« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ VÀ BAO GÓI ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ THỜI GIAN TỒN TRỮ TRÁI BÒN BON (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) SAU THU HOẠCH


Tóm tắt Xem thử

- SAU THU HOẠCH.
- Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định điều kiện bảo quản sau thu hoạch hiệu quả giúp duy trì chất lượng và kéo dài thời gian tồn trữ chùm trái bòn bon (Lansium domesticum Corr.
- Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, hai nhân tố gồm các nghiệm thức không xử lý và xử lý chùm trái kết hợp với việc bao gói chùm trái sau thu hoạch.
- Các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch bao gồm: đối chứng (không xử lý) và bốn nghiệm thức xử lý chùm trái trong nước máy 5 phút (1), CaCl phút (2), NaCl (1%) 5 phút (3) và nước ấm 50 o C 2 phút (4).
- Các nghiệm thức bao trái sau thu hoạch gồm: không bao (1), bao màng PVC (2) và bao PE đục 10 lỗ (d=5 mm).
- Sau đó, các nghiệm thức được bố trí trong điều kiện nhiệt độ 12 o C.
- Các nghiên cứu về điều kiện canh tác trước thu hoạch nhằm cải thiện năng suất, phẩm chất chùm trái bòn bon sau thu hoạch đã được công bố (Norlia, 1997.
- Một số tác giả đã nghiên cứu những biến đổi sinh lý trái sau thu hoạch, cung cấp điều kiện tồn trữ thích hợp đóng vai trò quan trọng trong quá trình bảo quản trái bòn bon (Paull and Chen, 1987b.
- Hiện nay, mặc dù có nhiều nghiên cứu về bảo quản một số loại trái cây tươi sau thu hoạch tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhưng những nghiên cứu trên đối tượng bòn bon vẫn còn rất hạn chế.
- bon sau thu hoạch (Nguyễn Minh Tuấn, 2014).
- Do trái bòn bon dễ rụng khỏi chùm và xuất hiện đốm nâu trên vỏ trái làm giảm giá trị thương phẩm chỉ sau 3-4 ngày nên đề tài “Ảnh hưởng của điều kiện xử lý và bao gói đến chất lượng và thời gian tồn trữ trái bòn bon (Lansium domesticum Corr.) sau thu hoạch” được thực hiện với mục tiêu đề xuất điều kiện tồn trữ thích hợp trái bòn bon sau thu hoạch nhằm duy trì phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ, giúp cải thiện hiện tượng trái bị héo, hóa nâu, rụng sớm và giảm giá trị cảm quan chỉ sau một thời gian ngắn..
- Bảng 1: Các nghiệm thức của thí nghiệm.
- Nghiệm thức xử lý sau thu hoạch (A) Điều kiện bao gói (B).
- Đánh số thứ tự cho mỗi chùm trái và sau đó tiến hành bố trí thí nghiệm và đánh giá các chỉ tiêu sau thu hoạch (Bảng 2).
- Các nghiệm thức được bố trí trong điều kiện nhiệt độ 12 o C..
- Các chỉ tiêu được ghi nhận ở thời điểm bố trí thí nghiệm và cách 2-3 ngày sau thu hoạch đến 10 ngày sau thu hoạch.
- Qua kết quả trình bày ở Bảng 3 cho thấy, tại thời điểm 4 ngày tồn trữ sau thu hoạch, tỷ lệ hao hụt trọng lượng giữa các nghiệm thức có điều kiện bao gói khác nhau có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- trong đó, nghiệm thức bao PVC có tỉ lệ hao hụt trọng lượng (2,98%) thấp hơn nghiệm thức đối chứng không bao (7,55%);.
- các nghiệm thức được bao gói PE 10 lổ (1 mm) cũng có tỉ lệ hao hụt trọng lượng thấp nhưng không khác biệt với nghiệm thức không bao và bao PVC..
- Tại thời điểm này, giữa các nghiệm thức có cách xử lý sau thu hoạch khác nhau và tương tác giữa.
- Đến thời điểm 7 ngày sau thu hoạch, tỷ lệ hao hụt trọng lượng khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% qua phân tích thống kê giữa các nghiệm thức không bao và có điều kiện bao gói khác nhau.
- trong đó, các nghiệm thức bao PVC có tỉ lệ hao hụt trọng lượng là 5,69%, thấp hơn so với nghiệm thức không bao (13,1%) nhưng không khác biệt với nghiệm thức bao gói PE 10 lổ (1 mm) (10,8%) (Bảng 4).
- Tỷ lệ hao hụt trọng lượng giữa các nghiệm thức có cách xử lý sau thu hoạch khác nhau không khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.
- (2006), sự mất nước của trái cây sau thu hoạch sẽ thay đổi trong suốt quá trình bảo quản, đặc biệt là giai đoạn đầu và giai đoạn cuối khi trái quá chín vì hệ keo của tế bào bị lão hóa làm giảm tính háo nước nên tốc độ bay hơi nước tăng lên đáng kể về cuối quá trình tồn trữ làm quả là trái bị hao hụt khối lượng rất nhiều và hoạt động sống chậm lại..
- trong quá trình tồn trữ của chùm trái bòn bon ở thời điểm 4 ngày sau thu hoạch.
- Cách xử lý sau thu hoạch (A) Điều kiện bao gói (B).
- trong quá trình tồn trữ của chùm trái bòn bon ở thời điểm 7 ngày sau thu hoạch.
- Cách xử lý sau thu hoạch (A) Điều kiện bao gói (B) Trung bình (A) Không bao Bao wrap Bao PE 10 lổ.
- Việc sử dụng bao gói chùm trái sau thu hoạch hạn chế sự mất ẩm tự nhiên, giảm tổn thất về mặt số lượng lẫn chất lượng, tránh được các va chạm, tổn thương về mặt vật lý, tạo sự tiện lợi, dễ dàng trong quá trình bảo quản, vận chuyển hay mua bán (Paull và Chen, 1987b.
- Bên cạnh đó, sự khác biệt giữa các nghiệm thức có bao gói và không bao rất rõ ràng và dễ thấy rằng các loại màng bao có tác dụng hiệu quả trong việc duy trì trọng lượng trái sau thu hoạch..
- Ở thời điểm 4 ngày sau thu hoạch, tỷ lệ rụng.
- tuy nhiên, giữa các nghiệm thức và tương tác giữa các nghiệm thức đều không có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Ở thời điểm 4 ngày tồn trữ sau thu hoạch, tỉ lệ rụng trái của nghiệm thức đối chứng và không bao gói cho tỷ lệ rụng trái 12,9% còn các nghiệm thức còn lại đều có xu hướng rụng trái thấp, vói tỷ lệ rụng trái thấp hơn 10% và có một số nghiệm thức chưa bị rụng trái khỏi chùm..
- Ở thời điểm 7 ngày sau thu hoạch, tỷ lệ rụng trái giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- trong đó, các nghiệm thức được xử lý sau thu hoạch khác nhau, không bao và có điều kiện bao gói khác nhau cũng như tương tác giữa cách xử lý và điều kiện bao gói sau thu hoạch đều có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% và 1%.
- Về nhân tố xử lý sau thu hoạch, nghiệm thức ngâm nước ấm 50oC cho tỷ lệ rụng trái thấp nhất (0,74%) khác biệt với nghiệm thức đối chứng (15,4%) và các nghiệm thức còn lại.
- Tương tác giữa điều kiện bao gói và các cách xử lý sau thu hoạch cho thấy, so với nghiệm thức đối chứng không bao gói, các nghiệm thức còn lại đều có tỷ lệ rụng trái khá thấp;.
- trái bòn bon bị rụng khỏi chùm trong quá trình tồn trữ ở thời điểm 4 ngày sau thu hoạch.
- Cách xử lý sau thu hoạch (A) Không bao Điều kiện bao gói (B) Bao PVC Bao 10 lổ Trung bình (A).
- ngày sau thu hoạch.
- Cách xử lý sau thu hoạch (A) Không bao Điều kiện bao gói (B) Bao wrap Bao PE 10 lổ Trung bình (A).
- trái bòn bon bị rụng khỏi chùm trong quá trình tồn trữ ở thời điểm 10 ngày sau thu hoạch.
- Vào thời điểm 10 ngày tồn trữ sau thu hoạch, các nhân tố điều kiện bao gói, các cách xử lý sau.
- thu hoạch và tương tác giữa điều kiện bao gói với các cách xử lý sau thu hoạch có khác biệt qua phân.
- Về nhân tố xử lý sau thu hoạch, những nghiệm thức xử lý sau thu hoạch cho tỷ lệ rụng trái thấp hơn nghiệm thức đối chứng, đặc biệt là nghiệm thức ngâm nước ấm có tỷ lệ rụng trái thấp nhất (21,5.
- Về nhân tố điều kiện bao gói, nghiệm thức bao PVC có tỷ lệ rụng trái (1,70%) thấp hơn nghiệm thức không bao (70,3%) và bao PE 10 lỗ (1 mm) (19,0.
- Bên cạnh đó, tương tác giữa điều kiện bao gói với xử lý sau thu hoạch cho thấy, tất cả các nghiệm thức được bao PVC và bao PE đều có tỷ lệ rụng trái thấp hơn so với các nghiệm thức tương tự nhưng không được bao chùm trái.
- Trong đó, các nghiệm thức được bao PVC có tỷ lệ rụng trái thấp hơn 5%, nghiệm thức ngâm nước ấm 50 o C 2 phút và ngâm CaCl 2 0,5% trong 5 phút với điều kiện bao PVC.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, việc tồn trữ chùm trái bòn bon sau thu hoạch bằng phương pháp ngâm nước ấm 50 o C trong 2 phút kết hợp với điều kiện bao PVC đã hạn chế tỉ lệ rụng trái ở bòn bon (Hình 1).
- Hình 1: Chùm bòn bon ở thời điểm 2 ngày (A) và 10 ngày sau thu hoạch (B) của nghiệm thức xử lý ngâm nước ấm 50 o C kết hợp bao PVC.
- Ở thời điểm 2 ngày sau thu hoạch, tỷ lệ hóa nâu trên vỏ trái giữa các nghiệm thức có điều kiện bao gói khác nhau có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức 1%.
- Tuy nhiên, giữa các cách xử lý sau thu hoạch và tương tác giữa xử lý sau thu hoạch với điều kiện bao gói không có khác biệt qua phân tích thống kê (Bảng 8)..
- trái có vỏ bị hóa nâu ở thời điểm 2 ngày sau thu hoạch.
- Cách xử lý sau thu hoạch (A) Điều kiện bao gói (B) Trung bình Không bao Bao wrap Bao 10 lổ (A).
- trái có vỏ bị hóa nâu ở thời điểm 4 ngày sau thu hoạch.
- Kết quả trình bày ở Bảng 9 cho thấy, tại thời điểm 4 ngày sau thu hoạch, tỷ lệ trái có vỏ bị hóa nâu của nhân tố điều kiện bao gói và tương tác giữa điều kiện bao gói với các cách xử lý sau thu hoạch khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Các nghiệm thức.
- bao PVC kết hợp với các cách xử lý sau thu hoạch cho tỷ lệ hóa nâu <5%.
- Về sự tương tác giữa điều kiện bao gói với các cách xử lý sau thu hoạch, ở điều kiện sử dụng màng bao PVC kết hợp với các cách xử lý sau thu hoạch cho tỷ lệ trái hóa nâu trên vỏ trái thấp nhất..
- trái có vỏ bị hóa nâu ở thời điểm 7 ngày sau thu hoạch.
- Cách xử lý sau thu hoạch (A) Điều kiện bao gói (B) Trung bình Không bao Bao wrap Bao PE 10 lổ (A).
- Đến thời điểm 7 ngày sau thu hoạch, giữa các nghiệm thức về điều kiện bao gói và tương tác giữa điều kiện bao gói với xử lý sau thu hoạch có khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- tuy nhiên, giữa các nghiệm thức có cách xử lý sau thu hoạch khác nhau không có khác biệt qua phân tích thống kê (Bảng 10).
- Về nhân tố điều kiện bao gói, nghiệm thức bao PVC wrap cho tỷ lệ hóa nâu (2,13%) thấp hơn không bao (100%) và bao PE 10 lỗ (58,7.
- Về sự tương tác giữa điều kiện bao gói với xử lý sau thu hoạch, các nghiệm thức không.
- nghiệm thức ngâm nước ấm kết hợp với điều kiện bao PVC không có trái bị hóa nâu ở thời điểm 10 ngày sau thu hoạch, khác biệt với các nghiệm thức còn lại nhưng không khác biệt với nghiệm thức ngâm NaCl 1%.
- Nghiệm thức ngâm nước ấm 50 o C 2 phút kết hợp điều kiện bao PVC cho tỷ lệ hóa nâu thấp hơn các nghiệm thức còn lại.
- Hình 2: Chùm trái bòn bon ở 4 ngày (A) và 7 ngày sau thu hoạch (B) của nghiệm thức xử lý ngâm nước ấm 50 o C kết hợp bao PVC.
- Ở thời điểm 2 ngày tồn trữ sau thu hoạch giữa các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch, điều kiện bao gói và tương tác giữa điều kiện bao gói với các cách xử lý sau thu hoạch khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Ở thời điểm 4 ngày tồn trữ sau thu hoạch, giữa các nghiệm thức vẫn không có khác biệt qua phân tích thống kê.
- dịch trái bòn bon theo thời gian tồn trữ Nghiệm thức.
- Cách xử lý sau thu hoạch (A).
- Điều kiện bao gói (B).
- Về nhân tố điều kiện bao gói, độ Brix của các nghiệm thức đối chứng (không bao) có xu hướng cao hơn so với các nghiệm thức bao gói.
- Về nhân tố xử lý sau thu hoạch, nghiệm thức đối chứng (không rửa) có độ Brix cao hơn so với các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch (Bảng 11).
- Tuy nhiên, giữa các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch, điều kiện bao gói và tương tác giữa điều kiện bao gói với xử lý sau thu hoạch không có khác biệt qua phân tích thống kê.
- Điều này tương tự với kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Liên (2011) trên trái chôm chôm sau thu hoạch..
- Ở thời điểm 10 ngày tồn trữ sau thu hoạch, đối với các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch, nghiệm thức xử lý ngâm nước máy và ngâm nước ấm 50 o C có trị số (∆E) (97,4) cao hơn các nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại.
- Về nhân tố bao gói, ở thời điểm 10 ngày tồn trữ sau thu hoạch, nghiệm thức không bao có trị số (∆E) (97,3) cao hơn bao PVC (95,3) và bao PE 10 lỗ (95,2).
- Tuy nhiên, sự thay đổi trị số màu sắc (∆E) qua các lần phân tích giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt qua phân tích thống kê..
- Bảng 12: Sự thay đổi trị số màu sắc ∆E của chùm trái bòn bon sau thu hoạch.
- Nghiệm thức Thời gian tồn trữ (ngày).
- Bảng 13: Sự thay đổi trị số b của màu vàng vỏ trái bòn bon sau thu hoạch.
- Ở thời điểm 2, 4 và 7 ngày tồn trữ sau thu hoạch, giữa các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch, điều kiện bao gói và tương tác giữa xử lý sau thu hoạch với điều kiện bao gói không có khác biệt qua phân tích thống kê..
- Tuy nhiên, ở thời điểm 10 ngày tồn trữ sau thu hoạch, giữa các nghiệm thức xử lý sau thu hoạch có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Nghiệm thức ngâm CaCl 2 0,5% 5 phút.
- có trị số b (51,7) khác biệt với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại.
- tuy nhiên, không khác biệt với nghiệm thức ngâm NaCl 1%.
- Qua kết quả thí nghiệm cho thấy, khi thu hái trái cùng một thời gian và độ chín của trái là tương đương thì các nghiệm thức bố trí sau thu hoạch trong điều kiện thí nghiệm không ảnh hưởng nhiều đến trị số ∆E của vỏ trái.
- Tuy nhiên, theo thời gian tồn trữ nghiệm thức xử lý ngâm CaCl 2.
- Hình 3: Chùm trái bòn bon ở 2 ngày (A) và 10 ngày sau thu hoạch (B) của nghiệm thức ở nghiệm thức xử lý CaCl 2 kết hợp bao PVC.
- Tồn trữ bòn bon ở nhiệt độ thấp (12 o C) kết hợp cùng điều kiện bao gói và xử lý sau thu hoạch đã hạn chế tỉ lệ hao hụt trọng lượng và tỉ lệ hóa nâu nhưng không có ảnh hưởng đến phẩm chất trái như độ Brix và pH dịch trái..
- Các nghiệm thức sử dụng bao PVC cho tác dụng tích cực trong việc giảm tỉ lệ hao hụt trọng lượng, rụng trái và hóa nâu vỏ trái..
- Nghiệm thức xử lý nước ấm 50 o C trong 2 phút, ngâm CaCl 2 và NaCl trong 5 phút có tác dụng.
- Nguyễn Minh Thủy (2003), Giáo trình Công nghệ sau thu hoạch rau quả, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
- Nguyễn Minh Thủy, Trần Hồng Quân, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Hồ Thanh Hương và Đinh Công Dinh (2013), Ảnh hưởng của điều kiện xử lý và tồn trữ đến chất lượng chôm chôm nhãn sau thu hoạch, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 28: 36-43..
- Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Ảnh hưởng của một số biện pháp trước và sau thu hoạch.
- Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Thiếp và Nguyễn Văn Thoa (1996), Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 284 trang..
- Thái Thị Hòa và Nguyễn thanh Tùng (2003), Ảnh hưởng màng bao đến chất lượng và thời gian bảo quản Dứa Cayenne sau thu hoạch.
- Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr