« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA (DÒNG VĨNH CHÂU)


Tóm tắt Xem thử

- A.franciscana, Artemia Vĩnh Châu, cám gạo lên men, thức ăn tôm sú, Chaetocero s.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn lên tỉ lệ sống và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana (dòng Vĩnh Châu) trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- mật độ nuôi 600 con/300 ml nước, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Nghiệm thức thức ăn đối chứng là tảo Cheatoceros, 8 nghiệm thức còn lại gồm thức ăn tôm sú số 0 hoặc cám gạo lên men thay thế tảo Cheatoceros với các mức và 100%..
- Sau 10 ngày tuổi tất cả các loại thức ăn đều cho tỉ lệ sống cao (>83.
- Tuy nhiên, nghiệm thức sử dụng 100% thức ăn tôm sú đã thúc đẩy nhiều hơn hoạt động sinh sản trứng bào xác cyst/ con cái trong tổng phôi/con cái.
- trong khi đó nghiệm thức 100% thức ăn cám gạo lên men bánh mì cho kết quả sinh sản nauplii là cao nhất (995 ± 116nauplii/ con cái trong tổng phôi/ con cái))..
- Artemia là một đối tượng thức ăn tươi sống rất quan trọng trong nuôi thủy sản, đã được thử nghiệm và ứng dụng rất phổ biến trong ương nuôi tôm cá bột và giống các loài tôm cá nước mặn (Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv, 2008;.
- Thức ăn tốt nhất cho Artemia là tảo tươi kích thước nhỏ từ 50µm trở xuống (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007) do vậy, việc sử dụng tảo tươi làm thức ăn cho Artemia thông qua việc gây màu ao bón phân là một hình thức nuôi phổ biến ở Vĩnh Châu.
- Trong mô hình nuôi truyền thống, phân gà được dùng làm nguồn thức ăn phụ chủ yếu cho Artemia và cũng đã cho kết quả tốt, nhưng khi có dịch cúm gia cầm xảy ra, gà chết hàng loạt, nguồn cung thức ăn cho Artemia trở nên khan hiếm (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007), dẫn đến gặp vấn đề khó khăn về nguồn thức ăn cho Artemia.
- Các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật trong đó có cám gạo được cho là nguồn thức ăn thích hợp cho các mô hình nuôi Artemia thâm canh (Planton and Zahradnik, 1987).
- Ngoài ra, việc kết hợp phân heo với các loại bột đậu nành và cám gạo để làm thức ăn cho Artemia cũng đã được thử nghiệm và ứng dụng trên ruộng muối (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2009).
- Do vậy, làm sao để phát triển một loại thức ăn từ các phụ phẩm nông nghiệp hoặc các thức ăn thủy sản, giá thành phải chăng sẵn có trên thị trường để có thể đem lại chất lượng sinh khối tốt cũng như năng suất trứng cao là một hướng đi cần thiết..
- lên men, một số nghiên cứu sử dụng cám lên men làm thức ăn cho Artemia, kết quả đạt được rất khả quan, nhưng mới dừng lại ở mức thử nghiệm căn bản và phần lớn ứng dụng trong nuôi Artemia bể hoặc ao đất.
- Gần đây thức ăn tôm sú giai đoạn nhỏ cũng bước đầu được thử nghiệm trong các ao nuôi Artemia nhưng chủ yếu là dùng theo kinh nghiệm người nuôi.
- Việc xác định được một tỉ lệ thay thế tảo bằng cám lên men hay thức ăn tôm sú trong khẩu phần ăn của Artemia mà vẫn đảm bảo cho sinh trưởng và khả năng sinh trứng bào xác một cách tối đakhông những sẽ giúp cho việc theo dõi sinh học Artemia trong phòng thí nghiệm trở nên đơn giản mà còn có ý nghĩa trong việc đề xuất liều lượng cần dùng của thức ăn bổ sung trong thực tiễn nghề nuôi Artemia..
- Trứng bào xác A.franciscana Vĩnh Châu, được bố trí vào các nghiệm thức sau thời gian ấp nở 24 giờ trong điều kiện chuẩn (Sorgeloos, 1986)..
- Thức ăn: tảo Chaetoceros muelleri, cám gạo loại mịn, thức ăn tôm sú số 0 (40% đạm)..
- Thức ăn được xác định lượng cần thiết ở dạng khô được lên men (ủ men trong 24 giờ theo tỉ lệ: 1mg men bánh mì: 1kg cám gạo) (đối với cám) và ngâm nước mặn 15 phút (đối với thức ăn tôm sú) được lọc qua lưới 50 µm trước khi cho ăn..
- Thí nghiệm được bố trí trong các chai nhựa ml, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp.
- Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức thức ăn:.
- Nghiệm thức I: 100% cám gạo lên men (I100 Cám).
- Nghiệm thức II: 100% tảo Chaetoceros (II100 Chae).
- Nghiệm thức III: 100% thức ăn tôm (III100 T.A.
- Nghiệm thức IV: 75% cám gạo lên men và 25% tảo Chaetoceros (IV75 Cám).
- Nghiệm thức V: 50% cám gạo lên men và 50% tảo Chaetoceros (V50 Cám).
- Nghiệm thức VI: 25% cám gạo lên men và 75% tảo Chaetoceros (VI25 Cám).
- Nghiệm thức VII: 25% thức ăn tôm và 75%.
- Nghiệm thức VIII: 50% thức ăn tôm và 50% tảo Chaetoceros (VIII50 T.A.
- Nghiệm thức IX: 75% thức ăn tôm và 25%.
- Các chỉ tiêu theo dõi về vòng đời và sinh sản của Artemia (được xác định theo Nguyễn Văn Hòa (2003)):.
- Khoảng cách giữa 2 đợt sinh sản của con cái (ngày)= Khoảng thời gian giữa lần sinh sản trước đó và lần sinh sản tiếp theo (chu kỳ sinh sản)..
- Phần mềm xử lý thống kê Statistica 7,0 được dùng để so sánh các giá trị trung bình giữa các nhóm trong nghiệm thức, phân tích phương sai ANOVA một nhân tố để tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các giá trị trung bình của các nghiệm thức (p<.
- 3.1 Ảnh hưởng của các loại khẩu phần thức ăn lên tỉ lệ sống và sinh trưởng của Artemia.
- 3.1.1 Ảnh hưởng của các loại khẩu phần thức ăn lên tỉ lệ sống của Artemia.
- Từ Bảng 1 cho thấy, thức ăn được sử dụng trong giai đoạn 1-3 ngày tuổi sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của Artemia giai đoạn này, khác biệt tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức là có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Tỉ lệ sống thấp nhất (78,0%) thu được ở các nghiệm thức I 100Cám và IV 75Cám .
- Trong khi đó, tỉ lệ sống ở các nghiệm thức còn lại rất cao (>85.
- đáng kể nhất là hai nghiệm thức II 100Chae và VII 25T.A.Tôm đều cho tỉ lệ sống trên 92%..
- Sau 10 ngày nuôi Artemia bằng các khẩu phần thức ăn khác nhau cho thấy, tỉ lệ sống của Artemia bị ảnh hưởng nhiều.
- Tỉ lệ.
- sống thấp nhất ở nghiệm thức 100% cám gạo lên men cao nhất ở 100%.
- Chaetoceros thức ăn tôm đạt mức trung bình khác biệt giữa các nghiệm thức là có ý nghĩa thống kê..
- Tuy nhiên sự khác biệt giữa nghiệm thức 100% Chaetoceros và hai nghiệm thức thay thế 25% và 50% tảo bằng thức ăn tôm cho kết quả tỉ lệ sống lần lượt là khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Tảo Chaetoceros là thức ăn cho tỉ lệ sống của Artemia cao nhất vào ngày .
- Bảng 1: Ảnh hưởng của 9 loại thức ăn lên tỉ lệ sống của Artemia giai đoạn1-10 ngày tuổi Nghiệm Thức.
- 3.1.2 Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên chiều dài của Artemia.
- Từ Bảng 1 cho thấy chiều dài của Artemia ở ngày 3 đạt lớn nhất 1,43 mm (nghiệm thức 100% tảo Chaetoceros ) so với tất cả các nghiệm thức khác.
- Các nghiệm thức thức ăn còn lại Artemia có chiều dài dao động mm và không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05), ngoại trừ hai nghiệm thức VII 25T.A.Tôm (0,90 mm) và VIII 50T.A.Tôm (0,84 mm) là khác biệt có ý nghĩa thống kê..
- dài ở mức trung bình là 7,54 mm (nghiệm thức II 100Chae.
- trong khi đó những nghiệm thức còn lại chiều dài Artemia đều lớn hơn 8,50 mm, đáng kể nhất là nghiệm thức VI 25Cám (9,33 mm) và nghiệm thức IX 75T.A.Tôm (9,14 mm)..
- Điều này có thể do tỉ lệ sống của hai nghiệm thức VI 25Cám và IX 75T.A.Tôm.
- Kết quả chiều dài của Artemia khi nuôi bằng 100% tảo Chaetoceros của nghiệm thức này mm) cao hơn.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy ở nghiệm thức thay thế 25% cám gạo lên men 75% thức ăn tôm đạt tăng trưởng chiều dài (khoảng 9,14 mm đến 9,33 mm) tốt hơn so với các nghiệm thức thức ăn khác.
- Do đó, 2 nghiệm thức thức ăn này có thể sử dụng để nuôi Artemia..
- Tác giả dùng men bánh để thay thế vào khẩu phần thức ăn tảo Dunaliella tertiolecta của A.franciscana ở nhiều tỉ lệ thay thế khác nhau.
- Kết quả cho thấy tỉ lệ thay thế 75% hoặc 95% men bánh mì vào khẩu phần 100% thức ăn tảo đều không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống và thậm chí cho tỉ lệ tăng trưởng cao hơn so với nghiệm thức sử dụng 100% tảo trong suốt giai đoạn 7 ngày đầu của nauplii..
- 3.2 Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên vòng đời và các chỉ tiêu sinh sản của Artemia.
- 3.2.1 Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tuổi thọ của Artemia.
- Từ Bảng 2 cho thấy, tỉ lệ thay thế của cám gạo ủ men và thức ăn tôm với tảo Chaetoceros.
- Khoảng chênh lệch vòng đời giữa các nghiệm thức dao động trong khoảng 1-10 ngày, trong đó vòng đời của nghiệm thức IX 75T.A.Tôm ngày) và nghiệm thức II 100Chae ngày) được xem là dài nhất trong khi nghiệm thức có tỉ lệ cám nhiều lại cho kết quả vòng đời ngắn nhất trong các nghiệm thức, và khác biệt giữa các nghiệm thức có tỉ lệ cám cao là không có ý nghĩa, cụ thể nghiệm thức I 100Cám ngày) và nghiệm thức IV 75Cám ngày).
- Trong đó, vòng đời cao nhất là ở hai nghiệm thức II 100Chae ngày) và IX 75T.A.Tôm ngày) nhưng vòng đời này lại ngắn hơn khoảng 25 đến 26 ngày so với vòng đời của Artemia trong thí nghiệm của Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh ngày)..
- Thời gian tiền sinh sản ngắn nhất ở hai nghiệm thức II 100Chae và III 100T.A.Tôm lần lượt là và ngày), khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Các nghiệm thức thay thế bằng cám gạo lên men cho kết quả thời gian tiền sinh sản (trong khoảng đến ngày)) tương đối dài hơn khoảng 1-2 ngày so với các nghiệm thức thay thế bằng thức ãn tôm sú (trong khoảng đến ngày))..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của 9 loại thức ăn khác nhau lên tuổi thọ của Artemia Nghiệm Thức Thời gian tiền.
- sinh sản Thời gian sinh sản Thời gian hậu.
- sinh sản Vòng đời.
- Thời gian tiền sinh sản của nghiệm thức thức ăn 100% tảo Chaetoceros trong thí nghiệm này ngày) gần giống với kết quả của Ludwig et al.
- Đồng thời, thời gian tiền sinh sản của nghiệm thức cám.
- Thời gian hậu sinh sản ở các nghiệm thức diễn ra rất ngắn, hiện tượng Artemia chết ngay trong lần đẻ cuối cùng là rất phổ biến trong suốt quá trình thí nghiệm, tuy nhiên ở nghiệm thức thức ăn 100% tảo Chaetoceros thì Artemia có thời gian hậu sinh sản dài nhất ngày..
- Thời gian sinh sản khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05) tuy nhiên ở nghiệm thức 100% Chaetoceros cho giá trị thời gian sinh sản dài nhất ngày) trong khi đó ở nghiệm thức I 100Cám.
- Thời gian sinh sản của nghiệm thức 100% tảo Chaetoceros trong thí nghiệm này ngắn hơn khoảng 25 ngày so với thời gian sinh sản của Artemia trong thí nghiệm của Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh ngày).
- 3.2.2 Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên các chỉ tiêu sinh sản của Artemia.
- Tỉ lệ thay thế của cám gạo ủ men và thức ăn tôm với tảo Chaetoceros trong thí nghiệm có ảnh hưởng đến tổng số lần sinh sản của con cái, và tổng số phôi đạt được trong một lần sinh sản cũng có sự khác nhau giữa các nghiệm thức.
- Tương tự, tổng lượng phôi/ 1 lần sinh sản của nghiệm thức III 100T.A.Tôm cũng cho tương đối cao (213 phôi) với số lần sinh sản là 8.
- Kết quả 183 (phôi/ 1 lần sinh sản) (nghiệm thức 100%.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của 9 loại thức ăn khác nhau lên sức sinh sản của Artemia.
- Nghiệm thức I 100 Cám II 100.
- Từ Bảng 3 cho thấy, tỉ lệ thay thế của cám gạo ủ men và thức ăn tôm với tảo Chaetoceros trong thí nghiệm có ảnh hưởng đến tổng số phôi.
- Trong khi tổng số phôi dao động trong khoảng đến phôi) (ở các nghiệm thức IV 75Cám , V 50Cám , VI 25Cám , VII 25T.A.Tôm , VII 50T.A.Tôm , VII 75T.A.Tôm ) thì ở nghiệm thức I 100Cám , II 100Chae , III 100T.A.Tôm tổng số phôi lại cao hơn nhiều, nằm trong khoảng.
- 1393 phôi) lại cao gần hơn gấp đôi giá trị đạt được của nghiệm thức 100% tảo Chaetoceros phôi)..
- trứng bào xác cao nhất cyst) thu được ở nghiệm thức III 100T.A.Tôm , sau đó là 986.
- 947 ± 121(cyst) (VII 50T.A.Tôm ) và 923 ± 106(cyst) (II 100Chae ) tương đối cao so với những nghiệm thức còn lại nhưng lại thấp hơn khoảng 145 cyst so với kết quả đạt được trong thí nghiệm dùng tảo Chaetoceros cho A.franciscana của Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh cyst).
- Như vậy, sử dụng thức ăn tôm có thể đáp.
- Nếu mục đích nuôi là thu sinh khối nauplii thì thức ăn cám gạo lên men bánh mì nên được sử dụng, với sức sinh sản là 995±116nauplii/ con cái trong tổng phôi/ con cái) nhưng sức sinh sản nauplii này thấp hơn rất nhiều (khoảng 2476 nauplii/ con cái) so với kết quả đạt được trong thí nghiệm của Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh (1991)..
- Hình 1: Sinh sản trứng cyst và nauplii của 9 nghiệm thức thức ăn (tính theo.
- Hình 1 cho thấy tỉ lệ sinh sản cyst của Artemia trong các thí nghiệm này có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p<0,05).
- Trong đó cao nhất ở 2 nghiệm thức 100% thức ăn tôm sú (III 100T.A.Tôm : 77,8%) và nghiệm thức VII 25T.A.Tôm (79,9.
- Tuy tỉ lệ sinh sản cyst ở nghiệm thức VII 25T.A.Tôm cao hơn khoảng 2%.
- so với nghiệm thức II 100Chae , nhưng xét về khả năng ổn định thì dùng thức ăn tôm sú sẽ tiện lợi cho người nuôi hơn vì thức ăn tôm sú là nguồn thức ăn có sẵn trên thị trường, người nuôi có thể chủ động được nguồn thức ăn trong khi việc nuôi tảo cần thời gian và trải qua nhiều công đoạn.
- Tỉ lệ sinh sản cyst của nghiệm thức 100% tảo Chaetoceros trong thí nghiệm này cao hơn gần 3 lần tỉ lệ sinh sản cyst trong thí nghiệm của Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv.
- Thức ăn 25% cám gạo lên men hoặc thức ăn 75% thức ăn tôm cho tăng trưởng chiều dài Artemia là lớn nhất mm).
- Vòng đời Artemia cao nhất ở các nghiệm thức 75%.
- thức ăn tôm sú ngày) và nghiệm thức 100% tảo Chaetoceros ngày), thấp nhất ở nghiệm thức 100% cám gạo lên men ngày) và nghiệm thức 75%.
- Khẩu phần 100% thức ăn tôm sú và 25% thức ăn tôm cho tỉ lệ cyst cao nhất lần lượt là 77,8%.
- (với sức sinh sản là cyst/ 1 con cái.
- Tỉ lệ sinh sản nauplii cao nhất ở nghiệm thức 100% thức ăn cám gạo lên men bánh mì (67,9%) (với sức sinh sản là 995 ± 116nauplii/.
- Nếu mục đích nuôi là thu trứng bào xác thì 100% thức ăn tôm sú nên được sử dụng..
- Nếu mục đích nuôi là thu sinh khối nauplii thì thức ăn cám gạo lên men bánh mì nên được sử dụng..
- Ảnh hưởng của việc giảm các mức thức ăn đến tuổi thọ và sinh sản của A.franciscana ở Vĩnh Châu