« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của kế toán trách nhiệm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Lê Phước Hương (email: [email protected]) Thông tin chung:.
- Hiệu quả hoạt động, kế toán quản trị, kế toán trách nhiệm, trung tâm trách nhiệm.
- Kế toán trách nhiệm (KTTN) là một trong các công cụ được đánh giá cao và không thể thiếu trong quản lý doanh nghiệp, tuy nhiên đo lường tác động của các nhân tố thuộcKTTN đến hiệu quả hoạt động là một chủ đề cần thảo luận..
- Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của KTTN đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cách áp dụng KTTN phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Kết quả hồi quy cho thấy việc phân chia cơ cấu tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm, lập dự toán, chính sách khen thưởngvà nhận thức của nhà quản lý ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả.
- Trong khi phân quyền quản lý và phân bổ thu nhập – chi phí ảnh hưởng tiêu cựcđến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Cuối cùng, một số giải pháp đồng bộ được đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động..
- Ảnh hưởng của kế toán trách nhiệm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong đó, kế toán trách nhiệm (KTTN) là nội dung cơ bản của KTQT, là công cụ để quản lý, giúp nhà quản lý kiểm soát và đánh giá các bộ phận, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Vì vậy, xác định được mức độ áp dụng KTTN, xác định KTTN tác động đến hiệu quả hoạt động như thế nào trong bối cảnh kinh tế xã hội ĐBSCL là thật sự cần thiết.
- Việc xây dựng và thiết lập kế toán trách nhiệm được thực hiện trong các nghiên cứu lý thuyết (Higgins, 1952;.
- trong khicác nghiên cứu thực nghiệm trình bày mức độ áp dụng của kế toán trách nhiệm được khám phá trong mối quan hệ với thành quả DN (Lin andYu, 2002.
- Trong nước, chủ đề KTTN và hiệu quả hoạt động đã được nghiên cứu ở các DN sữa (Nguyễn Thị Minh Phương, 2013), tổng công ty xây dựng (Nguyễn Hữu Phú, 2014), các DN sản xuất xi măng (Trần Trung Tuấn, 2015).Xuất phát từ vấn đề trên, việc thực hiện nghiên cứu“Ảnh hưởng của kế toán trách nhiệm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vùng ĐBSCL“ là vấn đề cấp bách hiện nay nhằm (1) đánh giá thực trạng hoạt động KTTNtại các DN ở vùng ĐBSCL.
- (2) đo lường ảnh hưởng của KTTN đến hiệu quả hoạt động của các DN ở vùng ĐBSCL.
- và (3) đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cách áp dụng các nội dung trong KTTN, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Bài viết góp phần phát triển chủ đề KTTN cả về mặt lý thuyết và thực tiễn đảm bảo việc xây dựng mô hình KTTN ở ĐBSCL phù hợp và hiệu quả..
- Bằng việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KTTN, nghiên cứu có thể tìm ra yếu tố có hiệu quả nhất là trung tâm trách nhiệm, tiếp theo đó là kỹ thuật đo lường hiệu suất, hệ thống khen thưởng, tiêu chuẩn đo lường hiệu suất và phân công trách nhiệm.Higgins (1952) cho rằng KTTN là hệ thống kế toán được tổ chức trong DN để tập hợp và báo cáo chi phí tại các cấp trách nhiệm trong DN.
- Sau đó, Hermanson (1987) cũng cho rằng KTTN là hệ thống kế toán tập hợp, tổng hợp và báo cáo kế toán theo trách nhiệm cá nhân của các nhà quản lý..
- (2001), KTTN là một hệ thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các thông tin kế toán liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong một tổ chức thông qua các báo cáo liên quan đến chi phí, thu thập và các số liệu hoạt động bởi từng khu vực trách nhiệm hoặc đơn vị trong tổ chức.Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Phú (2014) cho rằng KTTN là hệ thống thông tin phân loại dữ liệu theo các bộ phận chịu trách nhiệm và báo cáo hoạt động của các bộ phận này theo doanh thu, chi phí và các nguồn lực tài chính, phi tài chính mà nhà quản lý được giao ở bộ phận này có thể kiểm soát.
- Hình 1:Khung lý thuyếtvề tác động của kế toán trách nhiệm đến hiệu quả của DN Phân chia tổ chức thành các trung tâm trách.
- KTTN phát huy được hiệu quả khi DN có phân cấp quản lý và có tổ chức.
- KTTN xem xét đến cơ chế phân cấp quản lý như cụ thể hóa các chính sách tài chính nhằm tăng quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của từng cấp quản trị (Nguyễn Ngọc Quang, 2012)..
- Theo Gerdin (2005), bộ máy quản lý và sự tác động lẫn nhau giữa các phòng ban chức năng là hai nhân tố có tác động trực tiếp đến thiết kế các trung tâm trách nhiệm..
- Phân quyền quản lý:Là làm rõ quyền hạn và trách nhiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhà quản lý các cấp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
- Phân quyền quản lý theo nhóm trách nhiệm sẽ giúp tạo ý tưởng cho lãnh đạo công ty thiết lập mô hình tốt nhất, phân chia trách nhiệm quản lý, lập kế hoạch, phân tích, báo cáo, và tách bạch theo nhóm hoạt động nhằm phát huy nguồn lực và thuận tiện cho quản lý theo mô hình trung tâm trách nhiệm (Đàm Phương Lan,.
- Phân bổ chi phí và thu nhập:Các trung tâm trách nhiệm chỉ nên được phân bổ chi phí, thu nhập khi nhà quản lý đứng đầu có trách nhiệm kiểm soát chúng.
- Phân bổ chi phí và thu nhập theo từng đơn vị sản phẩm và từng bộ phậngiúp nhà quản trị xác định được giá thành sản phẩm chính xác và đưa ra quyết định quản trị phù hợp hơn với từng trường hợp (Zimmerman, 2010).Tương tự, theo Simons (1987), KTTN tập trung vào phân bổ chi phí, thu nhập ảnh hưởng của mức chi tiêu hoặc thậm chí hiệu quả sử dụng tài sản trên doanh thu và lợi nhuận.
- KTTN còn nhấn mạnh việcphân bổcho các lĩnh vực có trách nhiệm cá nhân để đánh giá hiệu suất đạt được những nhà quản lý được giao quyền hạn..
- Lập dự toán.
- Mức độ nhận thức MỨC.
- KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM.
- HIỆU QUẢ CỦA DOANH.
- Kỹ thuật lập dự toán nếu có thể thực hiện một cách linh hoạt sẽ tối ưu hoá việc lập các trung tâm trách nhiệm (Lin and Yu, 2002).Một dự toán được cho là thành công chỉ khi có sự phê duyệt của các nhà điều hành cấp cao hơn..
- Đánh giá dự toán với thực tế:Đây là một phương pháp đánh giá hiệu quả của các bộ phận, bằng cách so sánh dữ liệu dự toán và thực tế để đánh giá hiệu quả hoạt động theonăm khía cạnh: tài chính, tính bền vững, khách hàng, quy trình, nhận thức (Nguyễn Hữu Phú, 2014).
- Hiệu quả hoạt động được xem là thước đo thành công của việc ứng dụng KTTN vào thực tiễn..
- Tuy nhiên, các báo cáo đ á nh gi á hoạt động không được thực hiện một cách thường xuyên mặc dù mối quan hệ giữa các trung tâm trách nhiệm và sự cải thiện trong hoạt động của DN có liên quan đến mức độ thường xuyên lập các báo cáo trách nhiệm..
- ra cho từng trung tâm trách nhiệm khác nhau và các mục tiêu trách nhiệm đi kèm, đó là nguồn động lực thúc đẩy phát huy tối đa nguồn nhân lực tại đơn vị (Lin and Yu, 2002).
- Người chịu trách nhiệm về mục tiêu đó sẽ được thưởng, DN sử dụng hình thức tăng lương, thưởng, thăng tiến, chia lợi nhuận để khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn.
- Thêm vào đó, KTTN có thể cung cấp thông tin về hiệu quả hoạt động trong từng phân cấp quản lý mà còn nhấn mạnh mức độ ảnh hưởng của nhân tố con người trong đánh giá hoạt động (Pajrok, 2014)..
- Hiệu quả của DN:Theo Hoque and James (2000), hiệu quả DN được đánh giá thông qua 5 yếu tố: ROI, lợi nhuận gộp, chất lượng sản phẩm, sự hài lòng của khách hàng, công suất sử dụng máy móc.
- Kế toán trách nhiệm có tác động đến thành quả của DN và là công cụ quản lý hiện đại, có giá trị (Fowzia, 2011), thông quan trao đổi thông tin, kỹ năng sáng tạo và đổi mới (Okoyeet al., 2009)..
- Do đó, bài viết tập trung đánh giá về mức độ áp dụng KTTN lên hiệu quả hoạt động và kỳ vọng mối quan hệ này là thuận chiều, tích cực..
- Trong đó:Y: Hiệu quả của DN.
- X 1 : Mức độ phân chia cơ cấu tổ chức thành các TTTN.
- X 2 : Mức độ phân quyền của các nhà quản lý.
- X 3 : Mức độ thực hiện phân bổ chi phí và thu nhập.
- X 4 : Mức độ thực hiện lập dự toán.
- X 5 : Mức độ thực hiện đánh giá giữa thực tế và dự toán.
- X 6 : Mức độ lập báo cáo để phân tích.
- X 7 : Mức độ áp dụng hệ thống khen thưởng.
- X 8 : Mức độ nhận thức của nhà quản trị;tuổi (dưới 30, 31 đến 49, trên 50).
- Phân quyền quản lý .
- Lập dự toán .
- Mức độ nhận thức .
- Mỗi nhân viên và người đứng đầu bộphận hiểu rõ nhiệm vụ và sẽ trực tiếp báo cáo và chịu trách nhiệm.
- Cronbach’s Alpha sau khi loại biến Mức độ phân chia cơ cấu tổ chức thành trung tâm trách nhiệm: α = 0,845.
- CCDN3 Mô tả trách nhiệm bằng văn bản .
- CCDN4 Mối quan hệ giữa các trung tâm trách nhiệm .
- CCDN5 Đặc thù hoạt động của từng trung tâm trách nhiệm Mức độ phân quyền: α = 0,838.
- PQ2 Trách nhiệm giải trình của nhân viên .
- PQ4 Thời gian quản lý trung tâm trách nhiệm .
- Mức độ phân bổ chi phí và thu nhập: α = 0,848.
- PB1 Ghi nhận thu, chi tại trung tâm trách nhiệm .
- Mức độ thực hiện lập dự toán: α = 0,858.
- DG2 Đo lường thành quả bằng so sánh kết quả hoạt động .
- DG3 So sánh kế hoạch truy trách nhiệm .
- BC6 Nhiệm vụ và trách nhiệm trong báo cáo .
- Mức độ áp dụng hệ thống khen thưởng: α = 0,882.
- KT5 Hiệu quả hoạt động tăng .
- KT8 Khen thưởng phù hợp trách nhiệm .
- NT6 Nghi ngờ về hiệu quả sử dụng KTTN .
- Hiệu quả hoạt động của DN: α = 0,798.
- Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát năm 2017 Thang đo hiệu quả hoạt động được đo lường bằng 4 biến quan sát lần lượt là: Tỉ số hoàn vốn đầu tư, Lợi nhuận gộp, Chất lượng sản phẩm, Sự hài lòng của khách hàngở 5 mức độ từ kém đến rất tốt.
- Sử dụng mô hình hồi quy để phân tích tác động của KTTN và đặc điểm của nhà quản trị tới hiệu quả hoạt động DN, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bội MLR (Multiple Linear Regression), kết quả phân tích như Bảng 3..
- Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hiệu quả hoạt động của DN tại ĐBSCL chịu ảnh hưởng bởi 06yếu tố, đó là mức độ phân chia cơ cấu tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm, khen thưởng, nhận thức và dự toáncó tác động thuận chiều trong khi phân bổ chi phí - thu thập và phân quyền có tác động ngược chiều.Hệ số R 2 là 29,6% cho thấy sự biến động của biến hiệu quả có thể giải thích được bằng biến phụ thuộc.Với giá trị p = 0,000 là rất nhỏ, ta có thể chấp nhận giả thuyết, có nghĩa là có tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa hiệu quả hoạt động DN với ít nhất một trong các nhân tố.
- Kết quả phân tích cho thấy biến phân chia tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và thuận chiều với hiệu quả hoạt động, có hệ số tương quan dương cao nhất (β 1.
- Kết luận này phù hợp với nghiên cứu của Trần Trung Tuấn (2015), chứng tỏDN phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận sẽ thúc đẩy hiệu quả hoạt động.
- Với quan điểm về KTTN và KTQTlà tập trung vào bộ phận hơn là tổng thể và bộ phận chịu trách nhiệm rõ ràng sẽ hoạt động tốt, đóng góp tích cực vào hiệu quả của DN..
- Bảng 3: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội với biến phụ thuộc Hiệu quả DN.
- X 4 -Lập dự toán .
- Biến phân quyền quản lý có ý nghĩa ở mức thống kê 10% và ngược chiều với hiệu quả hoạt động (β .
- Điều này chứng tỏ DN phân định quá rõ ràng trách nhiệm giữa các bộ phận sẽ tác động tiêu cực làm giảm hiệu quả.
- Có nghĩa là công ty phân bổ thu nhập - chi phí càng chi tiết sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả.
- Hiện nay, phần lớn DN kết hợp kế toán tài chính và KTQT, nhưng chủ yếu vẫn là kế toán tài chính, nên việc phân bổ chi phí doanh thu theo các nguyên tắc tài chính kiềm hãm tính linh hoạt trong quản lý, dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp hơn..
- Biến lập dự toán tác động tích cực có hệ số tương quan dương với hiệu quả hoạt động (β 4 = 0,273 và ý nghĩa ở mức thống kê 10.
- Điều này chứng tỏ mức độ lập dự toán phù hợp với nhu cầu sử dụng và kiểm soát thông tin sẽ làm DN hoạt động hiệu quả hơn..
- Biến khen thưởng và biến nhận thức có ý nghĩa thống kê 5% và thuận chiều với kỳ vọng ban đầu, có hệ số tương quandươngvới hiệu quả hoạt độngβ 7 = 0,251.
- Từ đó cải tiến hiệu quả chung cho DN..
- Biến vị trí làm việc là trưởng phòng có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và có hệ số tương quan âm với hiệu quả hoạt động (α .
- Điều này cho thấy vị trí trưởng phòng (cấp trung) khi thực thi KTTNcó thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động.
- KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu đo lường tác động của KTTN đến hiệu quả hoạt động của các DN ở vùng ĐBSCL.
- Nói cách khác, KTTN được ứng dụng chưa mạnh mẽ và triệt để.Nghiên cứu cho thấy có 06 yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động, trong đó có 04 yếu tố tác động tích cực là cơ cấu tổ chức, lập dự toán, khen thưởng và nhận thức về kế toán quản trị và KTTN, còn lại 02 yếu tố là phân quyền quản lý và phân bổ thu nhập- chi phí tác động tiêu cực đến hiệu quả DN.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất một số khuyến nghị góp phần hoàn thiện cách áp dụng các nội dung trong KTTN, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động..
- Hoàn thiệncơ cấu tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm: Trong điều kiện hoạt động của nền kinh tế thị trường mang tính hội nhập, quy mô DN ngày càng lớn và sự phân cấp trong quản lý là xu hướng tất yếu.
- Tại mỗi trung tâm trách nhiệm đều có một người quản lý riêng biệt.
- Các dự toán được lập chi tiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng và kiểm soát thông tin.DN nên tổ chức tốt công tác lập dự toán tại các trung tâm trách nhiệm.
- Một trong những khâu quan trọng của việc áp dụngKTTN là việc đánh giá trách nhiệm của từng bộ phận với việc thực hiện mục tiêu chung của toàn DN, qua đó nâng cao được trách nhiệm cũng như năng lực quản lý và hiệu quả kinh doanh..
- Kế toán trách nhiệm và ứng dụng kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Thái Nguyên.
- Tổ chức kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng thuộc bộ giao thông vận tải – Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
- Xây dựng mô hình kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp sản xuất sữa Việt Nam.
- Nghiên cứu kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam