« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP BACILLUS SP. CHỌN LỌC LÊN TĂNG TRƯỞNG ARTEMIA FRANCISCANA


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp vi khuẩn Bacillus sp chọn lọc lên tăng trưởng Artemia fanciscana nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất sinh khối thức ăn tự nhiên đã được thực hiện.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
- bổ sung chế phẩm vi sinh Inter-pro.
- Mật độ vi khuẩn Bacillus sp bổ sung như nhau ở tất cả các nghiệm thức (10 6 CFU/mL).
- Kết quả cho thấy tỉ lệ sống của Artemia ở nghiệm thức bổ sung B37+41 cao nhất (88%) và khác biệt (p<0,05) so với đối chứng (66,7.
- Tỉ lệ sống các nghiệm thức Pro- W và inter pro lần lượt là 72% và 71,7%.
- Chiều dài và số phôi/lần sinh sản ở nghiệm thức Pro-W cao nhất (11,3 mm, 216,0 phôi/lần sinh sản) và khác biệt (p<0,05) với B37+41 (9,4 mm, 209,1 phôi/lần sinh sản).
- Tỷ lệ đực ở nghiệm thức ĐC (37,8%) cao hơn nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn B37+41 (31,8.
- Tỷ lệ con cái ở những nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cao hơn ĐC.
- Dao động ở các nghiệm thức ĐC, Pro W, B37+41 và Inter pro lần lượt và 66,5%..
- Nhóm vi khuẩn Bacillus hiện đang được ứng dụng nhiều trong ngành nuôi trồng thủy sản.
- Tuy nhiên, ở Việt Nam có rất ít về nghiên cứu ứng dụng của vi khuẩn Bacillus lên Artemia.
- “Ảnh hưởng của hỗn hợp vi khuẩn Bacillus sp..
- chọn lọc lên tăng trưởng Artemia franciscana ” đã được thực hiện với mục tiêu là khảo sát ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus lên quá trình nuôi Artemia fransiscana nhằm góp phần nâng cao sinh khối Artemia.
- Với nội dung nghiên cứu ảnh hưởng tích cực của các dòng vi khuẩn Bacillus sp.
- đến chiều dài, số phôi/lần sinh sản, tỷ lệ sống của Artemia fransiscana trong quá trình nuôi.
- Ngoài ra, hiệu quả của vi khuẩn Bacillus sp.
- dài, số phôi/lần sinh sản, tỷ lệ sống của Artemia cũng đã được so sánh..
- Nguồn vi khuẩn: Vi khuẩn B37 (Bacillus cereus) và vi khuẩn B41 (Bacillus amyloliquefaciens) là vi khuẩn hữu ích đã được phân lập tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng.
- Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức.
- Nghiệm thức 1: không bổ sung vi khuẩn (ĐC).
- Nghiệm thức 2: Bổ sung hỗn hợp vi khuẩn B37+B41..
- Nghiệm thức 3: Bổ sung chế phẩm vi sinh Pro W..
- Nghiệm thức 4: Bổ sung chế phẩm Inter Pro..
- Ấu trùng vô trùng được bố trí trong điều kiện có bổ sung sục khí liên tục bằng máy thổi khí, không khí được lọc qua bộ lọc có kích thước mắt lưới 0,2 m trước khi vào chai nuôi.
- Vi khuẩn được bổ sung ngay sau khi tiến hành ấp và nuôi Artemia với mật độ bổ sung là như nhau 10 6 CFU/mL ở tất cả các nghiệm thức với nhịp bổ sung vi khuẩn 4 ngày/lần.
- 2.2.1 Phương pháp nuôi tăng sinh vi khuẩn Vi khuẩn Bacillus B37, B41 bảo quản trong tủ đông (-80°C) đã được phục hồi và cấy truyền trên môi trường TSA sau đó tăng hoạt lực trong môi trường LB, lắc trên máy lắc ở nhiệt độ 30C trong 24 giờ tiến hành thu sinh khối cho vào nước muối sinh lý đã được hấp tiệt trùng và bổ sung vào chai thí nghiệm.
- Mật độ vi khuẩn đậm đặc được xác định bằng phương pháp đo OD tại bước sóng 600 nm (Leonel et al.
- Xác định mật độ vi khuẩn Bacillus bằng phương pháp đếm khuẩn lạc (Nguyễn Lân Dũng, 1983)..
- Xác định mật độ vi khuẩn tổng cộng và Vibrio bằng phương pháp đếm khẩn lạc (Baumann et al., 1980)..
- 2.2.5 Xác định mật độ vi khuẩn trong chế phẩm vi sinh.
- 1g chế phẩm được hòa tan vào 9 mL nước muối sinh lý sau đó để lên máy lắc 2 giờ để kích thích hệ vi khuẩn trong chế phẩm vi sinh (CPVS) hoạt động.
- Artemia mang trứng được cho vào đĩa Petri và đưa lên kính nhìn nổi để đếm số phôi có trong buồng trứng, mỗi nghiệm thức được thực hiện trên 90 cá thể (mỗi chai 30 cá thể)..
- Nhiệt độ ở các nghiệm thức dao động trong khoảng tương đối nhỏ và nằm trong ngưỡng tốt nhất cho sự phát triển của Artemia.
- Độ mặn ở các nghiệm thức được duy trì khoảng 35‰.
- nhằm tạo điều kiện cho vi khuẩn Bacillus phát triển.
- Chỉ tiêu pH ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 7,5-8.
- Như vậy, pH ở các nghiệm thức dao động trong khoảng phù hợp cho sự phát triển của Artemia..
- Hàm lượng TAN ở nghiệm thức ĐC dao động ở giai đoạn đầu và cuối thí nghiệm mg/L).
- Còn đối với những nghiệm thức có bổ sung.
- vi khuẩn tương đối ổn định hơn mg/L).
- Vì vậy, đối với nghiệm thức bổ sung vi khuẩn thì TAN tương đối ổn định vì vi khuẩn có khả năng phân giải vật chất hữu cơ tồn đọng trong quá trình nuôi.
- Theo Bùi Quang Tề (2003) vi khuẩn dị dưỡng có chức năng phân hủy vật chất hữu cơ tồn đọng trong ao nuôi.
- Hàm lượng NO 2 ở nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn lúc đầu và cuối thí nghiệm ít chênh lệch và dao động trong khoảng mg/L so với nghiệm thức ĐC mg/L).
- Từ kết quả trên cho thấy đối với nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn đã góp phần cải thiện hàm lượng NO 2 trong môi trường nuôi Artemia..
- 1, trong đó chiều dài của Artemia ở nghiệm thức ĐC là thấp nhất (7,4±0,8 mm) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với B mm), Pro-W (11,3±0,8 mm) và Inter pro (8,6±0,7 mm).
- Trong 3 nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì nghiệm thức Pro-W (11,3±0,8 mm) đạt kích thước lớn nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với B mm) và Inter- pro (8,6±0,7 mm).
- Tuy nhiên, chiều dài của Artemia ở nghiệm thức B37+41 và Inter-pro khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Theo Phạm Thị Tuyết Ngân (2008) thì vi khuẩn hữu ích có khả năng cải thiện hệ vi sinh liên kết với vật chủ hay sống tự do trong môi trường, giúp hấp thu thức ăn tốt hơn đồng thời có thể nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
- Đối với những nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì trung bình số phôi/lần sinh sản cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p.
- <0,05) so với nghiệm thức ĐC phôi/lần sinh sản).
- Trong 3 nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì nghiệm thức Pro-W có số phôi/lần sinh sản cao nhất phôi/lần sinh sản) so với B phôi/lần sinh sản) hoặc Inter-pro phôi/lần sinh sản) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Artemia ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus con cái hình thành buồng trứng tốt hơn so với nghiệm thức ĐC.
- Việc bổ sung vi khuẩn sẽ làm tăng số phôi/lần sinh sản vì Artemia có khả năng lọc vi khuẩn nên làm tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng nên có số lượng phôi nhiều hơn.
- Kết quả cũng cho thấy là những nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì Artemia cái có số phôi nhiều hơn so với nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn..
- Nghiệm thức.
- Hình 2: Số phôi/lần sinh sản trung bình của con cái 3.2.3 Tỷ lệ sống trung bình của Artemia.
- Artemia ở những nghiệm thức được bổ sung vi khuẩn có tỷ lệ sống cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với ĐC kết quả thể hiện rõ ở Hình 3 và Bảng 1.
- Tỷ lệ sống ở nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn B37+41 cao nhất (88±3,6%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với Pro-W (72,0±2%) và Inter-pro (71,7±1,5.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống của Artemia ở nghiệm thức Pro-W và Inter-pro khác biệt không.
- Kết quả cho thấy việc bổ sung vi khuẩn Bacillus góp phần cải thiện tỷ lệ sống của Artemia.
- Việc bổ sung vi khuẩn Bacillus có khả năng giúp Artemia hạn chế vi khuẩn gây bệnh, giảm tỷ lệ tử vong trong thí nghiệm cảm nhiễm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh (Gomez-Gil et al., 1998, Verschuere et al., 1999).
- Vì vậy, nuôi Artemia bổ sung vi khuẩn sẽ làm tăng tỷ lệ sống cũng như tăng sinh khối của Artemia giúp nâng cao chất lượng Artemia trong quá trình nuôi..
- Hình 3: Tỷ lệ sống.
- trung bình của Artemia 3.2.4 Tỷ lệ đực, cái trung bình của Artemia.
- Tỷ lệ Artemia đực, cái được thể hiện qua Hình 4 và Bảng 1, tỷ lệ Artemia đực cao nhất ở nghiệm thức ĐC khác biệt có ý nghĩa thống.
- kê (p<0,05) so với nghiệm thức Pro-W (33,5±1,7.
- Ở nghiệm thức có bổ sung B37+41 thì tỷ lệ con đực khác biệt (p<0,05) với Pro-W nhưng không khác biệt so với Inter-pro (23,7±1,8.
- Tỷ lệ Artemia cái ở d.
- nghiệm thức Pro-W đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với ĐC (61,5±6,8.
- Tuy nhiên, tỷ lệ con cái ở nghiệm thức ĐC tương đương (p>0,05) với B và Inter-pro .
- Kết quả cho thấy nghiệm thức bổ sung vi khuẩn tỉ lệ cái cao hơn nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn.
- Hình 4: Tỷ lệ đực, cái.
- Tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ đực/cái.
- 76,3±1,7 a 33,5±1,7 a 66,5±1,6 b 3.3 Biến động mật độ vi khuẩn trong nước.
- 3.3.1 Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus trong nước.
- Kết quả biến động mật độ vi khuẩn Bacillus được thể hiện qua Hình 5.
- Mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức được bổ sung B .
- Các nghiệm thức được bổ sung vi khuẩn 4 ngày/lần cho thấy mật độ Bacillus tương đối ổn định trong quá trình thí nghiệm..
- Hình 5: Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus trong nước.
- 3.3.2 Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio trong nước.
- Mật độ vi khuẩn biến động được thể hiện qua Hình 6.
- Ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì mật độ Virbrio thấp, dao động trong khoảng CFU/mL) và tương đối ổn định còn đối với nghiệm thức ĐC tăng dần về sau.
- Trung bình mật độ vi khuẩn ở nghiệm thức ĐC đạt cao nhất CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với B CFU/mL), Pro-W CFU/mL) và Inter-pro CFU/mL).
- Từ kết quả cho thấy nếu bổ sung vi khuẩn Bacillus sẽ làm giảm được mật độ vi khuẩn Vibrio trong nước, nguyên nhân là do mật độ vi khuẩn Bacillus ở B37+41, Pro-W, Inter-pro tương đối cao nên lấn áp được vi khuần Vibrio..
- Điều này phù hợp với nhận định của Moriaty (1998), bổ sung Bacillus có thể kiểm soát được Vibrio.
- Theo Trần Thị Thu Hiền (2010) vi khuẩn Bacillus trong quá trình phát triển có thể sản sinh.
- ra chất kiềm hãm, ức chế với các vi khuẩn gây bệnh thông qua một số cơ chế cạnh tranh oxy, chất dinh dưỡng, cạnh tranh vị trí và sản sinh ra các chất ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh.
- Một số nghiên cứu đã cho thấy vi khuẩn Bacillus có khả năng khống chế bệnh dịch bằng cách ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh Vibrio, thúc đẩy quá trình thực bào, tăng hoạt động của Melanin và kháng khuẩn..
- Theo Hasting và Nealon (1981) Bacillus S11 có thể tạo ra một số chất kháng khuẩn Vibrio harveyi và Moriaty (1998) khi sử dụng Probiotic có chứa chủng Bacillus spp cũng hạn chế được mầm bệnh vi khuẩn phát sáng Vibrio spp.
- Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp (2010) nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm sú cho thấy chất lượng nước ao nuôi được cải thiện đồng thời mật độ Vibrio ở các nghiệm thức bổ sung Bacillus thấp hơn so với đối chứng..
- Vì vậy, trong quá trinh nuôi nếu bổ sung vi khuẩn Bacillus có thể kiểm soát sự phát triển của Vibrio gây bệnh phát sáng cho động vật thủy sản..
- Hình 6: Biến động mật độ vi khuẩn Virbrio trong nước 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Tỷ lệ sống, chiều dài, số phôi trên lần sinh sản của Artemia trong các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn..
- Bổ sung hỗn hợp vi khuẩn Bacillus B37+41 có hiệu quả tốt nhất về tỷ lệ sống của Artemia.
- Cần tiếp tục nghiên cứu nuôi Artemia có bổ sung vi khuẩn ở nhiều độ mặn khác nhau và nuôi ở thể tích lớn hơn..
- Thử nghiệm nuôi Artemia cho ăn bằng men bánh mì và có bổ sung vi khuẩn..
- Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh.
- Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus ứng dụng tạo chế phẩm sinh học để xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản