« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của giá thể trồng và nồng độ đạm đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) trồng trong chậu


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.045 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ TRỒNG VÀ NỒNG ĐỘ ĐẠM ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis L.).
- Cây hương thảo, giá thể trồng, phân đạm.
- Cây hương thảo có nguồn gốc từ Địa Trung Hải được sử dụng rộng rãi trong trang trí, thực phẩm và dược liệu.
- Cây hương thảo là một loại cây kiểng mới tại Việt Nam và chưa có nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng trên cây hương thảo..
- Một thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, ba lần lặp lại đã được triển khai nhằm xác định được giá thể trồng và nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây hương thảo trồng trong chậu áp dụng chế độ tưới nhỏ giọt.
- Yếu tố lô chính là 3 loại giá thể trồng ((i) Đối chứng (không phối trộn phân hữu cơ - 35% cát + 37,5% tro trấu + 37,5% mụn dừa), (ii) 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa, và (iii) 30% phân bò ủ hoai + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa).
- Yếu tố lô phụ là 6 nồng độ đạm ppm, trong đó 150 ppm là đối chứng).
- Kết quả cho thấy cây hương thảo sinh trưởng tốt khi được trồng trên giá thể 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa và tưới đạm với nồng độ 100 ppm với liều lượng tưới 150 mL/cây/ngày trong 1 tháng sau khi trồng và tiếp theo là 300 mL/cây/ngày từ tháng thứ 2 trở đi, 5 lần/ngày (8 giờ, 10 giờ, 12 giờ, 14 giờ, 16 giờ)..
- Ảnh hưởng của giá thể trồng và nồng độ đạm đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) trồng trong chậu.
- Cây hương thảo là một loại cây cung cấp tinh dầu, cây hương liệu và gia vị, cây kiểng đẹp (Tesi, 1994), được sử dụng trong sản xuất nước hoa, dược liệu và là một loại gia vị, chất chống oxy hóa trong chế biến thực phẩm (Dellacassa et al., 1999.
- Ở Việt Nam, cây hương thảo là một loại cây kiểng mới được trồng ở một số vùng của Lâm Đồng và chưa có nhiều nghiên cứu về cây này..
- Giá thể là giá đỡ cho cây, cung cấp ẩm độ, độ thoáng đồng thời cung cấp dinh dưỡng và cải thiện độ pH thích hợp với từng đối tượng cây trồng.
- Sự khác biệt của hệ rễ trong các giá thể trồng khác nhau chủ yếu là do có sự khác biệt về khả năng giữ ẩm, độ thoáng khí cũng như thành phần dinh dưỡng của giá thể (Long, 1993) nên các vật liệu, đặc biệt là phân hữu cơ, thường được phối trộn để dùng làm giá thể (Dole và Wilkins, 1999).
- Sử dụng dinh dưỡng nguồn hữu cơ để cung cấp dưỡng chất cho cây đã cải thiện chất lượng cây trồng (Nguyễn Đăng Nghĩa, 2001) và cung cấp đầy đủ đạm cho cây giúp tổng hợp auxin tăng lên (Nguyễn Như Hà, 2006).
- Các nghiên cứu dinh dưỡng trên cây hương thảo rất ít (Rao et al., 1999.
- (1991) cho rằng cây hương thảo nhạy cảm với phân bón ở liều lượng cao.
- Vì vậy, việc nghiên cứu loại phân hữu cơ làm giá thể cũng như cung cấp đạm ở nồng độ thích hợp cho cây hương thảo là việc cần.
- “Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ, nồng độ đạm đến sự sinh trưởng phát triển của cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.
- đã được thực hiện nhằm xác định loại phân hữu cơ và nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây hương thảo trồng trong chậu áp dụng chế độ tưới nhỏ giọt..
- Cây con hương thảo có chiều cao 8-9 cm, số lá 44 - 46 lá..
- Chậu nhựa 20 x 15 cm (thể tích giá thể là 2826 cm 3.
- Phân trùn quế: pH KCl: 6,67.
- chất hữu cơ (%):C:7,64.
- Phân trùn quế và phân bò được xử lý với trichoderma..
- Yếu tố lô chính là 3 loại giá thể trồng ((i) Đối chứng (không phối trộn phân hữu cơ - 35% cát + 37,5% tro trấu + 37,5%.
- mụn dừa), (ii) 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5%.
- Yếu tố lô phụ là 6 nồng độ đạm ppm trong đó 150 ppm là đối chứng).Qui mô thí nghiệm: 30 cây/ô cơ sở.
- Tổng số lượng cây hương thảo là 1.620 cây..
- Cây hương thảo được tưới qua gốc (tưới nhỏ giọt) bằng dung dịch thủy canh có pH dao động từ EC dao động từ microS/cm), nồng độ các nguyên tố Fe = 2,7 ppm, Cu = 0,2 ppm, Zn = 0,4 ppm, Mn.
- Các nồng độ dinh dưỡng khác của dung dịch được thể hiện ở Bảng 2.
- Nồng độ N (ppm) pH EC (microS/cm) Nồng độ các chất trong dung dịch dinh dưỡng (ppm).
- (Phân tích tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao, 2016) Giá thể giâm cành có pH dao động từ 6,6 - 6,7,.
- Bảng 3: Thành phần hóa tính trong giá thể thí nghiệm Giá thể.
- P1: Không sử dụng phân hữu cơ (50% cát + 25% tro trấu + 25% mụn dừa) (ĐC).
- 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa.
- Tỷ lệ cây xuất vườn loại 1.
- đường kính tán cây >.
- 3.1 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ và nồng độ đạm đến chiều cao cây hương thảo.
- Bảng 4: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ và nồng độ đạm đến chiều cao cây hương thảo (cm) ở 4 tháng sau khi trồng.
- Phân hữu cơ (P).
- Nồng độ đạm (N) (ppm) TB (P).
- Cây hương thảo được trồng trên giá thể có phối trộn phân hữu cơ (phân trùn quế, phân bò) cho chiều cao cây dao động từ cm, khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê nhưng khác biệt có ý nghĩa so với chiều cao cây được trồng trên giá thể không có phân hữu cơ ở 4 tháng sau trồng.
- Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của Lucia et al..
- (2013), cây hương thảo đạt chiều cao cây cao nhất ở điều kiện giá thể trồng có phối trộn với 30% phân hữu cơ.
- hay kết quả nghiên cứu của Singh và Guleria (2013), giá thể trồng cây hương thảo có phối trộn phân trùn đạt chiều cao cây cao hơn khi cây chỉ sử dụng phân vô cơ..
- Cây hương thảo được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm cho chiều cao cây đạt cao nhất ở 4 tháng sau khi trồng (51,9 cm) so với cây hương thảo được tưới đạm ở các nồng độ ppm.
- Kết quả trên tương tự kết quả nghiên cứu của Westervelt (2003), cây hương thảo được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm cho chiều cao cây cao hơn so với tưới đạm.
- ở nồng độ 200, 300 ppm.
- hay nghiên cứu của Puttanna et al.
- (2010), Valiki và Ghanbari (2015), chiều cao cây hương thảo đạt cao nhất khi tưới cây ở nồng độ đạm thấp hơn 200 ppm.
- Kết quả của thí nghiệm cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ku và Hershey (1996) trên cây trạng nguyên.
- Cây hương thảo được trồng trong giá thể có phối trộn phân trùn quế kết hợp với tưới đạm ở nồng độ 100 ppm cho chiều cao cây cao nhất ở 4 tháng sau trồng (59,4 cm).
- Nhìn chung, chiều cao cây hương thảo chiếm ưu thế hơn hẳn về chiều cao cây tại các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây khi cây được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm đạm kết hợp với giá thể trồng có phối trộn phân trùn quế.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Seedo et al.
- (2014), trồng cây hương thảo trên giá thể hữu cơ giúp cải thiện chiều cao cây và sản lượng tinh dầu..
- Hình 1: Cây hương thảo được tưới đạm ở các nồng độ ppm và trồng trong giá thể có phối trộn 30% phân trùn quế tại thời điểm 4 tuần sau khi trồng.
- 3.2 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ và nồng độ đạm đến số cành trên cây hương thảo.
- Kết quả ở Bảng 5 cho thấy giai đoạn cây xuất vườn (4 tháng sau khi trồng), cây hương thảo được trồng trên giá thể có phối trộn phân trùn quế cho số cành trên cây nhiều nhất (65,0 cành), khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với số cành trên cây hương.
- hữu cơ.
- Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lucia et al.
- Cây hương thảo được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm cho số cành trên cây tại tất cả các thời điểm theo dõi trong thí nghiệm đều đạt nhiều nhất và số cành trên cây nhiều hơn so với cây được tưới đạm ở các nồng độ đạm còn lại..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và nồng độ đạm đến số cành trên cây hương thảo (cành/cây).
- Không phân 55,1 f 61,6 b-f 60,9 b-f 61,5 b-f 57,6 c-f 55,6 ef 58,7 B Phân trùn quế 61,7 b-f 80,7 a 67,6 b 64,1 b-e 58,1 c-f 57,9 c-f 65,0 A Phân bò 62,5 b-f 66,3 bc 65,2 bcd 63,3 b-f 57,7 c-f 57,1 def 62,0 AB.
- Khi giảm nồng độ tưới đạm thì số cành trên cây càng tăng và đạt lớn nhất khi tưới đạm ở nồng độ 100 ppm, tiếp tục giảm tưới đạm xuống nồng độ 50 ppm thì số cành trên cây có xu hướng giảm.
- Tại giai đoạn cây xuất vườn (4 tháng sau trồng), số cành trên cây đạt nhiều nhất (69,5 cành) khi tưới ở nồng độ 100 ppm đạm.
- Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Westervelt (2003) khi tưới ở nồng độ đạm là 100 ppm đạt số cành trên cây hương thảo nhiều hơn so với tưới đạm ở nồng độ 200, 300 ppm (Bảng 5)..
- Cây hương thảo được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm kết hợp với giá thể trồng có phối trộn phân trùn quế cho số cành trên cây nhiều nhất (32,2.
- Cây hương thảo được trồng trên giá thể không phối trộn phân hữu cơ và được tưới đạm ở nồng độ 50 ppm cho số cành trên cây thấp nhất (dao động từ cành/cây) tại các thời điểm theo dõi trong thí nghiệm..
- 3.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ và nồng độ đạm đến đường kính tán cây hương thảo.
- Số liệu ở Bảng 6 cho thấy cây hương thảo được trồng trong giá thể có trộn phân hữu cơ cho đường kính tán cây rộng hơn so với cây trồng trong giá thể không trộn phân hữu cơ.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lucia et al.
- Giá thể trồng cây hương thảo có phối trộn phân trùn quế cho đường kính tán cây rộng hơn so với giá thể trồng cây hương thảo có phối trộn phân bò và giá thể trồng cây hương thảo không phối trộn phân hữu cơ.
- Tại thời điểm 4 tháng sau trồng, giá thể trồng cây hương thảo có phối trộn phân trùn quế cho đường kính tán cây rộng nhất (41,9 cm), khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với các nghiệm thức còn lại trong thí nghiệm..
- Cây hương thảo khi được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm cho đường kính tán cây rộng nhất (17,0;.
- 45,1 cm) ở thời điểm 1 và 4 tháng sau khi trồng, khác biệt về mặt thống kê so với đường kính tán cây khi tưới đạm ở các nồng độ khác cho cây.
- Tại thời điểm 2 và 3 tháng sau khi trồng, cây hương thảo được tưới đạm ở nồng độ 150 ppm cho đường kính tán cây rộng nhất, có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với đường kính tán cây khi cây được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm.
- Đường kính tán cây càng tăng khi càng giảm nồng độ tưới đạm cho cây hương thảo, nhưng đường kính tán cây có xu hướng giảm khi tiếp tục giảm nồng độ tưới đạm cho cây hương thảo qua mức 100 ppm.
- Bảng 6: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và nồng độ đạm đến đường kính tán cây hương thảo (cm) ở 4 tháng sau khi trồng.
- Đường kính tán cây hương thảo sau 4 tháng trồng đạt rộng nhất (50,6 cm) khi cây hương thảo được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm kết hợp với giá thể trồng có phối trộn phân trùn quế.
- Các kết quả trên tương tự kết quả nghiên cứu của Singh và Guleria (2013), trồng cây hương thảo trên giá thể có phối trộn phân trùn kết hợp với sử dụng phân vô cơ làm tăng năng suất của cây so với cây hương thảo chỉ sử dụng phân vô cơ..
- 3.4 Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ và nồng độ đạm đến tỷ lệ cây hương thảo xuất vườn.
- Tỷ lệ phân loại cây hương thảo xuất vườn là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận kinh tế..
- Cây hương thảo được trồng trong giá thể có phối trộn phân trùn quế cho tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 dao.
- động từ có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với cây hương thảo được trồng trong giá thể có phối trộn với phân bò và giá thể không sử dụng phân hữu cơ.
- Cây hương thảo được trồng trong giá thể có phối trộn phân trùn quế cho tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 đạt cao nhất (48,9%)..
- Cây hương thảo khi được tưới đạm ở nồng độ 100 ppm cho tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 cao nhất (57,8.
- khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 khi tưới đạm ở các nồng độ khác cho cây.
- Tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 càng giảm khi càng tăng nồng độ tưới đạm cho cây..
- Tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 thấp nhất (12,2%) khi cây hương thảo được đạm ở nồng độ 300 ppm, khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với cây hương thảo được tưới đạm ở nồng độ 50 ppm cho tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 là 14,1%..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và nồng độ đạm đến tỷ lệ cây hương thảo xuất vườn loại 1.
- Phân hữu cơ.
- Cây hương thảo khi tưới đạm ở nồng độ 100 ppm kết hợp với giá thể trồng có phối trộn phân trùn quế cho tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 cao nhất (100.
- Tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 dao động từ 1,1 - 100%.
- Cây hương thảo khi tưới đạm ở nồng độ 50 ppm kết hợp với giá thể trồng không sử dụng phân hữu cơ cho tỷ lệ cây xuất vườn loại 1 thấp nhất (1,1%)..
- Cây hương thảo sinh trưởng và phát triển tốt khi cây được trồng trên giá thể gồm 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa và tưới đạm ở nồng độ 100 ppm áp dụng chế độ tưới nhỏ giọt tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Bước đầu nên trồng cây hương thảo trên giá thể gồm 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa và tưới đạm nồng độ 100 ppm qua hệ thống tưới nhỏ giọt tại thành phố Hồ Chí Minh..
- Hình 2: Cây hương thảo tại thời điểm 4 tháng sau trồng trong thí nghiệm.
- Phân hữu cơ với chất lượng nông sản.
- Nông nghiệp hữu cơ và mục tiêu phát triển bền vững .
- Kết quả phân tích dinh dưỡng và giá thể.