« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2018.063 ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP ĐẾN BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN (Ralstonia solanacearum) VÀ NĂNG SUẤT CỦA ỚT HIỂM LAI,.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định giống ớt làm gốc ghép và biện pháp phủ liếp có khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất của ớt hiểm lai tại 2 xã Tân Hòa và Tân Huề của huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Lô chính gồm 2 biện pháp phủ liếp là rơm và màng phủ.
- Vật liệu phủ liếp không ảnh hưởng đến bệnh héo xanh vi khuẩn, năng suất ớt trồng có sử dụng màng phủ là 9,63 tấn/ha, tương đương 33,0% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Hòa và 5,17 tấn/ha, tương đương 30,5% cao hơn phủ rơm ở xã Tân Huề..
- Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Một trong những biện pháp có thể làm giảm tác hại của bệnh có nguồn gốc từ đất là sử dụng gốc ghép để tăng tính chống chịu cho cây, được sử dụng rộng rãi trên thế giới (Schwarz et al., 2010).
- Sử dụng màng phủ, lên liếp cao là một trong những biện pháp góp phần sản xuất ớt có hiệu quả hơn, nâng cao năng suất và chất lượng ớt (Trần Thị Ba, 2016).
- Trước tình hình đó, việc chọn gốc ghép và biện pháp phủ liếp là cần thiết giúp cây ớt có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường đất như: mầm bệnh, ngập úng, khô hạn.
- Chính vì vậy đề tài “Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” cần thiết được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của vật liệu phủ liếp và loại gốc ghép đến bệnh héo xanh và năng suất ớt tại Cù Lao huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp..
- vật liệu phủ liếp: rơm và màng phủ.
- Nhìn chung, tỉ lệ bệnh héo xanh của cây ớt ghép.
- tăng qua các giai đoạn sinh trưởng, chậm nhất ở gốc ghép TN tương ứng ở 20 và 160 ngày sau khi trồng (NSKT)) và nhanh nhất ở ĐC không ghép-ĐC tương ứng ở 20 và 160 NSKT).
- Ở 160 NSKT, cây ớt ghép lên chính nó (ĐC2 có tỉ lệ bệnh khác biệt không có ý nghĩa với các gốc ghép.
- bệnh héo xanh của các gốc ghép ớt với 2 biện pháp phủ liếp tại xã Tân Hòa Phủ liếp (A) Gốc ghép (B) Tỉ lệ bệnh héo xanh qua các ngày sau khi trồng.
- Về biện pháp phủ liếp, tỉ lệ bệnh héo xanh của cây ớt ở các biện pháp phủ liếp khác biệt không ý.
- Đồng thời cũng không có sự tương tác giữa các gốc ghép và các biện pháp.
- phủ liếp về tỉ lệ bệnh héo xanh.
- (2017), Đinh Qui Chhai (2016), Nguyễn Thanh Phong (2017), gốc ghép TN557 có khả năng kháng bệnh tốt nhất điều kiện canh tác ngoài đồng tại Cần Thơ, Đồng Tháp và An Giang..
- Chiều cao cây: kết quả cho thấy không có sự tương tác giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp (Bảng 2).
- Về gốc ghép, chiều cao cây ớt ghép trên gốc ĐP (73,1 cm) thấp hơn Hiểm 27 (80,2 cm) và ĐC ghép lên chính nó (79,5 cm).
- Về biện pháp phủ liếp, phủ liếp bằng màng phủ cho chiều cao cây (78,8 cm) cao hơn phủ liếp bằng rơm (75,5 cm)..
- Đường kính gốc ghép: về gốc ghép, đường kính gốc ghép của cây ớt ghép trên gốc TN557 (1,25 cm) và ĐP (1,46 cm) nhỏ hơn ĐC không ghép (1,49 cm), ĐC ghép lên chính nó (ĐC2) (1,45 cm) và Hiểm 27 (1,50 cm).
- Về biện pháp phủ liếp, cây ớt ở các biện pháp phủ liếp có đường kính gốc ghép khác biệt không ý nghĩa, dao động từ 1,41-1,45 cm (Bảng.
- Không có sự tương tác giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp về đường kính gốc ghép.
- Theo Đinh Qui Chhai (2016), để cây ghép tồn tại thì yêu cầu gốc ghép cung cấp dinh dưỡng, nước cho ngọn ghép và ngọn ghép cũng phải cung cấp các chất đồng hóa từ quang hợp về cho phần gốc ghép để sinh trưởng, phát triển và ngược lại.
- Chiều cao cây và đường kính gốc thân gốc ghép có biểu hiện cùng khunh hướng, gốc thân to thì cây cao.
- Đường kính gốc thân ngọn ghép: về gốc ghép, đường kính gốc thân ngọn ghép của cây ớt ghép trên các gốc ghép khác biệt không ý nghĩa, dao động từ 1,41-1,50 cm.
- Về biện pháp phủ liếp, cây ớt ở các biện pháp phủ liếp có đường kính ngọn ghép khác biệt không ý nghĩa (dao động từ 1,43-1,45 cm) (Bảng 2).
- Điều này cho thấy gốc ghép không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng đường kính gốc thân của ngọn ghép..
- Bảng 2: Tình hình sinh trưởng của các gốc ghép ớt với 2 biện pháp phủ liếp ở 160 NSKT tại Tân Hòa Phủ liếp (A) Gốc ghép (B) Chiều cao.
- cây (cm) Đường kính gốc.
- ghép (cm) Đường kính gốc thân.
- ngọn ghép (cm) Tỉ số đường kính gốc/ngọn.
- Tỉ số đường kính gốc/ngọn: về gốc ghép, tỉ số đường kính gốc ghép TN557/ngọn ớt hiểm lai thấp nhất (0,88).
- Về biện pháp phủ liếp, tỉ số đường kính gốc ghép/ngọn khác biệt không ý nghĩa, dao động từ.
- Nhìn chung, các tỉ số đường kính gốc/ngọn gần bằng 1, như vậy ngọn ớt ghép sinh trưởng và phát triển tốt trên các gốc ghép.
- bình thường do thế sinh trưởng của ngọn ghép và gốc ghép tương đương nhau.
- gốc ghép và ngọn ghép đều có những khả năng sinh tồn khác nhau, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau tạo thành một tổ hợp cộng sinh hữu cơ, dựa vào nhau cùng tồn tại.
- bộ rễ của cây gốc ghép hút nước, dinh dưỡng tạo thành acid hữu cơ và amino acid cung cấp bộ phận trên và ngược lại những vật chất đồng hóa nhờ tác dụng quang hợp, cung cấp trở lại cho bộ rễ.
- 3.1.3 Thành phần năng suất và năng suất Khối lượng trung bình trái: cây ớt ghép trên các gốc ghép (dao động từ 1,86-2,04 g/trái) và cây.
- ớt ở các biện pháp phủ liếp (dao động từ 1,93-2,01 g/trái) khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3).
- (2017), gốc ghép không ảnh hưởng đến khối lượng trung bình trái ớt.
- Không có sự tương tác về khối lượng trung bình trái giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp.
- Tổng số trái trên cây: cây ớt ghép trên các gốc ghép (dao động 138-156 trái/cây) và cây ớt ở các biện pháp phủ liếp (dao động từ 149-152 trái/cây) khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3).
- Không có sự tương tác về tổng số trái trên cây giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp..
- Bảng 3: Thành phần năng suất và năng suất của gốc ghép ớt với 2 biện pháp phủ liếp, Tân Hòa Phủ liếp (A) Gốc ghép (B) Khối lượng.
- Năng suất tổng (tấn/ha).
- Khối lượng trái trên cây: ớt ghép trên các gốc ghép (dao động từ 0,22-0,28 kg/cây) và ớt ở các biện pháp phủ liếp (dao động từ 0,25-0,26 kg/cây) khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3)..
- Không có sự tương tác về trọng lượng trái trên cây giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp.
- vậy, gốc ghép và màng phủ đều không làm ảnh hưởng đến khối lượng trái trên cây ớt..
- Điều này hoàn toàn phù hợp với tỉ lệ bệnh héo xanh thấp nhất (18,8%) ở cây ớt ghép trên gốc TN557 và nặng nhất (36,3%) ở ĐC không ghép-ĐC1 trong khi các thành phần năng suất tương đương nhau, mặc dù gốc TN557 có đường kính gốc ghép và tỉ số đường kính gốc/ngọn nhỏ hơn ĐC không ghép-ĐC1.
- (2010), năng suất trái ở các gốc ghép đều tương đương hoặc cao hơn ĐC không ghép.
- Về biện pháp phủ liếp, phủ liếp bằng màng phủ cho năng suất (9,63 tấn/ha) cao hơn phủ rơm (7,24 tấn/ha), mặc dù tỉ lệ bệnh tương đương nhau.
- Có thể do màng phủ đã phát huy hiệu quả phản chiếu ánh sáng làm cho côn trùng (đặc biệt là bọ trĩ) hạn chế gây hại, giảm tỉ lệ bị bệnh khảm, bề mặt màng phủ khô, màng phủ giảm sự cạnh tranh của cỏ dại, giữ phân bón giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn, năng suất cao hơn so với biện pháp phủ bằng rơm..
- Không có sự tương tác giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp về năng suất tổng..
- Tỉ lệ.
- khối lượng trái thương phẩm trên tổng khối lượng trái: ớt ghép trên các gốc ghép (dao động 87,5-90,7.
- ở các biện pháp phủ liếp (dao động khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê và không có sự tương tác giữa gốc ghép với biện pháp phủ liếp (Bảng 3).
- Điều này cho thấy gốc ghép và biện pháp phủ liếp không ảnh hưởng đến tỉ lệ khối lượng trái thương phẩm trên tổng khối lượng trái..
- Bảng 4 cho thấy, tỉ lệ bệnh héo xanh của cây ớt ghép tăng qua các giai đoạn sinh trưởng, thấp nhất ở gốc ghép TN557 và cao nhất ở ĐC không ghép (ĐC1)..
- Bảng 4: Tỉ lệ bệnh héo xanh của các gốc ghép ớt với 2 biện pháp phủ liếp tại Tân Huề.
- Phủ liếp (A) Gốc ghép (B) Tỉ lệ.
- Tỉ lệ bệnh của cây ớt ghép trên gốc TN thấp hơn ĐC không ghép (38,8%) ở 140 NSKT (Bảng 4).
- Về biện pháp phủ liếp, tỉ lệ bệnh của cây ớt ở các biện pháp phủ liếp khác biệt không ý nghĩa.
- Không có sự tương tác về tỉ lệ bệnh giữa hai nhân tố gốc ghép và biện pháp phủ liếp.
- Tóm lại, cây ớt ghép trên gốc TN557 luôn thể hiện hiệu quả.
- Chiều cao cây: về gốc ghép, chiều cao của cây ớt ghép trên các gốc ghép khác biệt không có ý nghĩa, dao động từ 70,6-73,4 cm.
- Về biện pháp phủ.
- liếp, phủ liếp bằng rơm có chiều cao cây (68,5 cm) thấp hơn phủ liếp bằng màng phủ (75,4 cm).
- Không có sự tương tác giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp về chiều cao cây (Bảng 5)..
- Đường kính gốc ghép: về gốc ghép, cây ớt ghép trên gốc TN557 có đường kính gốc ghép (1,32 cm) nhỏ hơn các gốc còn lại.
- Về biện pháp phủ liếp, đường kính gốc của cây ớt ở các biện pháp phủ liếp khác biệt không ý nghĩa.
- Không sự tương tác về đường kính gốc của các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp (Bảng 5).
- (2010), đường kính gốc ghép càng lớn thì khả năng hấp thu nước và dinh dưỡng được tốt hơn góp phần làm tăng năng suất và phẩm chất trái..
- Đường kính gốc thân ngọn ghép: về gốc ghép, đường kính gốc thân ngọn ghép của cây ớt ghép trên gốc TN557 (1,61 cm) cao hơn ĐC không ghép-ĐC1 (1,43 cm).
- Về biện pháp phủ liếp, phủ liếp bằng màng phủ (1,58 cm) có đường kính ngọn lớn hơn phủ rơm (1,48 cm).
- Có sự tương tác về đường kính ngọn của các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp (Bảng 5)..
- Tỉ số đường kính gốc/ngọn: tỉ số đường kính gốc ghép TN557/ngọn ớt hiểm lai thấp nhất (0,86) và cây ớt ở các biện pháp phủ liếp (dao động từ gần bằng 1 (Bảng 5).
- Khi tỉ số này bằng 1 thì thể hiện rõ khả năng tương thích cao của gốc ghép với ngọn ghép, góp phần cho cây ớt ghép sinh trưởng và phát triển tốt (Phạm Văn Côn, 2013).
- Bảng 5: Tình hình sinh trưởng của các gốc ghép ớt với 2 biện pháp phủ liếp ở 140 NSKT, Tân Huề Phủ liếp (A) Gốc ghép (B) Chiều cao cây.
- (cm) Đường kính gốc.
- 3.2.3 Thành phần năng suất và năng suất ớt Khối lượng trung bình trái: ớt ghép trên các gốc ghép (dao động từ 1,97-2,10 g/trái) và 2 biện pháp phủ liếp (dao động từ 1,99-2,12 g/trái) khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 6)..
- Tổng số trái trên cây: ớt ghép trên các gốc ghép có tổng số trái trên cây khác biệt không ý nghĩa.
- Phủ liếp bằng màng phủ có tổng số trái trên cây (132 trái/cây) cao hơn phủ rơm (108 trái/cây)..
- Không có sự tương tác giữa gốc ghép và biện pháp phủ liếp về tổng số trái trên cây (Bảng 6)..
- Khối lượng trái trên cây: ớt ghép trên các gốc ghép có khối lượng trái trên cây khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Phủ liếp bằng màng phủ có khối lượng trái trên cây (0,22 kg/cây) lớn hơn phủ rơm (0,18 kg/cây) (Bảng 6)..
- ở cây ớt ghép trên gốc TN557 và nặng nhất (38,8%) ở ĐC không ghép-ĐC1 trong khi các thành phần năng suất tương đương nhau, mặc dù gốc TN557 có đường kính gốc ghép và tỉ số đường kính gốc/ngọn nhỏ hơn ĐC không ghép-ĐC1.
- Về biện pháp phủ liếp, phủ liếp bằng.
- màng phủ có năng suất tổng (5,17 tấn/ha) cao hơn phủ rơm (3,96 tấn/ha), mặc dù tỉ lệ bệnh héo xanh của biện pháp màng phủ và phủ rơm, khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Bảng 6: Thành phần năng suất và năng suất của các gốc ghép ớt với 2 biện pháp phủ liếp, Tân Huề Phủ liếp (A) Gốc ghép (B) Khối lượng.
- về gốc ghép, ớt ghép trên các gốc ghép khác biệt không có ý nghĩa.
- Biện pháp phủ liếp bằng màng phủ (77,6%) có tỉ lệ khối lượng trái thương phẩm thấp hơn phủ rơm (90,8.
- Điều này được giải thích là do trong khoảng thời gian thu hoạch có mưa lớn, gió mạnh (cuối tháng 7, lượng mưa 325,4 mm) làm giàn chống đỡ không đủ chắc nên cây bị ngã, phủ liếp bằng màng phủ cây phát triển tốt hơn so với phủ rơm.
- Về gốc ghép: cây ớt hiểm lai ghép trên gốc ớt TN557 có tỉ lệ bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (18,8 và 20,0%, tương ứng ở Tân Hòa và Tân Huề) thấp hơn ĐC không ghép-ĐC1 (36,3 và.
- Về vật liệu phủ liếp: trồng ớt hiểm lai phủ liếp bằng màng phủ hay rơm có tỉ lệ bệnh héo xanh như nhau, sử dụng màng phủ cho năng suất (9,63 và 5,17 t/ha, tương ứng ở Tân Hòa và Tân Huề) cao hơn phủ rơm truyền thống 33,01 và 30,55%, tương ứng ở Tân Hòa và Tân Huề..
- Ảnh hưởng của gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên ớt cay tại huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
- Ảnh hưởng của gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên ớt cay tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Ảnh hưởng của giống và gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất ớt cay tại thành phố Cần Thơ.
- Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới