« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của iprobenfos lên tỷ lệ sống, enzyme cholinesterase và sinh trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus)


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.032 ẢNH HƯỞNG CỦA IPROBENFOS LÊN TỶ LỆ SỐNG, ENZYME.
- CHOLINESTERASE VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) Trần Sỹ Nam, Hồ Vũ Khanh, Châu Quan Tâm, Võ Chí Linh, Nguyễn Văn Công.
- Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của Iprobenfos đến enzyme cholinesterase và sinh trưởng của cá rô đồng được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong bể composite 300 L với 30 cá/bể, với bốn mức nồng độ 0,083.
- 2,07 mg/L và đối chứng.
- Kết quả cho thấy nồng độ gây độc của Iprobenfos lên cá rô từ 4-17 mg/L và giá trị LC50- 96 giờ là 8,28 mg/L.
- Iprobenfos gây ức chế ChE tăng dần theo thời gian tiếp xúc và rõ nhất ở 36 giờ sau khi tiếp xúc với tỷ lệ ức chế cao nhất là 45,5% ở mức nồng độ 2,07 mg/L.
- Nồng độ thấp nhất thấy ảnh hưởng (LOEC) của Iprobenfos lên ChE trong thí nghiệm này là 0,083 mg/L..
- Lượng thức ăn tiêu thụ (FI) của cá không bị ảnh hưởng bởi nồng độ Iprobenfos.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR), tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR), tỷ lệ sống và trọng lượng của cá rô bị ảnh hưởng bởi nồng độ Iprobenfos 2,07 mg/L..
- Ảnh hưởng của iprobenfos lên tỷ lệ sống, enzyme cholinesterase và sinh trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus).
- Cá rô (Anasbas testudineus) đang được nuôi phổ biến trong ao và ruộng lúa ở ĐBSCL (Nguyễn Văn Công và ctv., 2011) nên khó tránh khỏi tiếp xúc với thuốc BVTV trên đồng ruộng, trong đó có Iprobenfos.
- Tồn dư thuốc BVTV khi phun có thể gây chết hay những ảnh hưởng có hại về sinh lý và sinh hóa cho cá (Vasanthi et al., 1989.
- Vì thế, cần nghiên cứu để xác định mức độ gây ảnh hưởng cho sự phát triển của cá rô đồng nhằm giúp người nuôi cảnh báo được những tác hại và giúp các nhà quản lý có biện pháp định hướng lại loại hóa chất dùng trong nông nghiệp ít gây hại cho môi trường.
- Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng của Iprobenfos lên tỷ lệ sống, ChE và sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus) được thực hiện..
- Cá rô (Anabas testudineus) (cỡ giống 4,39±0,09 g, n=30) được mua từ trại cá giống ở Hậu Giang về thuần dưỡng trong bể composite trong 10 ngày để cá thích nghi với môi trường, cho ăn bằng thức ăn viên (cỡ viên 0,5 – 1 mm, 35% đạm)..
- 2.2.1 Xác định độc tính của Iprobenfos trên cá rô đồng cỡ giống.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức gồm 1 nghiệm thức đối chứng và 5 mức nồng độ Iprobenfos và 17 mg/L) nằm trong khoảng gây độc.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và mỗi lần lặp lại bố trí 10 cá rô g) trong bể composite 60 L..
- Khi phát hiện cá chết, cá được ghi nhận rồi vớt ra để tránh ảnh hưởng đến chất lượng nước thí nghiệm..
- 2.2.2 Xác định ảnh hưởng của Iprobenfos đến enzyme cholinesterase cá rô.
- Bốn nồng độ Iprobenfos gồm (0,083.
- Mỗi mức nồng độ thu 6 cá (2 cá/lần lặp lại), não của cá được lấy ra cẩn thận để xác định hoạt tính ChE..
- 2.2.3 Xác định nồng độ Iprobenfos gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá rô.
- Bốn mức nồng độ Iprobenfos gồm 0,083;.
- 0,83 và 2,07 mg/L và đối chứng được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong bể composite 600 L, mỗi nồng độ được bố trí lặp lại 3 lần, theo dõi trong 60 ngày.
- Giá trị LC50-96 giờ được ước tính theo phương pháp Probit (Finney, 1971), trong đó nồng độ Iprobenfos được chuyển sang logaric thập phân và phần mềm IBM SPSS Statistics 20.0 được sử dụng làm công cụ ước tính..
- Tỷ lệ ức chế hoạt tính ChE TLUC ChEs.
- ChEtbdc: là hoạt tính ChE trung bình của nghiệm thức đối chứng ở từng thời điểm (M/g/phút).
- W d : Tổng khối lượng cá chết (khối lượng tươi) (g)..
- Các số liệu thô về hoạt tính enzyme cholinesterase, lượng thức ăn tiêu thụ, hệ số chuyển hoá thức ăn, tốc độ tăng trưởng tương đối và tỷ lệ sống được kiểm tra phân phối chuẩn và phương sai trước khi thực hiện các phép thống kê..
- 3.1 Nồng độ gây chết 50% cá rô thí nghiệm trong 96 giờ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cá chết ở tất cả các nghiệm thức sau 12 giờ tiếp xúc thuốc.
- Tỷ lệ cá chết tăng dần theo nồng độ Iprobenfos và thời gian tiếp xúc nhưng luôn theo trình tự nồng độ càng cao tỷ lệ chết càng nhiều (Hình 1).
- Hình 1: Tỷ lệ cá chết.
- ở các mức nồng độ Iprobenfos khác nhau Kết quả ước tính nồng độ gây chết 50% cá rô.
- Kết quả cho thấy Iprobenfos thuộc loại độc trung bình đối với cá rô giống vì LC50-96 giờ nằm trong khoảng 1 – 10 mg/L (Meister and Sine, 1997)..
- Bảng 1: Nồng độ Iprobenfos gây chết 50% cá rô đồng từ 36 giờ-96 giờ.
- Nồng độ gây.
- Nhìn chung, độc cấp tính của Iprobenfos lên cá rô đồng tương đối thấp, giá trị LC50-96 giờ là 8,28 mg/L trong khi đó giá trị LC50-96 giờ của Cypermethrin là 0,023 mg/L (Nguyễn Văn Công và ctv., 2011), Alpha-cypermethrin là 0,0105 mg/L (Trần Sỹ Nam và ctv., 2012), Diazinon là 6,55 mg/L (Rahman et al., 2002) và của Quinalphos là 1,88 mg/L (Cong and Nga, 2014) những hoạt chất này gây độc cấp tính lên cá rô đồng cao hơn so với hoạt chất Iprobenfos.
- 3.2 Ảnh hưởng của Iprobenfos lên Enzyme ChE ở cá rô đồng giống.
- Kết quả Hình 2 cho thấy thời điểm 3 giờ và 6 giờ sau khi tiếp xúc Iprobenfos, tỷ lệ ức chế khác biệt so với đối chứng (p<0,05) chỉ thể hiện ở mức nồng độ 2,07 mg/L lần lượt là 15,9% và 16,5%.
- Ở thời điểm 9 giờ và 12 giờ, chỉ hai nồng độ 0,83 mg/L và 2,07 mg/L khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05).
- Sau 24 giờ, tỷ lệ ức chế ChE ở tất cả các nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05) và tăng dần theo nồng độ lần lượt là .
- Tỷ lệ ức chế cao nhất tại thời điểm 36 giờ ở tất cả các nghiệm thức.
- Tỷ lệ ức chế tương ứng nồng độ 0,083 mg/L, 0,167 mg/L, 0,83 mg/L và 2,07 mg/L là và 45,5%..
- Sau 48 giờ tiếp xúc, tỷ lệ ức chế ChE bắt đầu giảm, tuy nhiên tỷ lệ ức chế vẫn còn khác biệt so với đối chứng (p<0,05).
- Tại thời điểm 60 giờ, tỷ lệ ức chế ở nồng độ 0,83 mg/L và 2,07 mg/L lần lượt là 20,1% và 18,1% và khác biệt so với đối chứng (p<0,05).
- ở nồng độ 0,083 mg/L và 0,167 mg/L không sai khác so với đối chứng (p>0,05).
- Từ thời điểm 72 giờ đến 96 giờ, tỷ lệ ức chế ChE khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05) chỉ ở nồng độ thuốc cao nhất 2,07 mg/L..
- Hình 2: Tỷ lệ hoạt tính của ChE bị ức chế.
- trung bình  SE, n =6 (số cá/nồng độ)) trong não cá rô đồng khi tiếp xúc với Iprobenfos trong 96 giờ.
- kiểm định Dunnett) ở cùng thời gian thu mẫu Thí nghiệm cho thấy nồng độ thấp nhất ảnh.
- Do đó, đo ChE trong não loài cá này có thể phát hiện cá đã tiếp xúc với môi trường ô nhiễm Iprobenfos ở nồng độ cao hơn 0,083 mg/L.
- Theo chỉ dẫn của nhà sản xuất đối với thuốc Kisaigon 50ND phun 1-2 L/ha thì nồng độ Iprobenfos ở ruộng lúa được ước tính từ 0,25-0,5 mg/L.
- Kết quả nghiên cứu trên đồng ruộng khi phun Iprobenfos để phòng trị bệnh đạo ôn cho lúa nồng độ Iprobenfos trên ruộng là 0,52 mg/L với tỷ lệ ức chế ChE là 22,4% sau 1 ngày phun Iprobenfos.
- Như vậy, phun Iprobenfos cho ruộng lúa làm ức chế ChE cá rô..
- 3.3 Ảnh hưởng của Iprobenfos đến sinh trưởng của cá rô.
- Kết quả Hình 3A cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ trong giai đoạn 20 ngày đầu khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05)..
- Giá trị FI ở các nồng độ 0,083 mg/L, 0,167 mg/L, 0,83 mg/L và 0,207 mg/L lần lượt là 32,6±0,1;.
- Điều này đồng nghĩa năng lượng cá lấy vào cơ thể từ thức ăn ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- theo nồng độ Iprobenfos.
- Sau 60 ngày nuôi giá trị FCR cụ thể giữa đối chứng và các nồng độ 0,83.
- FCR ở nghiệm thức 2,07 mg/L cao hơn 60% và khác biệt có ý nghĩa thống.
- Kết quả tương tự với kết quả của (Nguyễn Văn Toàn, 2009) cùng đối tượng cá rô đồng cũng sau 2 tháng tiếp xúc với Diazinon ở nồng độ 0,66 mg/L và 1,64 mg/L thì FCR tăng 32,8% và 20,6% so với đối chứng..
- 3.3.2 Khối lượng của cá rô.
- Sau 20 ngày cá rô tiếp xúc với Iprobenfos, khối lượng của cá rô có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức Iprobenfos (p<0,05).
- Sau 40 ngày cá rô tiếp xúc với Iprobenfos, khối lượng cá rô giữa nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 0,083 mg/L không có sự khác biệt (p>0,05), tuy nhiên khối lượng cá rô của nghiệm thức đối chứng có sự khác biệt với các nghiệm thức có nồng độ Iprbenfos 0,167.
- Điều này cho thấy khi bổ sung Iprobenfos, khối lượng cá rô bị ảnh hưởng tức thời, nguyên nhân là do cá sử dụng năng lượng chủ yếu để giải độc.
- Đến thời điểm 60 ngày, khối lượng cá của nghiệm thức đối chứng không có sự khác biệt so với nghiệm thức Iprobenfos nồng độ 0,083 mg/L.
- Như vậy, khi cá tiếp xúc với Ipobenfos, khối lượng cá bị ảnh hưởng tức thời, nồng độ càng cao càng làm giảm khả năng tăng trưởng của cá..
- Trong nghiên cứu này ở nồng độ Iprobenfos (2,07 mg/L) ảnh hưởng lâu dài lên khối lượng cá..
- Hình 4: Trọng lượng cá rô (g) trong thí nghiệm tăng trưởng.
- Giai đoạn 1-20 ngày, SGR ở nghiệm thức đối chứng đạt giá trị cao nhất (1,75%/ngày) và thấp nhất ở mức nồng độ 2,07 mg/L đạt giá trị 1,06%/ngày (Hình 5).
- Điều này có thể lý giải là ở các mức nồng độ 0,083.
- 0,167 và 0,83 mg/L, nồng độ thấp và thời gian tiếp xúc ngắn (2 đợt-mỗi đợt 4 ngày) nên độc chất ít ảnh hưởng đến cá, sự chuyển.
- hóa thức ăn cho các hoạt động trao đổi chất, bài tiết chất độc thấp, trong khi đó ở mức nồng độ cao thì cá cần nhiều năng lượng hơn (2,07 mg/L) cho quá trình bài tiết chất độc, trao đổi chất thay vì sử dụng năng lượng để tăng khối lượng.
- (2012) tốc độ tăng trưởng của cá rô chịu ảnh hưởng khi môi trường có độc chất và tốc độ tăng trưởng ở mức nồng độ càng cao thì càng giảm mạnh..
- ngày) trong thí nghiệm tăng trưởng Trong cùng một giai đoạn các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (Duncan test, p< Tỷ lệ sống.
- Trong giai đoạn 20 ngày đầu, tỷ lệ cá sống ở nồng độ Iprobenfos 0,083 mg/L, 0,167 mg/L, 0,83 mg/L và 2,07 mg/L lần lượt là 92,1%.
- Tỷ lệ cá sống giữa các mức nồng độ Iprobenfos không khác biệt (p>0,05), tuy nhiên có sự khác biệt so với đối chứng (p<0,05) (Hình 6)..
- Điều này cho thấy khi cá tiếp xúc với thuốc lần đầu tiên cá bị “stress” nặng dẫn đến làm tỷ lệ sống giảm.
- Ở giai đoạn 1-40 ngày và 1-60 ngày, tỷ lệ sống có xu hướng giảm dần theo sự gia tăng nồng độ Iprobenfos, tuy nhiên chỉ có nghiệm thức có.
- nồng độ cao nhất (2,07 mg/L) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05).
- Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của cá rô trong 60 ngày ở nồng độ Iprobenfos 2,07 mg/L.
- Tỷ lệ sống giảm mạnh nhất ở nghiệm thức 2,07 mg/L có thể do độc chất cao trong môi trường gây ức chế khả năng tìm mồi, làm tăng mức độ tử vong (Walker et al., 2001)..
- Hình 6: Tỷ lệ cá sống.
- Iprobenfos có độc tính trung bình đối với cá rô.
- Iprobenfos gây ức chế ChE tăng dần theo thời gian và rõ nhất ở thời điểm 36 giờ khi tiếp xúc thuốc với tỷ lệ ức chế cao nhất là 45,5% ở mức nồng độ 2,07 mg/L.
- Nồng độ thấp nhất thấy ảnh hưởng (LOEC).
- Khi Iprobenfos ở nồng độ 2,07 mg/L, lượng thức ăn tiêu thụ (FI) không bị ảnh hưởng bởi nồng độ thuốc nhưng hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR), tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR), tỷ lệ sống của cá rô và trọng lượng cá rô bị ảnh hưởng..
- Nồng độ ước tính khi phun Iprobenfos trên ruộng có khả năng ảnh hưởng đến ChE.
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của Iprobenfos đối với cá rô đồng trong điều kiện thực tế trên đồng ruộng..
- Ảnh hưởng thuốc trừ sâu chứa hoạt chất diazinon lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (Anabas testudineus): hiệu ứng của nhiệt độ và oxy hòa tan.
- Sử dụng enzyme cholinesterase để đánh giá ảnh hưởng của Isoprocad lên cá rô đồng (Anabas testudineus) giống.
- Nhạy cảm của Cholinesterase ở cá rô đồng (Anabas testudineus) giống với Diazinon và Fenobucarb.
- Ảnh hưởng.
- Ảnh hưởng của cypermethrin lên tỷ lệ sống, tần suất đớp khí trời và sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống.
- Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Diazinon lên sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus) giống.
- Ảnh hưởng của alpha-cypermethrin lên enzyme.
- cholinesterase và sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus)