« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của hạn chế tài chính lên mối quan hệ phi tuyến giữa quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÀI CHÍNH LÊN MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM.
- Mục đích của nghiên cứu là phân tích dữ liệu bảng không cân đối của 222 doanh nghiệp phi tài chính trong giai đoạn đã niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).
- Kết quả cho thấy sự tồn tại một mức đầu tư tối ưu vốn luân chuyển cân bằng giữa chi phí và lợi ích đồng thời tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
- Những phát hiện cho thấy mức vốn luân chuyển tối ưu của các doanh nghiệp bị hạn chế tài chính thấp hơn mức vốn tối ưu của các doanh nghiệp không bị hạn chế tài chính.
- Ảnh hưởng của hạn chế tài chính lên mối quan hệ phi tuyến giữa quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết Việt Nam.
- Cho đến nay, những nghiên cứu về quản trị vốn luân chuyển là một trong những nội dung quan trọng trong thực tế quản trị tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào.
- Vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động không chỉ có mối quan hệ tuyến tính mà còn có quan hệ phi tuyến.
- Như vậy ảnh hưởng đa chiều của vốn luân chuyển chỉ ra rằng việc gia tăng vốn luân chuyển giúp cho doanh nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp, nhưng chỉ gia tăng đến một giới hạn nào đó, nếu tiếp tục gia tăng vượt quá mức hợp lý thì việc gia tăng sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp.
- Sự ảnh hưởng đa chiều hình thành mối quan hệ phi tuyến giữa quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động.
- 2013) xem xét mối quan hệ giữa việc quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp phi tài chính ở Anh giai đoạn 2001- 2007.
- Những phát hiện hỗ trợ mạnh mẽ cho nghiên cứu quan hệ hình chữ U ngược giữa đầu tư vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, hàm ý sự tồn tại mức đầu tư tối ưu vốn luân chuyển làm cho cân bằng giữa chi phí và lợi ích và tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
- (1958) chỉ ra rằng trong thị trường hoàn hảo, các doanh nghiệp có thể tiếp cận mọi nguồn tài trợ bên ngoài, không gặp bất kỳ trở ngại nào do đó sự đầu tư của doanh nghiệp không phụ thuộc vào nguồn tài trợ nội bộ.
- cổ tức, dòng tiền, quy mô, chi phí sử dụng nguồn vốn bên ngoài, các chỉ số White và Wu, hệ số thanh toán lãi vay, hệ số Z - score để tìm ra mức vốn luân chuyển tối ưu được phân chia ra hai loại doanh nghiệp hạn chế tài chính..
- Theo nghĩa rộng hơn, vốn luân chuyển là giá trị của toà n.
- bộ tài sản ngắn hạn gắn liền với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quản trị vốn luân chuyển với mục tiêu chính là phải đảm bảo đủ lưu lượng tiền để doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường trên cơ sở giảm thiểu rủi ro mất khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn..
- Shin and Soenen (1998) đã khám phá ra mối quan hệ nghịch biến mạnh mẽ giữa chu kỳ thương mại thuần và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp bằng cách nghiên cứu 58.985 doanh nghiệp ở Mỹ giai đoạn .
- Wang (2002) đo lường mối quan hệ giữa vốn luân chuyển với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp bằng cách sử dụng chu kỳ luân chuyển tiền để đo lường vốn luân chuyển.
- dùng tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản để đo lường hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và sau cùng dùng tobin’s q để đo lường mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và giá trị doanh nghiệp.
- bằng cách nghiên cứu 1.555 doanh nghiệp Nhật và 379 doanh nghiệp Đài Loan giai đoạn .
- Deloof (2003) đã khám phá ra mối quan hệ nghịch biến mạnh mẽ giữa chu kỳ luân chuyển tiền và khả năng sinh lợi bằng cách nghiên cứu 1.009 doanh nghiệp phi tài chính ở Bỉ giai đoạn .
- Nghiên cứu của Teruel and Solano (2007) đã cung cấp bằng chứng về những ảnh hưởng của việc quản lý vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Tây Ban Nha bằng cách thu thập dữ liệu 8.872 doanh nghiệp giai đoạn .
- Kết quả nghiên cứu khám phá ra mối quan hệ nghịch biến mạnh mẽ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi..
- Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi.
- Bài báo phân tích 208 doanh nghiệp phi tài chính giai đoạn và tìm thấy mối quan hệ có tác dụng ngược chiều.
- Dương Thị Hồng Vân và Trần Phương Nga (2018) phân tích ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lợi trên tổng tài sản của các doanh nghiệp.
- Mẫu 42 doanh nghiệp giai đoạn được thu thập.
- (2010) khám phá ra mối quan hệ cùng chiều mạnh mẽ giữa chu kỳ luân chuyển tiền để đo lường vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bằng cách chọn 88 công ty Mỹ từ 2005 đến 2007.
- Muscettola (2014) khám phá ra mối quan hệ cùng chiều mạnh mẽ giữa kỳ thu tiền bình quân và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bằng cách chọn 4.226 doanh nghiệp ở Ý từ 2007 đến 2010..
- Bài nghiên cứu cũng khám phá ra quản trị vốn luân chuyển có tác động lên tính thanh khoản của doanh nghiệp..
- Một là doanh nghiệp có thể giảm thiểu đầu tư vào vốn luân chuyển để tạo lợi ích cho doanh nghiệp, doanh nghiệp dùng khoản tài chính này đầu tư vào các dự án có khả năng sinh lợi cao.
- Hai là doanh nghiệp chấp nhận tăng vốn luân chuyển để thiết kế tăng doanh thu dẫn đến lợi nhuận tăng.
- Deloof (2003) cho rằng giữa mức vốn luân chuyển cao đồng nghĩa với việc tài sản, tiền bạc của doanh nghiệp nằm lại lâu hơn trong chu kỳ vốn luân chuyển, làm cản trở việc doanh nghiệp đầu tư vào các dự án tiềm năng do đã dùng nguồn tài chính đầu tư vốn luân chuyển..
- (2013) xem xét mối quan hệ giữa việc quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp phi tài chính ở Anh giai đoạn 2001- 2007.
- Những phát hiện này hỗ trợ mạnh mẽ cho nghiên cứu quan hệ hình chữ U ngược giữa đầu tư vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, hàm ý sự tồn tại mức đầu tư tối ưu vốn luân chuyển làm cho cân bằng giữa chi phí và lợi ích và tối đa hoá giá trị doanh nghiệp..
- Modigliani and Miller (1958) chỉ ra trong thị trường hoàn hảo, các doanh nghiệp dễ tiếp cận nguồn tài trợ bên ngoài, không gặp trở ngại nào do đó sự đầu tư của doanh nghiệp không phụ thuộc vào nguồn tài trợ nội bộ.
- (1988) lập luận rằng các doanh nghiệp bị hạn chế khi chi phí tài trợ bên ngoài quá đắt.
- Chỉ số Whited và Wu: Tác giả cũng phân loại doanh nghiệp theo chỉ số khó khăn tài chính bên ngoài do Whited and Wu (2006) xây dựng, là sự kết hợp tuyến tính gồm sáu yếu tố: dòng tiền, chi trả cổ tức, đòn bẩy, quy mô doanh nghiệp, sự tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp và tăng trưởng doanh thu ngành.
- Hệ số thanh toán lãi vay: Whited (1992) chỉ ra rằng hệ số thanh toán lãi vay là thước đo chung nguy cơ phá sản và hạn chế tài chính đối với doanh nghiệp.
- Dữ liệu trong nghiên cứu thu thập từ các doanh nghiệp phi tài chính đã niêm yết trên hai Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và Hà Nội giai đoạn 2008-2016..
- doanh nghiệp (Giá trị thị trường của vốn cổ phần + Giá trị sổ sách của nợ)/Giá trị sổ sách của tài sản NTC Chu kỳ thương mại thuần [(Khỏan phải thu + Hàng tồn kho – Khoản.
- SIZE Quy mô của doanh nghiệp Ln(doanh thu thuần).
- doanh nghiệp (Doanh thu năm t - Doanh thu năm t.
- của doanh nghiệp EBIT/Tổng tài sản.
- Tồn tại mối quan hệ phi tuyến tính giữa chu kỳ thương mại thuần và hiệu quả doanh nghiệp..
- Tồn tại sự khác biệt mức vốn luân chuyển tối ưu giữa các doanh nghiệp hạn chế tài chính và doanh nghiệp ít hạn chế tài chính..
- Trong đó: i: Doanh nghiệp.
- λ t : Biến giả ghi nhận tác động của nhân tố kinh tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- ɛ i,t : Sai số: DFC là biến nhận giá trị 1nếu doanh nghiệp đối mặt với hạn chế tài chính cao, ngược lại nhận giá trị 0..
- Thống kê mô tả: Dữ liệu liệu được thu thập từ 222 doanh nghiệp phi tài chính từ trên hai Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM và Hà Nội, các biến được mô tả trong Bảng 2 sau đây:.
- Các doanh nghiệp có sự phân bổ vào vốn luân chuyển là phân tán không tập trung bởi vì kết quả thông kê cho thấy độ lệch chuẩn cao.
- Biến SIZE quy mô doanh nghiệp có giá trị trung vị 27,14054 không lệch nhiều với giá trị trung bình vì độ lệch chuẩn nhỏ.
- Như vậy cho chúng ta cái nhìn ban đầu là quy mô các doanh nghiệp đa phần là doanh nghiệp nhỏ, nhưng điểm nổi bật là doanh nghiệp Việt Nam có quy mô lớn.
- Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ hơn thì VNĐ có giá trị thấp hơn so với USD nên thực chất doanh nghiệp Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Kết quả còn thấy các doanh nghiệp có mức đòn bẩy không đồng đều, có những doanh.
- nghiệp quá cao với đòn bẩy cực kỳ cao gần bằng 100%, có những doanh nghiệp có đòn bẩy thấp.
- Cơ hội tăng trưởng của các doanh nghiệp trong giai đoạn .
- Giá trị trung vị của doanh nghiệp là 0,1052634 và độ lệch chuẩn gần 77% điều này cho thấy mức độ phát triển không đồng đều của các doanh nghiệp.
- Biến ROA của các doanh nghiệp trong giai đoạn có giá trị trung bình gần bằng 9%.
- Bảng 3 cho thấy quan hệ tương quan rất yếu ngoại trừ mối tương quan giữa hiệu quả hoạt động doanh nghiệp với quy mô doanh nghiệp biến SIZE cùng chiều có hệ số tương quan là 0,3120 mức ý nghĩa 1%.
- quan hệ tương quan là rất yếu ngoại trừ mối tương quan giữa hiệu quả hoạt động doanh nghiệp với tỷ suất sinh lợi trên tài sản biến ROA cùng chiều có hệ số tương quan là 0,4917 mức ý nghĩa 1%.
- Hàm ý doanh nghiệp có quy mô càng lớn càng có cơ hội tiếp cận nguồn vốn, xâm nhập tốt thị trường, phát triển lợi thế theo quy mô, vì vậy doanh nghiệp có quy mô càng lớn càng hiệu quả.
- Hơn nữa tỷ suất sinh lợi trên tài sản càng lớn thì hiệu quả hoạt động doanh nghiệp càng cao.
- Bảng này cho thấy NTC tác động ngược chiều lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp với hệ số tương quan NTC là - 0,0955 mức ý nghĩa 1%.
- Bảng 4 cho biết các doanh nghiệp Việt Nam có hệ số hồi quy của biến chu kỳ thương mại thuần là gt.
- Đầu tư vốn vào chu kỳ thương mại thuần giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh, mở rộng khách hàng, phát triển sản phẩm mới v.v.
- Đây là những điều kiện cần thiết tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
- Tuy nhiên nếu đầu tư quá mức điểm tối ưu thì lợi ích thu được không bù đắp đủ cho tổn thất của doanh nghiệp dẫn đến kém hiệu quả..
- Như vậy kết quả nghiên cứu cung cấp cái nhìn bao quát hơn, toàn diện hơn là ban đầu vốn luân chuyển tăng cùng chiều nhưng tăng đến một ngưỡng cửa nhất định thì nó có tác dụng ngược chiều làm giảm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
- Quy mô doanh nghiệp SIZE lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là cùng chiều với hệ số hồi quy 0,1228851 mức ý nghĩa 1%.
- Điều này cho thấy doanh nghiệp có quy mô càng lớn càng có cơ hội tiếp cận nguồn vốn, xâm nhập tốt thị trường, phát triển lợi thế theo quy mô..
- Kết quả nghiên cứu của tác giả đã củng cố về mặt thực nghiệm là quy mô có tác động cùng chiều lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
- Biến LEV trong mô hình, tỷ lệ đòn bẩy tài chính có tác dụng cùng chiều lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp với hệ số 0,167707, tuy nhiên biến này không có ý nghĩa thống kê.
- Cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp cụ thể hệ số hồi quy của biến cơ hội tăng trưởng là 0,0102913.
- quy của biến tỷ suất sinh lợi trên tài sản của doanh nghiệp là 0,4327781.
- Để kiểm tra xem mức vốn luân chuyển tối ưu giữa các doanh nghiệp ít hạn chế tài chính và doanh nghiệp nhiều hạn chế tài chính.
- Bảng 6: So sánh điểm cực trị giữa các doanh nghiệp phân loại hạn chế tài chính Phân nhóm Cổ tức Dòng tiền Quy mô doanh.
- hạn chế .
- Bảng 5 cho thấy toàn bộ hệ số hồi quy NTC của doanh nghiệp ít bị hạn chế tài chính là mang dấu âm với hệ số β đầu tiên của tất cả các phân loại từ cổ tức, dòng tiền, quy mô doanh nghiệp, chi phí tài trợ bên ngoài và chỉ số Z - score tương ứng mang dấu âm theo thứ tự .
- 0,0000189 mức ý nghĩa 1%, hàm ý vẫn tồn tại mối quan hệ phi tuyến dạng hình chữ U thường giữa chu kỳ luân chuyển thuần với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp một cách mạnh mẽ đối với doanh nghiệp ít hạn chế tài chính.
- Điểm cực trị phân loại hạn chế tài chính theo cổ tức là 4.118 ngày, theo dòng tiền là 706 ngày, theo quy mô doanh nghiệp là 857 ngày.
- Qua bảng cho thấy toàn bộ hệ số hồi quy NTC của doanh nghiệp bị nhiều hạn chế tài chính là âm với hệ số bê ta đầu tiên của các phân loại cổ tức, quy mô dòng tiền, chi phí tài trợ bên ngoài tương ứng theo thứ tự .
- Hàm ý vẫn tồn tại mối quan hệ phi tuyến dạng hình chữ U thường giữa chu kỳ luân chuyển thuần với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp một cách mạnh mẽ đối với doanh nghiệp nhiều hạn chế tài chính, Tuy nhiên mối quan hệ này đối với cách phân loại theo cổ tức là tương đối yếu với mức ý nghĩa 5%..
- theo quy mô doanh nghiệp là 5.500 ngày.
- Các hệ số hồi quy của các biến trong mô hình (2) NTC, NTC 2 , NTCxDFC, NTC 2 .DCF tác giả so sánh được chênh lệch mức vốn tối ưu của của các doanh nghiệp ít hạn chế tài chính và doanh nghiệp nhiều hạn chế tài chính cho tất cả các cách phân loại khác nhau và có xu hướng như thế nào? Cụ thể tác giả tính ra cụ thể theo thứ tự phân loại theo tiêu chí cổ tức, dòng tiền, quy mô doanh nghiệp, chi phí tài trợ bên ngoài cho thấy xu hướng không rõ ràng về chênh lệch độ lớn của cực trị được chỉ ra trong bảng 6.
- Do đó, xu hướng của các doanh nghiệp ít hạn chế tài chính có mức đầu tư vốn luân chuyển cao hơn các doanh nghiệp nhiều hạn chế tài chính.
- Điều đặc biệt quan tâm trong kết quả hồi quy này là mức vốn luân chuyển tối ưu của các doanh nghiệp ít hạn chế tài chính lớn hơn mức vốn luân chuyển tối ưu của doanh nghiệp nhiều hạn chế tài chính.
- Những doanh nghiệp ít hạn chế tài chính có chi phí sử dụng vốn thấp, tận dụng nguồn nội bộ, tận dụng được nhiều nguồn vốn và dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn dồi dào và chi phí sử dụng thấp.
- Điều ngược lại các doanh nghiệp bị nhiều hạn chế tài chính, việc tăng vốn luân chuyển thuần là có giới hạn, không đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh và không.
- Kết quả cho thấy điểm cực trị của các doanh nghiệp ít hạn chế tài chính cao hơn bởi vì các doanh nghiệp nhiều hạn chế tài chính sẽ chịu chi phí sử dụng vốn cao hơn nên họ rất thận trọng trong việc gia tăng nguồn tài trợ và họ chỉ thực sự rất cần thiết mới gia tăng..
- Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả doanh nghiệp của 222 doanh nghiệp đã chỉ ra mối quan hệ phi tuyến có dạng hình chữ U ngược giữa đầu tư vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, hàm ý sự tồn tại mức đầu tư tối ưu vốn luân chuyển làm cho cân bằng giữa chi phí và lợi ích và tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
- Kết quả hàm ý rằng tại Việt Nam các doanh nghiệp luôn tồn tại mức vốn tối ưu, khi doanh nghiệp có mức vốn luân chuyển thấp hơn mức vốn tối ưu thì doanh nghiệp cần phải gia tăng vì trong giai đoạn này vốn luân chuyển có tác dụng cùng chiều với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
- Khi doanh nghiệp có mức vốn luân chuyển cao hơn mức vốn luân chuyển thì doanh nghiệp nên giảm bớt đầu tư vào khâu này vì trong giai đoạn đó vốn luân chuyển có tác dụng ngược chiều với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
- Hơn nữa khi tách bạch các doanh nghiệp ra hai loại doanh nghiệp.
- Đối với doanh nghiệp ít hạn chế tài chính luôn tồn tại mối quan hệ phi tuyến dạng hình chữ U thường giữa chu kỳ luân chuyển thuần với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp một cách mạnh mẽ.
- Hơn thế nữa doanh nghiệp nhiều hạn chế tài chính vẫn tồn tại mối quan hệ phi tuyến dạng hình chữ U thường.
- Đồng thời mức vốn luân chuyển tối ưu của các doanh nghiệp.
- bị hạn chế tài chính là thấp hơn mức vốn tối ưu của doanh nghiệp ít hạn chế tài chính..
- Bài báo chỉ dừng lại ở nghiên cứu ảnh hưởng của hạn chế tài chính lên mối quan hệ phi tuyến giữa quản trị vốn luân chuyển và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp mà chưa nghiên cứu mối quan hệ này ở một số ngành khác nhau cũng như yếu tố vĩ mô tác động.
- Ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp: Bằng chứng từ các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam