« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của fructooligosaccharide trong thức ăn lên tăng trưởng và các enzyme tiêu hóa cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus)


Tóm tắt Xem thử

- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần.
- FOS được trộn vào thức ăn với các mức như sau: đối chứng (không bổ sung và 2,0%.
- Tăng trưởng của cá gia tăng đáng kể khi bổ sung 0,5% và 1,0% FOS (p<0,05).
- Trọng lượng cuối đạt tương ứng ở hai nghiệm thức 0,5% và 1,0% FOS là 57,9 và 59,2 g.
- Hệ số FCR ở nghiệm thức 1,0% là thấp nhất đạt 1,35.
- Tương tự như kết quả tăng trưởng, hoạt tính các men tiêu hóa như amylase, pepsine, trypsine, chymotrypsine khi bổ sung 0,5% và 1,0% FOS đều cao hơn các nghiệm thức còn lại.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung FOS vào thức ăn ở mức 0,5% và 1,0% giúp cá tra cải thiện tăng trưởng và tăng hoạt tính men tiêu hóa..
- Khi đó làm tăng sự tăng trưởng, hiệu quả thức ăn và nâng cao khả năng phòng bệnh như nghiên cứu trên cá hồi Đại Tây Dương, cá rô phi lai, ấu trùng cá bơn (Ringo, 2012)..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, lặp lại 3 lần: đối chứng (không bổ sung FOS).
- bổ sung 0,5% FOS.
- Mật độ cá thí nghiệm 30 con/bể 500 L với lượng nước khoảng 400 L..
- Phương pháp trộn FOS vào thức ăn cho cá ăn như sau: pha FOS vào nước theo tỉ lệ của mỗi nghiệm thức và phun đều vào thức ăn, để khô tự nhiên trong mát, sau đó áo qua một lớp dầu mực..
- Thức ăn được trữ trong tủ đông để tránh bị ẩm mốc trong thời gian thí nghiệm.
- FOS dùng trong thí nghiệm được mua từ công ty Meji của Nhật, nhập khẩu bởi Thái Lan.
- Cá được cho ăn 2 lần/ngày (sáng lúc 8 giờ và chiều lúc 16 giờ), lượng thức ăn khoảng 3% khối lượng thân.
- Sau khi cho cá ăn 45 phút thì kiểm tra lượng thức ăn thừa để tính lượng thức ăn cá ăn vào..
- Xác định số lượng cá trước và sau khi kết thúc thí nghiệm để tính được tỉ lệ sống của cá tra..
- Khi thu mẫu dùng pen làm sạch thức ăn còn lại trong ruột và dạ dày nếu có, trữ - 80 0 C đến khi nghiền mẫu..
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (feed conversion ratio - FCR).
- FCR = lượng thức ăn cá ăn vào (kg)/tăng trọng của cá (kg).
- W o : Khối lượng trung bình của cá ban đầu W t : Khối lượng trung bình của cá kết thúc thí nghiệm.
- T: Thời gian thí nghiệm.
- Các số liệu được tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và phân tích phương sai one-way ANOVA và phép thử Ducan để tìm ra sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- 3.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm Sự biến động của các yếu tố môi trường trong thí nghiệm được trình bày ở Bảng 1.
- Dao động về các yếu tố môi trường giữa các nghiệm thức như sau: nhiệt độ sáng từ o C, nhiệt độ chiều từ o C, oxy sáng từ mg/L, oxy chiều từ mg/L, pH sáng từ pH chiều từ tổng đạm amon TAN từ mg/L, hàm lượng NO 2 từ mg/L.
- Sự chênh lệch các yếu tố môi trường giữa các nghiệm thức không nhiều và khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Bảng 1: Biến động các yếu tố môi trường trong hai thí nghiệm tăng trưởng và thu mẫu.
- Như vậy, các yếu tố môi trường trong hai thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá tra và không ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm..
- 3.2 Ảnh hưởng của FOS lên các chỉ tiêu tăng trưởng.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy các chỉ tiêu tăng trưởng của nghiệm thức 0,5% FOS và 1,0% đều cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Tuy nhiên, giữa hai nghiệm thức 0,5% và 1,5% thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Khối lượng và chiều dài của cá giữa các nghiệm thức trước khi bố trí thí nghiệm không có sự khác biệt (p>0,05) và dao động trong khoảng từ g và cm.
- Sau 30 ngày thí nghiệm thì tăng trọng của cá tăng lên đáng kể, trong đó các chỉ tiêu tăng trưởng của nghiệm thức 0,5% và 1,0% cao hơn các nghiệm thức khác tuy.
- Tuy nhiên, sang tháng thứ 2 và tháng thứ 3 của thí nghiệm thì nghiệm thức 0,5% và 1,0% FOS tăng.
- trưởng cao và có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác.
- Biến động các chỉ tiêu tăng trưởng khi kết thúc thí nghiệm (ngày 90) giữa các nghiệm thức như sau: tăng trọng (WG) từ g/con, tăng dài (LG) từ cm/con, tăng trưởng tuyệt đối từ g/ngày, tăng trưởng đặc biệt (SGR) từ ngày..
- Bảng 2: Các chỉ tiêu tăng trưởng cá tra khi bổ sung FOS vào thức ăn với các nồng độ khác nhau.
- Thí nghiệm về prebiotic trong đó có FOS được tiến hành trên nhiều đối tượng thủy sản.
- Bổ sung FOS vào thức ăn trong cá tầm sao giống Acipenser stellatus được Reza et al.
- (2013) thí nghiệm trong 11 tuần với các mức bổ sung đối chứng, 1% và 2%.
- vào thức ăn.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung 1% FOS các chỉ số tăng trọng như WG, SGR, PER cao nhưng FCR thấp hơn so với các nhóm đối chứng (p<0,05).
- Tỷ lệ sống không khác biệt đáng kể giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Tuy nhiên, bổ sung FOS 2% có tỷ lệ sống thấp.
- Cá cho ăn thức ăn có chứa 1% FOS cho thấy một sự gia tăng tổng vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn lactic (p<0,05)..
- Bốn chế độ ăn đã được thử nghiệm: đối chứng với bột cá là nguồn protein duy nhất, chế độ ăn thứ hai có 40% protein được cung cấp bởi đậu nành (SBM), hai khẩu phần ăn còn lại được bổ sung thêm 8 g MOS hoặc FOS trên mỗi kg thức ăn của chế độ ăn thứ hai.
- Khối lượng cuối, tốc độ tăng trưởng tương đối, hệ số chuyển đổi thức ăn và tỷ lệ sử dụng protein vẫn không bị ảnh hưởng khi thay thế một phần bột cá bằng bột đậu nành có bổ sung MOS hoặc FOS và đạt cao hơn khi chỉ bổ sung bột đậu nành..
- Chín chế độ bổ sung vào thức ăn với 3 mức Bacillus subtilis (0.
- Kết quả.
- thí nghiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt SGR cao nhất ở mức FOS 0,5% và Bacillus subtilis 1,82x10 7 (p<0,05).
- XOS được bổ sung vào khẩu phần ăn của cá ở ba chế độ ăn 50 mg/kg.
- 100 mg/ kg, 200 mg/kg thức ăn.
- Sau 45 ngày, các chế độ ăn bổ sung XOS có tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR), tăng trọng hàng ngày (DWG) đều cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nhóm đối chứng.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống không bị ảnh hưởng (p>0,05) ở các nghiệm thức..
- Qua các thí nghiệm về FOS trên các đối tượng thủy sản, có thể nhận thấy rằng FOS đều có tác dụng tốt lên sự tăng trưởng, cải thiện được sức khỏe của vật nuôi.
- Tuy nhiên, tùy theo đặc tính riêng của của mỗi loài thủy sản, theo giai đoạn của sự phát triển sẽ cho kết quả bổ sung FOS ở một nồng độ thích hợp.
- Theo kết quả của nghiên cứu này thì bổ sung FOS với mức 0,5% và 1,0% vào thức ăn cho cá tra giống sẽ cho kết quả về tăng trưởng cao hơn so với các nghiệm thức khác..
- Ảnh hưởng của FOS lên hoạt tính các enzyme ở các nghiệm thức được trình bày ở Bảng 3.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hoạt tính các enzyme tiêu hóa ở nghiệm thức 0,5% và 1,5% đều cao hơn các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Kết quả này phù hợp với kết quả về tăng trưởng khi bổ sung FOS trong khoảng 0,5.
- 1,0% đều cho tăng trưởng cao hơn các nghiệm thức còn lại..
- Hoạt tính các enzyme ở thời điểm ngày 0 (trước khi cho cá ăn thức ăn có bổ sung FOS) đều không chênh lệch nhiều và không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức.
- Bảng 3: Hoạt tính các men tiêu hóa của cá tra bổ sung FOS vào thức ăn với các nồng độ khác nhau.
- Đối với hoạt tính amylase ở dạ dày của nghiệm thức 0,5% và 1,0% khác biệt có ý nghĩa vào thời điểm ngày 30, ngày 60, ngày 90 so với các nghiệm thức khác.
- Hoạt tính men amylase ở hai nghiệm thức trên tương ứng là 5,44 và 6,08 mU/min/mg protein vào ngày 30.
- mU/min/mg protein vào ngày 90 và luôn đạt giá trị cao hơn các nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- Tương tự như ở dạ dày, amylase ở ruột ở mức bổ sung 0,5% và 1,0% FOS luôn cao hơn các nghiệm thức khác, đạt 14,2 và 14,3 mU/min/mg protein (ngày 90).
- XOS được bổ sung vào khẩu phần ăn của cá ở ba chế độ ăn 50 mg/ kg.
- Sau 45 ngày thí nghiệm hoạt tính amylase trong ruột và tụy tạng cao hơn đáng kể so với các nghiệm thức khác (p<.
- Kết quả của nghiên cứu về men pepsine ở nghiệm thức 0,5% và 1,0% cao hơn các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Vào ngày 90 hoạt lực pepsine là 0,337 và 0,356 mU/mL/mg protein ở hai nghiệm thức trên.
- Đối với men trypsine và chymotrypsine thì kết quả cũng đạt giá trị cao hơn ở nghiệm thức 0,5%.
- Như vậy, khi bổ sung FOS ở mức nồng độ cao (1,5% và 2,0%) thì tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa không khác biệt so với nhóm đối chứng và thấp hơn so với nhóm bổ sung FOS mức thấp hơn (0,5% và 1,0%)..
- Renjie et al.(2010) nghiên cứu ảnh hưởng FOS ở mức 1,5% và 3% trong thức ăn lên cá bống tượng 30 ngày.
- Kết quả thí nghiệm các hoạt động enzyme tiêu hóa trong dạ dày và ruột (protease, lipase và amylase) của nhóm bổ sung FOS tăng cao hơn so với nhóm đối chứng (p<0,05).
- cũng nghiên cứu bổ sung FOS vào thức ăn với các mức 1%, 2% và 3% lên cá Rutilus rutilus bột trong 7 tuần.
- Kết quả cho thấy các hoạt động enzyme tiêu hóa như amylase, lipase, protase đã được nâng lên đáng kể với mức độ ngày càng tăng của FOS trong thức ăn (p <0,05)..
- Tỉ lệ sống và hệ số FCR của cá tra sau 90 ngày thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 4 và Hình 1.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy tỉ lệ sống của cá tra cao nhất ở nghiệm thức 0,5% và 1,0% đạt 100%, thấp nhất là nghiệm thức 1,5% đạt 82,1%, kế đến nghiệm thức 2,0% và đối chứng đạt tương ứng là 87,8% và 91,1%.
- Đối với hệ số FCR thì ngược lại, nghiệm thức 0,5% và 1,0% có FCR thấp nhất (tương ứng là 1,42 và 1,35), các nghiệm thức còn lại đối chứng 1,5% và 2,0% có hệ số FCR tương ứng là 1,96.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy cá đạt tỉ lệ sống rất cao sau 3 tháng cho thấy FOS có ảnh hưởng tốt đến tỉ lệ sống của cá.
- Hệ số FCR thấp sẽ tiêu tốn được ít lượng thức ăn cung cấp vào và sẽ giảm được chi phí trong quá trình nuôi..
- Bảng 4: Tỉ lệ sống của cá tra trong thí nghiệm NT Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90 ĐC 0,5%.
- (2011) bổ sung FOS vào thức ăn với các mức 1%, 2% và 3% lên cá Rutilus rutilus bột trong 7 tuần.
- Tất cả mức bổ sung FOS trong thức ăn đều làm tăng đáng kể khả năng chịu đựng độ mặn (p <0,05) và tỉ lệ sống cao nhất của cá ở mức 3% FOS.
- Một thí nghiệm khác của Yuan et al.
- (2007) cũng về scFOS lên cá rô phi lai với mức bổ sung 0,08 và 1,2 g/kg trong thức ăn.
- Kết quả sau 8 tuần hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) và chỉ số hepatopancreasomatic (HI.
- giảm khi bổ sung scFOS 1,2 g/kg (p>.
- Nghiên cứu này chỉ ra rằng chế độ bổ sung FOS với mức 1,2 g/kg có thể có tác dụng có lợi vào tăng trưởng, chuyển đổi thức ăn của cá rô phi..
- Hình 1: Hệ số FCR của cá tra nuôi sau 90 ngày Như vậy, khi bổ sung FOS 0,5% và 1,0% vào.
- thức ăn giúp cá tra tăng tỉ lệ sống và làm giảm hệ số tiêu tốn thức ăn..
- Bổ sung FOS vào thức ăn cho cá tra giống ở nồng độ 0,5% và 1,0% làm tăng tốc độ tăng trưởng, tăng hoạt tính các men tiêu hóa, hệ số tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với đối chứng và các nghiệm thức 1,5% và 2,0% (p<0,05).
- Hai nghiệm thức 0,5% và 1,0% không khác biệt ý nghĩa với nhau..
- Nghiên cứu ảnh hưởng FOS lên tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của tra ở mức 0,5% hoặc 1,0% nhưng bổ sung gián đoạn, định kỳ cho ăn thay vì cho ăn liên tục..
- Xin chân thành gửi lời cảm ơn Bộ môn Dinh dưỡng và chế biến thủy sản đã tạo điều kiện, hỗ trợ vật tư thiết bị cho thí nghiệm này được thực hiện..
- Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản.
- Ảnh hưởng của oxy hòa tan lên sinh trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, NXB Nông nghiệp, TPHCM