sự thay nước (thay 30% lượng nước) khi mật độ tảo tăng cao và có hiện tượng tảo tàn..
- Bảng 1: Cường độ ánh sáng trong ngày của các nghiệm thức (lux).
- Thời gian Nghiệm thức.
- Không che lưới Che một lớp lưới Che hai lớp lưới Che ba lớp lưới.
- Ở các nghiệm thức che lưới, cường độ ánh sáng giảm đáng kể so với nghiệm thức không che lưới như: cường độ ánh sáng ở nghiệm thức che một lớp lưới thì chiếm lux), nghiệm thức che hai lớp lưới chiếm lux) và nghiệm thức che ba lớp lưới chiếm 0,50% (38 lux) so với nghiệm thức không che lưới (7.575 lux).
- Hình 1: Cường độ ánh sáng trung bình trong ngày của các nghiệm thức Cường độ ánh sáng trung bình trong ngày ở.
- nghiệm thức không che lưới là cao nhất lux) và nghiệm thức che ba lớp lưới là thấp nhất lux) (Hình 1).
- Như vậy, cường độ ánh sáng ở các nghiệm thức có che lưới dao động từ 38,0 lux đến 1.141 lux, mức cường độ ánh sáng này có thể không đủ cho sự phát triển của tảo làm ảnh hưởng đến sự hình thành biofloc trong quá trình ương giống tôm..
- 3.1.2 Nhiệt độ, pH và độ kiềm của các nghiệm thức.
- Đối với nghiệm thức không che lưới chênh lệch nhiệt độ trong ngày (0,6 º C) cao hơn các nghiệm thức che lưới (0,2 º C).
- nghiệm thức không che lưới o C) thường cao hơn các nghiệm thức có che lưới o C)..
- pH ở nghiệm thức không che lưới dao động buổi sáng) và buổi chiều), thường cao hơn các nghiệm thức che lưới dao động buổi sáng) và buổi chiều), nguyên nhân khác biệt là do quá trình che lưới làm giảm cường độ ánh sáng dẫn đến quá trình quang hợp giảm nên giá trị pH buổi chiều của các nghiệm thức che lưới thấp hơn so với các nghiệm thức không che lưới..
- Bảng 2: Các yếu tố nhiệt độ, pH và độ kiềm của các nghiệm thức.
- Nghiệm thức Nhiệt độ pH Độ kiềm.
- Không che.
- lưới Che ba lớp lưới 7575.
- cường độ ánh sáng (lux).
- Nghiệm thức.
- Độ kiềm giảm theo sự tăng của số lớp lưới che, độ kiềm cao nhất ở nghiệm thức không che lưới là 105±16,8 mgCaCO 3 /L và thấp nhất ở nghiệm thức che ba lớp lưới là 95±11,1 mgCaCO 3 /L, nguyên nhân khác biệt do cường độ ánh sáng giảm ảnh hưởng đến mật độ tảo trong bể từ đó làm giảm quá trình quang hợp của tảo có thể chính điều này làm độ kiềm giảm.
- hưởng của cường độ ánh sáng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, pH và độ kiềm..
- 3.1.3 TAN, NO 2 - của các nghiệm thức.
- Qua kết quả phân tích thống kê, hàm lượng TAN ở nghiệm thức không che lưới trung bình 0,08±0,07 mg/L thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới trung bình 0,15±0,01 mg/L và 0,18±0,04 mg/L.
- Bảng 3: Hàm lượng TAN và NO 2 - của các nghiệm thức.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Bảng 3 cho thấy hàm lượng NO 2 - trung bình ở nghiệm thức không che lưới mg/L) là thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- 3.2 Mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio mẫu mước của các nghiệm thức.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio ở nghiệm thức không che lưới cao nhất lần lượt là 111±16,3x10 3 CFU/mL, 0,82±0,05x10 3 CFU/mL và khác biệt có ý nghĩa.
- thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới.
- Mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio giảm theo sự tăng của các lớp lưới che (cao nhất là nghiệm thức không che lưới, thấp nhất là nghiệm thức che ba lớp lưới).
- Kết quả cho thấy mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio chưa gây hại đối với tôm giống và Bảng 4 cho thấy tỷ lệ Vibrio trên vi khuẩn tổng ở nghiệm thức không che lưới là thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức che một lớp lưới nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức che hai lớp lưới và che ba lớp lưới..
- Bảng 4: Mật độ vi khuẩn tổng (10 3 CFU/mL) và vi khuẩn Vibrio (10 3 CFU/mL) trong mẫu nước ương tôm của các nghiệm thức.
- Nghiệm thức Vi khuẩn tổng số Vi khuẩn Vibrio Tỷ lệ Vibrio/vi khuẩn tổng.
- Không che lưới 111±16,3 c 0,82±0,05 d 0,74±0,09 a.
- 3.3 Các chỉ tiêu về biofloc của các nghiệm thức.
- Qua kết quả quan sát dưới kính hiển vi, thành phần chủ yếu của hạt biofloc ở các nghiệm thức.
- nghiệm thức không che lưới phát triển mạnh với tổng số là 23 giống, do cường độ ánh sáng trung bình ở nghiệm thức này là lux) nên có thể đây là điều kiện thuận lợi cho tảo phát triển.
- Một số giống loài tảo thường gặp là Lynghya sp., Chlorella variegatus, Fragilaria crotonensis, Thalassionema nitzschioides, Navicula graci… Ở các nghiệm thức che hai lớp lưới và che ba lớp lưới, thành phần phytoplanton phát triển rất ít (3-4 giống), do các mức độ che lưới khác nhau ảnh hưởng đến cường độ.
- (2016), kết quả phân tích có 21 giống tảo trong đó ở nghiệm thức không che lưới có tổng số 13 giống..
- Protozoa và rotifer xuất hiện ở tất cả các nghiệm thức nhưng giun ít tơ chỉ xuất hiện ở nghiệm thức che hai lớp lưới và che ba lớp lưới.
- Rotifer ở nghiệm thức không che lưới là cao nhất (4 giống).
- Không che lưới Che 1 lớp lưới Che 2 lớp lưới Che 3 lớp lưới.
- Nghiệm thức phytoplanton Protozoa Rotifer.
- Chiều dài hạt biofloc dao động từ 0,36-0,42 mm và chiều rộng của hạt biofloc dao động từ 0,19-0,22 mm, kích cỡ hạt biofloc trung bình cao nhất ở nghiệm thức che hai lớp lưới là cao nhất mm chiều dài và 0,22±0,01 mm chiều rộng).
- Bảng 5: Kích cỡ hạt biofloc của các nghiệm thức Nghiệm thức Kích thước hạt biofloc (mm).
- Chiều dài Chiều rộng Không che lưới 0,38±0,02 a 0,20±0,01 a Che một lớp lưới 0,36±0,04 a 0,19±0,02 a Che hai lớp lưới 0,42±0,03 a 0,22±0,01 a Che ba lớp lưới 0,42±0,04 a 0,21±0,02 a Giá trị thể hiện là trung bình ± độ lệch chuẩn.
- Hình 3 cho thấy thể tích biofloc ở tuần đầu thí nghiệm là rất thấp từ 0,20-0,47 mL/L, ở nghiệm thức che ba lớp lưới hầu như không đo được lượng biofloc.
- thí nghiệm, lượng biofloc cao nhất ở nghiệm thức không che lưới (3,67 mL/L) và thấp nhất ở nghiệm thức che ba lớp lưới (0,37 mL/L).
- (2016) khi ương tôm thẻ ở các cường độ chiếu sáng khác nhau, thể tích biofloc ở các nghiệm thức tăng dần về cuối thời gian nuôi..
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy thể tích biofloc trung bình của các nghiệm thức là 0,87±0,70 mL/L.
- Thể tích biofloc tỷ lệ nghịch với số lớp lưới che, thể tích biofloc của nghiệm thức không che lưới là cao nhất mL/L) với cường độ ánh sáng trung bình trong ngày là lux) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức che lưới (Bảng 6).
- Ở nghiệm thức che ba lớp lưới do cường độ ánh sáng thấp, trung bình trong ngày trung bình lux) nên đã ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo, làm giảm năng suất của tảo dẫn đến giảm quá trình hình thành biofloc nên nghiệm thức này có lượng biofloc thấp nhất mL/L).
- Hình 3: Thể tích biofloc của các nghiệm thức Vì vậy, cường độ ánh sáng giảm ở các nghiệm.
- thức có che lưới đã ảnh hưởng đến quá trình quang.
- Thời gian (ngày) Không che lưới.
- Che một lớp lưới Che hai lớp lưới Che ba lớp lưới.
- Bảng 6: Thể tích biofloc của các nghiệm thức (mL/L).
- Nghiệm thức Thể tích biofloc (ml/L) Không che lưới 1,87±0,40 c Che một lớp lưới 0,83±0,45 b Che hai lớp lưới 0,57±0,06 ab Che ba lớp lưới 0,20±0,00 a.
- Bảng 7 cho thấy sau 30 ngày ương, chiều dài của tôm ở nghiệm thức không che lưới mm) là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới.
- trưởng chiều dài tuyệt đối ở nghiệm thức không che lưới mm/ngày) là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức che hai lớp lưới và ba lớp lưới nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm che một lớp lưới.
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối ở nghiệm thức che ba lớp lưới ngày) là thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức không che lưới nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức che một lớp lưới và che hai lớp lưới..
- Qua phân tích thống kê, với cường độ ánh sáng trong ngày trung bình lux) và dao động từ 246 đến 18.570 (lux), tôm có chiều dài sau 30 ngày ương mm), tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối mm/ngày) và tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối ngày) là cao nhất..
- Nghiệm thức Chiều dài ban đầu (mm).
- Không che lưới c 0,63±0,06 c 3,37±0,18 c.
- Che hai lớp lưới a 0,33±0,06 a 2,16±0,19 a.
- 30 ngày ương đạt cao nhất ở nghiệm thức không che lưới g) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới..
- Nghiệm thức Khối lượng ban đầu (g).
- Không che lưới b 6,00±1,00 b 11,4±0,62 c.
- Bảng 8 cho thấy tốc độ tăng trưởng khối lượng sau 30 ngày ương ở nghiệm thức không che lưới (DWG.
- ở nghiệm thức không che lưới là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới và thấp nhất là nghiệm thức che 3 lớp lưới Hình 4)..
- Hình 4: Tỷ lệ sống của tôm sau 30 ngày ương Cường độ ánh sáng trong ngày trung bình ở.
- nghiệm thức không che lưới lux) và dao động từ 246 đến 18.570 (lux).
- Cường độ ánh sáng ở các nghiệm thức có che lưới trung bình dao động từ lux, trong đó, ở nghiệm thức che ba lớp lưới, cường độ ánh sáng trung bình trong ngày rất thấp trung bình dao động từ 32,5-41,4 lux.
- (2016), khi che tối hoàn toàn, hạt biofloc có kích cỡ nhỏ, mật độ vi khuẩn tổng thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức có ánh sáng..
- Với cường độ ánh sáng lux để nuôi tôm thẻ chân trắng, tốc độ tăng trưởng (4,03 %/ngày), tỷ lệ sống (58,9.
- sinh khối của tôm nuôi đạt kết quả cao nhất (1,8 kg/m 3 ) và ngược lại ở nghiệm thức che tối hoàn toàn thì tôm có tỷ lệ sống, tăng trưởng thấp nhất.
- (2016), ương tôm thẻ chân trắng với cường độ ánh sáng khác nhau cho thấy ở nghiệm thức che một lớp lưới chắn sáng cho tỷ lệ sống của tôm cao nhất là 58,07%.
- Như vậy, cường độ ánh sáng có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống trong ương giống tôm càng xanh..
- Cường độ ánh sánh khác nhau giữa các nghiệm thức có ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương tôm giống..
- Với cường độ ánh sáng trung bình lux), dao động lux.
- nghiệm thức không che lưới cho tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối ngày), tăng trưởng khối lượng tương đối ngày) và tỷ lệ sống là tốt nhất so với các nghiệm thức có che lưới..
- Ương giống tôm càng xanh theo công nghệ biofloc ở độ mặn 5‰ với cường độ ánh sáng trung bình là 7.575±514 lux (không che lưới) và mật độ 1.000 con/m 3 có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất..
- Không che lưới Che một lớp.
- lưới Che ba lớp lưới.
- Ảnh hưởng cường độ ánh sáng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc