« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ CHỌN LỌC LÊN SỰ BIẾN ĐỘNG SINH TRẮC HỌC CỦA TRỨNG BÀO XÁC ARTEMIA FRANCISCANA


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƢỞNG CỦA CƢỜNG ĐỘ CHỌN LỌC LÊN SỰ BIẾN ĐỘNG SINH TRẮC HỌC CỦA TRỨNG BÀO XÁC ARTEMIA FRANCISCANA.
- Artemi , đ ng k nh trứng, ng độ h n l , hệ số di truyền.
- B k h th ớ mắt l ới 200 μm, 180 μm và 170 μm đ ợ dùng để l trứng (t ng ứng với 3 nghiệmthứ ) vàtrứng l t qu mắt l ới đ ợ dùng làm giống nuôi thu thế hệ F1 trong phòng th nghiệm ùng với dòng đối hứng (trứng không h n l.
- ết quả ho thấy, giá trị trung bình đ ng k nh trứng ở á nghiệm thứ h n l 200 μm, 180 μm và 170 μm ở thế hệ F1s l n l ợt là 225±12,6.
- Hệ số di truyền đối với t nh tr ng đ ng k nh trứng bào xá biến động từ 0,42-0,56.
- Chiều dài Artemi ái (maternal) ủ trứng F1 S180 và F1 S170 μm nhỏ h n đáng kể (p<0,05) so với trứng h n l F1 S200.
- Tất cả các giai đoạn của Artemia trong chu kỳ sống là thức ăn rất thích hợp cho hầu hết động vật thủy sản, nhưng kích thước nauplii Artemia cũng hạn chế khả năng sử dụng chúng làm thức ăn đối với một số nhóm cá, đặc biệt là giai đoạn ấu trùng cá biển, vấn đề này có thể được khắc phục bằng cách sử dụng các kỹ thuật nhân giống chọn lọc.
- Sorgeloos (1987) cho rằng chiều dài của phần lớn ấu trùng Artemia có thể là quá lớn để ấu trùng tôm cá có thể sử dụng và tiêu hóa, do đó nên bắt đầu cho ấu trùng ăn bằng những dòng Artemia kích thước nhỏ.
- Mối tương quan giữa chiều dài nauplii Artemia và tỷ lệ chết của ấu trùng cá Hồng bạc Đại Tây Dương (Menidia menidia) trong vòng năm ngày sau khi nở lên tới 50%.
- Shirdhankar and Thomas (2003) cho rằng, sự khác biệt giữa các dòng Artemia là do sự khác biệt về kích cỡ trứng bào xác, nauplii hay con trưởng thành, mục đích của việc chọn lọc là nhằm tìm ra những dòng Artemia có kích cỡ khác nhau để phù hợp với nhu cầu sử dụng của những loài động vật thủy sản.
- Nghiên cứu di truyền cho đến nay được thực hiện giới hạn cho các lĩnh vực như:.
- di truyền sinh hóa, di truyền tế bào và di truyền học phân tử.
- Hệ số di truyền về chiều dài nauplii Artemia franciscana đã được Shirdhankar and Thomas (2003a, 2003b, 2004) ước tính.
- (1986) cho rằng hệ số di truyền cao và thay đổi lớn trong trứng bào xác có thể được khai thác thông qua kỹ thuật chọn lọc.
- Do đó, Artemia franciscana đã và đang được chọn lọc loài có kích thước nhỏ phù hợp kích cỡ miệng nhỏ của ấu trùng cá để tăng tỷ lệ sống.
- Mark (2008) cho rằng, hệ số di truyền cao và kiểu hình của Artemia franciscana có thể khai thác thông qua chọn lọc hàng loạt để.
- Nguyễn Thị Hồng Vân và tv., 2011) bằng con đường chọn lọc kích thước trứng nhỏ đã chứng minh khả năng di truyền của tính trạng kích thước trứng bào xác Artemia trong quy trình chọn giống và ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường như thức ăn, độ mặn và nhiệt độ lên hệ số di truyền.
- Vì thế, việc sản xuất trứng Artemia dòng Vĩnh Châu có kích thước nhỏ thông qua quá trình chọn lọc là rất cần thiết và có thể mở ra một tương lai hứa hẹn trong quy trình sản xuất giống một số loài hải sản có giá trị..
- Ch n k h th ớc l c: Dựa trên cơ sở phân phối chuẩn của kích thước đường kính trứng Vĩnh Châu, sử dụng các mắt lưới 170 µm, 180 µm, 200 µm tương ứng với cường độ chọn lọc.
- Sau đó bỏ trứng đã ngâm vào túi lọc có kích thước mắt lưới tương ứng là 170 µm, 180 µm, 200 µm, lắc nhẹ kết hợp với dòng nước chảy vừa phải để trứng có kích thước chọn lọc có thể đi qua được mắt lưới cho tới khi thấy trứng không qua lưới nữa thì ngừng lại.
- Nghiệm thức đối chứng (NTĐC): Quần thể bình thường, không chọn lọc..
- Nghiệm thức 200 (NT200): Trứng được lọc qua mắt lưới có kích thước 200 µm..
- Nghiệm thức 180 (NT180): Trứng được lọc qua mắt lưới có kích thước 180 µm..
- Nghiệm thức 170 (NT170): Trứng được lọc qua mắt lưới có kích thước 170 µm..
- Chiều dài n uplii: Trứng thu từ thí nghiệm rửa qua nước ngọt, cho nở và thu naupli giai đoạn Instar I, sau đó cố định bằng lugol và đo dưới kính lúp (số mẫu đo: 900 nauplii/NT)..
- Chiều dài Artemi ái (maternal): Sau khi kết thúc thí nghiệm tiến hành thu Artemia cái, cố định bằng lugol và đo dưới kính lúp (số mẫu đo: 30 con/NT)..
- nh toán hệ số di truyền: h 2 = R/S (Idris, 2007) với S (Khả năng chọn lọc: là sự khác biệt giữa trung bình kích thước đường kính trứng của quần thể chọn lọc so với toàn bộ quần thể.
- S=µ s - µ) và R (Phản ứng chọn lọc: là sự khác biệt giữa trung bình đường kính trứng ở thế hệ con thu được từ cha mẹ có chọn lọc và thế hệ trước đó.
- µ: Trung bình đường kính trứng trong quần thể Artemia khi thả nuôi..
- µs: Trung bình đường kính trứng của thế hệ cha mẹ có chọn lọc..
- µr: Trung bình kích thước trứng của thế hệ con thu được từ cha mẹ có chọn lọc..
- 3 KẾT QUẢ.
- 3.2 Ảnh hƣởng của cƣờng độ chọn lọc lên sự thay đổi đƣờng kính trứng bào xác, chiều dài nauplii và chiều dài Artemia cái ở thế hệ F1 so với thế hệ bố mẹ ban đầu (P).
- Với quần thế ban đầu (P) có đường kính trứng µm (Hình 1) và tỉ lệ trứng nhỏ ≤ 210 µm trong quần thể dưới 8,1%, sau khi lọc qua các mắt lưới 200 µm, 180 µm, 170 µm các trứng này được dùng nuôi để thu trứng thế hệ F1..
- Kết quả từ Bảng 1 cho thấy ở thế hệ F1, đường kính trứng biến động trung bình từ 207.
- Ở NT đối chứng đường kính trứng µm) có giảm so với thế hệ P µm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa và tỷ lệ trứng nhỏ ở NT đối chứng (8,4%) cũng không tăng nhiều so với P (8,1% (Hình 1.
- Tương tự, không có sự khác biệt thống kê ở nghiệm thức chọn lọc F1 S180 và F1 S170.
- Bảng 1: Biến động đƣờng kính trứng (µm), chiều dài nauplii (µm) và chiều dài Artemia cái (mm) (TB±ĐLC) ở thế hệ F1 so với P.
- Đường kính trứng 227±10,7 c 225±12,6 c 220±12,9 b 211±13,0 a 207±13,2 a.
- Chiều dài Artemia cái b 9,3±0,47 b 8,9±0,61 a 8,7±0,54 a.
- Hình 1: Sự phân bố đƣờng kính trứng của thế hệ P (n =1.609 cysts).
- Nhìn chung, khi cường độ chọn lọc cao thì đường kính trứng có xu hướng giảm nhiều hơn so với không chọn lọc (đối chứng), đặc biệt là.
- Hình 2: Sự tƣơng quan giữa đƣờng kính trứng và chiều dài nauplii.
- Hình 3: Sự tƣơng quan giữa chiều dài Artemia cái và đƣờng kính trứng.
- Chiều dài Artemi ái: Kết quả từ bảng 1 cho thấy rằng chiều dài Artemia cái trong thế hệ F1 dao động từ 8,7 - 9,3 mm, và ở nghiệm thức chọn lọc F1 S180 và F1 S170 µm khác biệt có ý nghĩa so với F1 S200 và đối chứng (p<0,05)..
- Bên cạnh đó, Hình 3 cũng cho thấy sự tương quan thuận giữa chiều dài Artemia cái và đường kính trứng (R trong thời gian nuôi 43 ngày..
- Từ những kết quả trên cho thấy trong điều kiện nuôi như nhau và không có tác động của môi trường thì chọn lọc là yếu tố chính tác động lên sự thay đổi của đường kính trứng,.
- chiều dài nauplii cũng như chiều dài Artemia cái..
- 3.3 Ảnh hƣởng của cƣờng độ chọn lọc lên đƣờng kính phôi, độ dày vỏ của thế hệ F1 so với thế hệ bố mẹ ban đầu (P) ng k nh phôi: Trung bình đường kính phôi ở tất cả nghiệm thức đều nhỏ hơn thế hệ bố mẹ ban đầu (P).
- Kết quả từ Bảng 2 cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa tất cả các nghiệm thức (p<0,05) và giảm dần khi cường độ chọn lọc tăng, cụ thể F1 S200 , F1 S180 và F1 S170 tương ứng với đường kính phôi là và µm..
- Đường kính trứng (µm).
- Chiều dài nauplii (µm).
- Chiều dài nauplii (µm) Log.
- Chiều dài Artemia cái (mm).
- Chiều dài Artemia cái (mm) Log.
- Bảng 2: Biến động đƣờng kính phôi và độ dày vỏ (TB±ĐLC) ở thế hệ F1 so với P.
- Đường kính phôi (µm) 211±13,5 e 208±13,9 d 204±12,4 c 196±11,6 b 193±11,5 a.
- ộ dày vỏ trứng: Độ dày vỏ trứng ở các NT chọn lọc dao động trung bình từ 7,1-8,5 µm, giữa các nghiệm thức có sự chênh lệch, nhưng khi phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức với nhau cũng như với thế hệ P (p>0,05)..
- 3.4 Hệ số di truyền.
- Hệ số di truyền có ý nghĩa quan trọng trong công tác chọn giống.
- Theo Đặng Vũ Bình (2002) hệ số di truyền có thể phân ra ba cấp độ: thấp (h 2 <.
- Qua kết quả ở Bảng 3 cho thấy hệ số di truyền của F1 chọn lọc qua kích thước mắt lưới 200 µm là cao nhất (0,54), tiếp đến là nghiệm thức 180 µm (0,45), thấp nhất là ở nghiệm thức 170 µm (0,42)..
- Bảng 3: Ảnh hƣởng của cƣờng độ chọn lọc lên hệ số di truyền của trứng bào xác Artemia.
- Thế hệ µ µ r µ s S R h 2.
- F1 S F1 S F1 S Nhìn chung, hệ số di truyền của kích thước trứng F1 ở các nghiệm thức chọn lọc thuộc nhóm di truyền cao và hệ số di truyền có xu hướng giảm khi cường độ chọn lọc tăng..
- 4.2 Ảnh hƣởng của cƣờng độ chọn lọc lên một số chỉ tiêu sinh trắc học của trứng bào xác Artemi franciscana.
- Theo nhiều nghiên cứu, chọn lọc là một chương trình nhân giống nhằm nâng cao giá trị sinh sản của quần thể bằng cách chọn lọc và giao phối.
- Nếu điều này xảy ra, thế hệ tiếp theo sẽ có giá trị hơn và làm tăng giá trị kinh tế của chúng (Tave, 1995).
- Mục tiêu cuối cùng của bất kỳ chương trình cải thiện di truyền là tăng cường năng suất sinh học và gia tăng giá trị trung bình của tính trạng mong muốn trong những thế hệ kế tiếp (Kjersti et al., 2003).
- Mỗi tính trạng đều có một thành phần di truyền có thể bị tác động bởi sự chọn lọc (Camargo et al., 2005).
- (1986) cho rằng hệ số di truyền cao và biến động lớn trong trứng bào xác Artemia có thể được khai thác thông qua kỹ thuật chọn lọc.
- (1987) cũng chỉ ra chọn lọc có thể tạo dòng Artemia mới với sự kết hợp của.
- Các tác giả này kết luận rằng, chọn lọc hoặc lai tạo có thể trở thành một công cụ hữu ích để bổ sung cho chọn lọc nhân tạo những tính trạng với các đặc điểm mong muốn để tạo ra một dòng có hiệu suất vượt trội.
- Vanhaecke and Sorgeloos (1980) cho rằng, di truyền kích thước trứng tỷ lệ thuận với chiều dài nauplii, chọn lọc kích cỡ khác nhau của trứng nhỏ bằng kỹ thuật di truyền cho thấy tiềm năng rất lớn và có thể có ảnh hưởng tích cực trong nuôi trồng thủy sản.
- Kết quả thí nghiệm này phù hợp với Idris (2007) và Mark (2008) đã chứng minh đường kính trứng liên quan đến chiều dài nauplii (Hình 2).
- Từ đó, có thể nói chọn lọc phần nào đã làm nên giá trị di truyền cho kích thước trứng và nauplii Artemia thông qua việc giảm kích thước đường kính trứng và chiều dài nauplii ở các dòng chọn lọc, cường độ chọn lọc càng lớn ảnh hưởng này càng rõ ràng hơn (Bảng 1)..
- Liên quan đến chiều dài Artemia cái (maternal) cũng được quan sát trong thí nghiệm này.
- Chọn lọc hai chiều trên Artema được báo cáo đầu tiên bởi Shirdhankar and Thomas (2003a, 2003b).
- Nghiên cứu thứ hai liên quan đến di truyền Artemia franciscana của Shirdhankar et al.
- Hai đánh giá này đi đến kết luận rằng, để phản ứng chọn lọc hai hướng xảy ra theo chiều mong muốn, Artemia cái phát triển từ nauplii nhỏ hơn sản xuất con nhỏ hơn, Artemia cái phát triển từ nauplii lớn hơn sản xuất con lớn hơn.
- Nhận định này cũng phù hợp với kết quả thí nghiệm (Bảng 1) khi chiều dài Artemia cái dòng chọn lọc nhỏ hơn có ý nghĩa so với đối chứng và có sự tương quan thuận giữa Artemia cái với đường kính trứng (Hình 3).
- Tương tự, đường kính phôi ở các nhiệm thức chọn lọc đều nhỏ hơn có ý nghĩa so với đối chứng và thế hệ bố mẹ ban đầu, nhưng độ dày vỏ không có sự khác biệt giữa dòng chọn lọc và đối chứng cũng như so với bố mẹ (Bảng 2).
- Tuy nhiên, không có tài liệu nghiên cứu liên quan về ảnh hưởng của chọn lọc lên đường kính phôi và độ dày vỏ để so sánh cụ thể hơn trong thí nghiệm này..
- 4.3 Hệ số di truyền của đƣờng kính trứng Sorgeloos et al.
- (1986) cho rằng ở sinh vật nói chung và Artemia nói riêng sự chọn lọc của các thế hệ phụ thuộc chủ yếu vào tính di truyền thông qua hệ số di truyền, nó quy định sự biến đổi không chỉ ở một cá thể mà còn quy định ở cả một quần thể.
- Thông qua các chương trình chọn lọc cá thể với số lượng lớn, hệ số di truyền của một tính trạng có thể thay đổi tuỳ theo cấu trúc di truyền của quần thể và mức độ chọn lọc.
- Trong thí nghiệm này, phương pháp chọn lọc rõ ràng đã tác động đến việc giảm đường kính trứng Artemia (Bảng 1) và tính trạng này được truyền cho hầu hết con cháu ở thế hệ F1 trong phạm vi khá cao Bảng 3).
- Theo Đặng Vũ Bình (2002) đối với các tính trạng có hệ số di truyền cao thì khả năng biến đổi của chúng dưới tác động của chọn lọc là lớn và khả năng biến đổi dưới tác dụng của môi trường là nhỏ.
- Do đó, chọn lọc sẽ có hiệu quả hơn so với thay đổi điều kiện nuôi dưỡng..
- Từ những kết quả của thí nghiệm có thể thấy rằng, yếu tố di truyền là quan trọng nhất trong sự biến động đường kính trứng Artemia cũng như chiều dài nauplii.
- Đặc biệt, cường độ chọn lọc cao dường như có tác động lớn đối với giảm đường kính trứng (Bảng 1), tuy nhiên, hiệu quả chọn lọc có xu hướng giảm dần khi cường độ chọn lọc tăng (cường độ chọn lọc càng cao thì hệ số di truyền lại càng thấp).
- Kết quả này trái với giả thuyết của Clayton (1957 được trích dẫn bởi Shirdhankar et al., 2006) cho rằng hiệu quả chọn lọc chỉ thấy ở cường độ cao, ở cường độ thấp hiệu quả chọn lọc thường thấp hơn mong đợi.
- Tuy nhiên, Đặng Vũ Bình (2002) cho rằng, đối với quần thể đã được duy trì lâu dài và tiến hành chọn lọc với cường độ cao sẽ làm cho quần thể đồng nhất về mặt di truyền và đưa đến giảm giá trị phương sai, từ đó làm giảm hệ số di truyền của tính trạng.
- Qua kết quả thí nghiệm cho thấy trong điều kiện nuôi giống nhau, chọn lọc là.
- Chọn lọc ở các mắt lưới 170 µm, 180 µm, 200 µm đã giúp sản xuất ra thế hệ F1 có đường kính trứng tương ứng là 207 ± 13,2.
- Hệ số di truyền về đường kính trứng thuộc nhóm cao và biến động từ cho thấy chọn lọc có hiệu quả làm giảm đường kính trứng bào xác Artemia..
- Chiều dài nauplii Artemia ở các NT chọn lọc dao động từ 384 - 425 µm nhỏ hơn có ý nghĩa so với P µm) đối chứng (432.
- Bên cạnh đó, chiều dài Artemia cái ở NT chọn lọc F1 S170 và F1 S180 (tương ứng và µm) nhỏ hơn có ý nghĩa so với NT F1 S µm) và F1 ĐC µm)..
- Tiếp tục ngiên cứu thêm 2-3 thế hệ nữa để đánh giá khả năng di truyền về kích thước trứng cho các thế hệ sau biến đổi như thế nào, từ đó có thể đề xuất một chiến lược chọn giống cụ thể..
- Di truyền số lượng và chọn giống động vật nuôi