« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (WALLAGO ATTU)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (WALLAGO ATTU).
- Nghiên cứu này nhằm xác định độ mặn thích hợp cho tăng trưởng của cá leo (Wallago attu).
- Cá leo giống 30 ngày tuổi g.
- cm) được xác định ngưỡng độ mặn bằng cách nâng dần độ mặn lên 1‰ sau 30 phút.
- Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu của cá được tiến hành với 6 nghiệm thức: đối chứng trong thời gian 14 ngày.
- Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá leo được thực hiện trong 6 tuần.
- Kết quả ngưỡng độ mặn của cá leo 30 ngày tuổi là 18‰.
- Áp suất thẩm thấu, nồng độ ion Na + và ion K + trong huyết tương cá leo tương đối ổn định ở môi trường nước có độ mặn từ 0 - 9‰.
- Điểm đẳng áp của cá leo là ở độ mặn mOsm/kg) tương đương áp suất thẩm thấu môi trường nước 262,3 mOsm/kg.
- Tăng trưởng của cá leo cao nhất ở nghiệm thức 0‰ (7,17 g/con) và tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 3‰ thấp nhất ở nghiệm thức 9.
- Có thể nuôi cá leo ở các thủy vực nước có độ mặn thấp (3 - 6‰) và ở nước có nồng độ muối 3‰.
- Vì thế, để có cơ sở khoa học phát triển đối tượng cá nuôi cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu của cá leo được thực hiện..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định ngưỡng độ mặn của cá.
- Dùng nước ót (0‰) pha loãng để nâng độ mặn lên cứ 30 phút nâng lên 1‰ cứ tiếp tục như thế cho đến khi 50% cá trong bể chết.
- Ghi nhận độ mặn và thời gian cá chết.
- 2.2 Xác định khả năng biến đổi áp suất thẩm thấu và ion của cá leo ở độ mặn khác nhau.
- Sau khi xác định được ngưỡng độ mặn của cá leo giống 30 ngày tuổi xong tiến hành thuần hóa cá ở các độ mặn khác nhau sau đó thu mẫu máu để đo áp suất thẩm thấu và các ion.
- Từ kết quả ngưỡng độ mặn của cá leo, thí nghiệm này bố trí 6 nghiệm thức độ mặn và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
- Hằng ngày dùng nước ót nâng độ mặn lên 3‰ cho đến khi đạt được độ mặn theo yêu cầu của từng nghiệm thức.
- nước, trước khi thay nước cần pha nước ở các độ mặn thích hợp theo yêu cầu sau đó mới cấp vào bể.
- 2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng của cá leo.
- Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức độ mặn mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần..
- Độ mặn bố trí 0‰, độ mặn được nâng lên 3‰ mỗi ngày cho đến khi đạt được theo yêu cầu cho từng nghiệm thức.
- Trước khi bố trí thí nghiệm cá được cân khối lượng và đo chiều dài ở từng bể và sau 6 tuần ương tiến hành thu mẫu cá để so sánh sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức độ mặn khác nhau.
- Tỷ lệ sống của cá cũng được xác định..
- 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Ngưỡng độ mặn của cá leo.
- Khi độ mặn tăng dần từ 0‰ đến 15‰ cá vẫn hoạt động bơi lội bình thường nhưng khi tăng đến 16‰ cá bơi lờ đờ và tăng đến 18‰ thì cá nằm im, không hoạt động và chết từ 50 - 67% số cá trong mỗi bể.
- Ngưỡng độ mặn của cá leo 30 ngày tuổi là 18%.
- Ngưỡng độ mặn của cá leo cao hơn của cá linh ống (16‰) (Nguyễn Văn Kiểm, 2011) hay ngưỡng độ mặn của 3 dòng cá chép vàng Indonesia, chép trắng và chép vẩy Hungary giai đoạn cá hương là 15,4‰ (Nguyễn Văn Kiểm, 2004)..
- 3.2 Khả năng biến đổi áp suất thẩm thấu và ion của cá leo giống ở các độ mặn.
- 3.2.2 Khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của cá leo.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy áp suất thẩm thấu (ASTT) trong máu cá leo tương đối ổn định trong khoảng độ mặn 0 - 6‰ (Hình 1).
- Điểm đẳng áp của cá leo là 9‰, khi độ mặn dưới điểm đẳng áp thì áp suất thẩm thấu trong máu cá leo cao hơn môi trường, khi độ mặn cao hơn điểm đẳng áp thì ASTT máu thấp hơn môi trường.
- Ở độ mặn cao hơn điểm đẳng áp (15‰) cá leo bắt đầu chết sau 2 ngày thí nghiệm.
- Nghiên cứu của Nguyễn Hương Thùy (2010) ở lươn đồng (loài hẹp muối) cho thấy khả năng chịu đựng độ mặn của lươn không quá 15‰, lươn bắt đầu chết khi độ mặn vượt qua điểm đẳng áp.
- Cá bống tượng điều hòa ASTT cao hơn môi trường ở độ mặn 0 - 8‰, ở độ mặn 10‰ ASTT máu tương đương môi trường.
- Cá bống tượng là loài hẹp muối khi độ mặn cao hơn điểm đẳng trương từ 12 - 15‰ ASTT máu của cá duy trì thấp hơn độ mặn của môi trường.
- Hình 1: ASTT của cá leo ở các độ mặn khác nhau.
- 3.2.3 Khả năng điều hòa ion của cá leo ở các độ mặn khác nhau.
- Nồng độ ion Na + trong huyết tương và trong nước tăng theo sự gia tăng độ mặn của môi trường..
- Ở độ mặn từ 0 - 9‰ nồng độ Na + tương đối ổn định, từ độ mặn 12 - 15‰ nồng độ Na + tăng lên đáng kể và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05)..
- Điểm đẳng áp ion Na + trong huyết tương của cá leo ở khoảng mmol/L).
- Nồng độ ion Na + trong huyết tương vào thời điểm 6 giờ ở các độ mặn từ 0 - 9‰ khác biệt không có ý nghĩa và từ 12.
- Nồng độ ion Na + trong máu cá tra tăng từ 71 - 163 mmol/L từ độ mặn 0 - 23‰ (Trần Nguyễn Thế Quyên, 2011)..
- Hình 2: Nồng độ Na + của cá leo ở các độ mặn khác nhau.
- Hình 3: Nồng độ K + của cá leo ở các độ mặn khác nhau Nồng độ ion K + trong huyết tương cá leo ổn.
- Nồng độ ion K + trong huyết tương gia tăng theo sự gia tăng của độ mặn.
- Kết quả nghiên cứu nồng độ ion K + trong máu cá leo thấp hơn nồng độ ion K + trong máu cá tra có độ mặn từ 0 - 23‰ với các khoảng dao động từ.
- 3.3 Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá leo giống.
- 3.3.1 Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá leo.
- Tỷ lệ sống của cá sau 6 tuần nuôi ở các độ mặn khác nhau dao động từ 20 - 72%, tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức và thấp nhất ở nghiệm thức .
- Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức 0‰ và 6‰ khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức 3 và 9‰ (p<0,05).
- Ở độ mặn 0‰ có tỷ lệ sống thấp hơn so với 3‰ và 6‰ là do.
- Ở độ mặn 9‰ tỷ lệ sống thấp nhất do khi giữ cá ở độ mặn cao sẽ xảy ra hiện tượng hàm lượng ion trong huyết tương tăng nhanh và quá trình mất nước ở mô tế bào đây cũng là một trong những nguyên nhân gây chết cá nếu như cơ chế điều hòa ASTT không đáp ứng kịp thời..
- Kết quả tỷ lệ sống cá leo ở các độ mặn tương tự như ở cá chép, lươn hay cá tra.
- Cá chép (Cyprinus carpio) không thể sống sót trong môi trường độ mặn cao hơn 12‰ với thời gian 7 - 10 ngày (Nguyễn Văn Kiểm, 2004).
- Tỷ lệ sống của lươn đồng giảm khi độ mặn tăng và thấp nhất ở độ mặn và cao nhất Nguyễn Hương Thùy, 2010).
- Tỷ lệ sống của cá tra giảm dần khi độ mặn tăng từ 1 - 9‰ và thấp nhất khi độ mặn thấp nhất Trần Nguyễn Thế Quyên, 2011)..
- Hình 4: Tỷ lệ sống của cá leo ở các độ mặn khác nhau 3.3.2 Khối lượng trung bình của cá leo ở các.
- độ mặn khác nhau.
- Ở ngày thứ 42, khối lượng trung bình của cá cao nhất ở nghiệm thức 0‰ (7,17 g/con) và thấp nhất ở nghiệm thức 9‰ (5,03 g/con).
- Tốc độ tăng trưởng của cá giảm dần khi độ mặn tăng lên cho đến khi cá không còn chịu đựng được nữa thì cá chết (ở nghiệm thức 12‰ cá chết hoàn toàn sau 2 tuần thí nghiệm).
- Do khi sống trong môi trường có độ mặn thấp hơn điểm đẳng áp cá không hoặc ít tốn năng lượng cho việc điều hòa ASTT, đồng thời cá leo là loài cá nước ngọt, khi sống ở môi trường có độ mặn thấp giúp cơ thể cá.
- Ở nghiệm thức 9‰, mặc dù tỷ lệ sống của cá leo thấp nhất nhưng tăng trưởng của cá vẫn chậm hơn ở nghiệm thức đối chứng là do ảnh hưởng của mặn..
- Tương tự những loài cá khác, môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tăng trưởng của cá leo, trong đó có yếu tố về độ mặn.
- độ mặn.
- dần khi độ mặn tăng từ 1 - 9‰ (Trần Nguyễn Thế Quyên, 2011).
- (2005) khi nghiên cứu trên cá tráp (Sparus aurata L) cũng kết luận rằng khi độ mặn quá thấp hay quá cao so với.
- Bảng 1: Khối lượng trung bình (g) của cá leo qua các đợt thu mẫu ở các độ mặn khác nhau Thời gian sau.
- Khối lượng trung bình (g) của cá ở các n ghiệm thức độ mặn.
- 3.3.3 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng Nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (DWG) của cá leo cao nhất ở nghiệm thức 0‰ và thấp nhất ở nghiệm thức độ mặn 6 và 9‰ (p<0,05).
- đối (SGR) của cá cao nhất ở nghiệm thức 0‰ và thấp nhất ở 6‰.
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá leo ở nghiệm thức 0‰ cao hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức 6 và 9‰ (p<0,05) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 3‰.
- Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng của cá leo sau 6 tuần nuôi ở các độ mặn khác nhau Độ.
- cá leo ở độ mặn khác nhau tương tự như một số loài cá nước ngọt khác trong nghiên cứu trước đây..
- Theo Nguyễn Hương Thùy (2010) tốc độ tăng trưởng SGR và DWG của lươn đồng (Monopterus albus) cao nhất ở độ mặn 3‰.
- (1,070%/ ngày và 0,071 g/ngày) và thấp nhất độ mặn 12‰ (0,612.
- (1,19%/ngày và 0,50 g/con) và tốc độ tăng trưởng DWG thấp nhất ở độ mặn 12‰ (0,32 g/con)..
- Kết quả điểm đẳng áp của cá leo là 9‰, tuy nhiên ở độ mặn này, cá leo tăng trưởng chậm hơn.
- so với độ mặn 0 – 3‰ và tương đương với độ mặn 6‰.
- Mqolomba and Plumb (1992) cho rằng đối với cá nước ngọt, nếu sống ở độ mặn thấp sẽ tiêu hao năng lượng thấp hơn cho sự điều hòa áp suất thẩm thấu so với cá cùng loài nhưng sống trong môi trường có độ mặn cao.
- Do đó, ở độ mặn thấp, cá leo tăng trưởng nhanh hơn độ mặn cao..
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối về chiều dài của cá leo khác biệt không có ý nghĩa giữa bốn nghiệm thức độ mặn (p>0,05).
- Kết quả trong nghiên cứu này chưa thấy ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng về chiều dài của cá leo do thí nghiệm trong 42 ngày, nhưng trong nghiên cứu của Trần Nguyễn Thế Quyên (2011) cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài sau 60 ngày ương của cá tra có ảnh hưởng bởi độ mặn.
- Tốc độ tăng trưởng trung bình cao nhất ở độ mặn .
- cm/con) và thấp nhất ở độ mặn cm/con).
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài cao nhất ở độ mặn cm/ngày) thấp nhất độ mặn cm/ngày)..
- Ngưỡng độ mặn của cá leo 30 ngày tuổi là 18‰..
- Áp suất thẩm thấu của cá leo tăng theo độ mặn của môi trường.
- Điểm đẳng áp của cá leo là 9‰..
- Tăng trưởng của cá leo giảm dần theo sự gia tăng độ mặn của môi trường.
- Cá leo nuôi ở độ mặn 0 - 3‰ có tốc độ tăng trưởng nhanh và ở 3‰ có tỷ lệ sống cao nhất.
- Ở độ mặn 6‰ tăng trưởng của cá leo khác biệt không có ý nghĩa so với ở độ mặn 3‰ nhưng tỷ lệ sống thấp hơn.
- Vì thế có thể nuôi cá leo trong môi trường nước lợ có độ mặn thấp (3 – 6‰)..
- Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá leo (Wallago attu Schneider)..
- Đặc điểm hình thái và sinh học sinh sản của cá leo (Wallago attu Bloch &.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên thay đổi sinh lý và tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống.
- Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá leo (Wallago attu Schneider, 1801) tại An Giang.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển phôi và điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra