« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của đạo tin lành đối với đời sống tín ngưỡng người HMông ở miền núi phía bắc Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn với đề tài “Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmông ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay” được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- 1.1 Khái quát chung về đạo Tin Lành.
- 2.1 Ảnh hưởng tích cực của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
- 42 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
- 3.1 Xu hướng vận động của đạo Tin Lành ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
- 70 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của đạo Tin Lành đến tín ngưỡng người Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
- Đạo Tin Lành bắt đầu du nhập và phát triển ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
- Thời gian gần đây, đạo Tin Lành phát triển trở lại trong đồng bào các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh miền núi Phía Bắc nước ta, đặc biệt là trong đồng bào dân tộc Hmông..
- đạo Tin Lành đã lên tới hơn 170.000 người [30.
- Vì lý do đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng người Hmông ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp của mình..
- Tin Lành là một tôn giáo du nhập vào khá muộn.
- Tác giả Phạm Gia Thoan với tác phẩm “Đạo Tin Lành – Tri thức cơ bản” [52]..
- của Hoàng Minh Đô, “Giải pháp đối với đạo Tin Lành vùng núi phía Bắc nước ta hiện nay” [48]của Ngô Hữu Thảo….
- “Vấn đề đạo Tin Lành trong đồng bào dân tộc Hmông, Dao ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” [14] luận án của Nguyễn Khắc Đức.
- “Ảnh hưởng của đạo Tin Lành trong đời sống đồng bào các dân tộc ít người ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”.
- Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các tác giả đi trước, tác giả luận văn tập trung đi sâu tìm hiểu về ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng người Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay..
- Đề tài tập trung nghiên cứu chỉ ra được ảnh hưởng của đạo Tin lành đối với đời sống tín ngưỡng của người Hmông ở các tỉnh miền núi Phía Bắc nước ta.
- Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cở bản nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng của đồng bào nơi đây..
- Làm rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng của người Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc..
- Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng của người Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay..
- Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng của người Hmông 3 tỉnh: Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu..
- Trên cơ sở xu hướng vận động của đạo Tin Lành đưa ra một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó đến đời sống tín ngưỡng người Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc..
- PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung về đạo Tin Lành.
- 1.1.1 Sự hình thành và giáo lý, lễ nghi cơ bản của đạo Tin Lành Sự hình thành đạo Tin Lành.
- Thứ tư, sự ra đời của đạo Tin Lành gắn liền với vai trò của Martin Luther.
- Giáo lý cơ bản của đạo Tin Lành.
- Toàn bộ giáo lý của đạo Tin Lành đều được gói tron trong Kinh Thánh..
- Giống như Công giáo, Kinh Thánh của đạo Tin Lành cũng bao gồm hai bộ: Cựu Ước và Tân Ước.
- Bộ Cựu ước của đạo Tin lành có 39 quyền và bộ Tân ước có 27 quyển..
- Sự thể hiện giáo lý của đạo Tin Lành:.
- Các nghi lễ thờ phụng trong đạo Tin Lành là sự cụ thể hóa của giáo lý và luật lệ.
- và Truyền chức thì đạo Tin lành chỉ công nhận và thực hiện phép Rửa tội (Báp-têm) và phép Thánh thể (Tiệc Thánh).
- hiện rõ tư tưởng dân chủ của đạo Tin lành trong xã hội tư sản so với Công giáo.
- 1.1.2 Quá trình truyền giáo và phát triển đạo Tin Lành trong đồng bào dân tộc Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta.
- Quá trình truyền giáo, phát triển đạo Tin lành ở Việt Nam.
- Đạo Tin Lành vào Việt Nam muộn hơn so với các tôn giáo khác..
- Do đó, tình hình đạo Tin Lành ở hai miền phát triển có sự khác nhau..
- Quá trình truyền giáo, phát triển đạo Tin Lành trong đồng bào Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
- Có thể tạm chia các giai đoạn phát triển của đạo Tin Lành trong đồng bào Hmông ở 3 tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay như sau:.
- Năm 1986, Đạo Tin Lành xuất hiện ở miền núi phía Bắc nước ta dưới tên gọi “Vàng Chứ”.
- Đây là giai đoạn đạo Tin lành phát triển “đột biến”, diễn biến phức tạp.
- Hội thánh tiếp đón họ, cấp tài liệu, giảng giải về đạo Tin Lành một cách bài bản.
- Trở về địa phương, số người này phân phát tài liệu về đạo Tin lành cho đồng bào của mình.
- Những năm đạo Tin lành vẫn phát triển mạnh..
- Nhưng từ năm 2003, số người theo đạo Tin lành có chiều hướng giảm.
- Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, đến năm 2004, cả nước ta có hơn 105.000 người Hmông (chiếm 13% tổng số người Hmông), ở 735/2.384 bản Hmông theo đạo Tin lành [30.
- Nhiều địa phương vẫn lựa chọn biện pháp cấm đạo Tin Lành..
- 01/2005/CT-TTg, Về một số công tác đối với đạo Tin lành.
- Thống kê số lượng tín đồ theo đạo Tin Lành thuộc Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) trong 3 năm gần đây [19.
- Lợi dụng tâm lý này mà sau này đạo Tin Lành đã từng bước xâm nhập vào đời sống tín ngưỡng của người Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc..
- Như vậy, khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng của người Hmông thì chúng ta phải nghiên cứu sự ảnh hưởng đến tâm thức tôn giáo và các hành vi thực hành tín ngưỡng của họ.
- Thần thoại của người Hmông về việc tạo dựng trời đất rất tương đồng với quan niệm Sáng thế của đạo Tin Lành.
- Tuy nhiên đạo Tin Lành đã khéo lợi dụng yếu tố “xưng Vua”.
- trong tâm lý người Hmông để truyền bá thành công đạo Tin Lành trong cộng đồng dân tộc này.
- Trong khi đạo Tin Lành phủ nhận những.
- Nét tương đồng này bước đầu tạo nên sự thuận lợi tiếp thu cả sự đơn giản hóa nghi lễ của những người Hmông theo đạo Tin Lành..
- Đạo Tin Lành truyền vào đã xóa bỏ được những hủ tục này..
- Khi đạo Tin Lành truyền vào, người Hmông được tiếp cận với quan niệm hôn nhân tự do hiện đại.
- Lễ thành hôn của người theo đạo Tin Lành được tổ chức như sau:.
- Khi đạo Tin Lành truyền vào, bằng sự đơn giản về nghi lễ đã ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hóa, tín ngưỡng của đồng bào.
- 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
- Như vậy, đạo Tin Lành khi truyền vào đồng bào dân tộc Hmông đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm thức tôn giáo của người Hmông.
- Khi đạo Tin Lành du nhập vào đã dần làm biến mất những giá trị văn hóa này.
- Thánh lễ Báp têm: là Thánh lễ quan trọng đối với người theo đạo Tin Lành.
- Đó là một nét đẹp cũng bị mai một khi đạo Tin Lành truyền vào..
- Đặc biệt là trong hoàn cảnh đạo Tin Lành còn chưa thực sự cắm rễ sâu, chi phối hoàn toàn đời sống của người Hmông.
- Khi truyền vào đồng bào dân tộc Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, đạo Tin Lành đã có những ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực đến đời sống tín ngưỡng của họ.
- 3.1 Xu hƣớng vận động của đạo Tin Lành ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
- Xu hướng đạo Tin lành tiến dần đến ổn định, tuân thủ pháp luật.
- phái Tin lành khác đã được công nhận.
- Bởi vì, hoạt động của tôn giáo nói chung và của đạo Tin lành nói riêng là bao gồm hàng loạt các yếu tố hợp thành.
- Xu hướng đạo Tin lành tiếp tục phát triển về số lượng và củng cố hơn nữa về niềm tin và tổ chức tôn giáo.
- Bên cạnh đó, Mục sư, truyền đạo có vai trò rất quan trọng đến hoạt động của đạo Tin lành.
- Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) đã và đang mở những lớp bồi dưỡng thần học cho các trưởng điểm nhóm Tin lành người Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Tuy nhiên, sự phát triển của đạo Tin lành trong dân tộc Hmông ở miền núi phía Bắc sẽ tiếp tục gặp phải những khó khăn, trước hết là do sự.
- Thực tế cho thấy, phần lớn người Hmông phản ứng đối với đạo Tin lành trong những điều kiện sống bình thường, không có những biến động lớn (như chiến tranh, khủng hoảng kinh tế - xã hội).
- Những người phản ứng mạnh nhất đối với đạo Tin lành là những cán bộ công chức, viên chức người Hmông..
- Những người đã theo đạo Tin lành nhưng sau đó bỏ đạo: những người này trong thực tế không nhiều.
- Dó đó họ không chấp nhận việc theo đạo Tin lành..
- Ở miền núi phía Bắc hiện nay, có tình trạng nhiều người bỏ đạo Tin lành chuyển sang theo những tà đạo khác nhau.
- Muốn khắc phục những hạn chế của đạo Tin Lành đối với đời sống đồng bảo dân tộc Hmông thì.
- Đối với Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc).
- Tuyên truyền vận động sâu rộng trong đồng bào các dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc để họ nhận thức rõ bản chất tôn giáo nói chung, Tin lành nói riêng.
- Chính vì vậy, giải pháp quan trọng để giải quyết vấn đề Tin lành ở đồng bào dân tộc thiểu số mà.
- Có như vậy, công tác vận động quần chúng ở trong cộng đồng người Hmông ở một số các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay từ bỏ đạo Tin lành đạt kết quả tốt..
- Trong đó, cần tập trung vào các địa bàn đang diễn ra hoạt động có đạo Tin lành..
- 3.2.2 Từ phía Hội Thánh Tin Lành.
- Trong sinh hoạt tôn giáo, đạo Tin lành đề cao vai trò cá nhân.
- Trong sinh hoạt về tổ chức, đạo Tin lành đề cao tinh thần dân chủ.
- Sau khi đạo Tin Lành được truyền bá vào cộng đồng người Hmông ở các tỉnh Hà Giang, Điệ Biên, Lai Châu đã làm ảnh hưởng đến nhiều mặt.
- Việc truyền đạo Tin lành vào vùng dân tộc thiểu số nói chung và đặc biệt trong đồng người Hmông nói riêng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc là nằm trong âm mưu của các thế lực thù địch.
- Vi Hoàng Bắc, (1997), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của đạo Tin Lành với văn hóa truyền thống ở vùng đồng bào H’mông huyện Bắc Hà, Tạp chí Dân tộc học, (1)..
- Điều lệ của Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1958), Nhà in Tin Lành Sài Gòn..
- Nguyễn Khắc Đức (2010), Vấn đề đạo Tin Lành trong đồng bào dân tộc H’mông, Dao ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Hùng (2000), Đạo Tin Lành tại Việt Nam, Tư liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thùy Linh (2012), Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống đồng bào dân tộc Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo, Trường Đại học KHXH &.
- Cao Nguyên (2006), Ảnh hưởng của đạo Tin Lành trong đời sống đồng bào các dân tộc ít người ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Gia Thoan (2012), Đạo Tin Lành - Tri thức cơ bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Xuân (1999), Đạo Tin Lành ở Việt Nam – Thực trạng và xu hướng, Viện khoa học công an, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Xuân, (Chủ biên, 2006), Đạo Tin Lành ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.