« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA KHOÁNG CÁCH TRỒNG LÊN ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CỎ MỒM (HYMENACHNE ACUTIGLUMA) VÀ CỎ LÔNG TÂY (BRACHIARIA MUTICA) TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH TRỒNG LÊN ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT.
- CỦA CỎ MỒM (Hymenachne acutigluma) VÀ CỎ LÔNG TÂY (Brachiaria mutica).
- Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của các khoảng cách trồng 40x20 (NT 20.
- 40x30 (NT 30 ) và 40x40cm (NT 40 ) lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của các giống cỏ Mồm và Cỏ Lông Tây, đề tài được tiến hành tại Nông Trường Sông Hậu..
- Khoảng cách trồng ảnh hưởng có ý nghĩa lên tốc độ phát triển chồi, chiều cao cây lúc thu hoạch, chiều cao cây lứa tái sinh, độ cao thảm, năng suất chất xanh, năng suất chất khô đối với cỏ Mồm, cao nhất ở NT 20 .
- Kết quả tương tự đối với Cỏ Lông Tây, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Khoảng cách trồng ảnh hưởng không có ý nghĩa lên thành phần hóa học về vật chất khô, protein thô, xơ trung tính, xơ acid và chất hữu cơ tiêu hóa..
- Khoảng cách 40x 20cm cho năng suất cao hơn các khoảng cách còn lại trên cả hai giống cỏ..
- Từ khoá: cỏ, khoảng cách trồng, thành phần hóa học, năng suất.
- Cỏ Mồm (Hymenachne acutigluma) và cỏ Lông Tây (Brachiaria mutica) thuộc họ Hòa Thảo (Gramineae) mọc phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Cỏ Mồm là.
- Cỏ Lông Tây phát triển rất mạnh, thân có lông bao phủ, rễ có các node sần, ưa thích vùng đất ẩm ướt và có thể chịu ngập nước khoảng độ sâu 1m, phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau (Cameron &.
- Ở nước ta cỏ Lông Tây được tìm thấy khắp nơi bờ đê, ven đường, bờ ruộng, kênh rạch, vườn nhà.
- Nhiều nước trên thế giới xem cỏ Mồm và cỏ Lông Tây là cỏ dại, lấn áp các cây trồng như mía, bắp và áp dụng rất nhiều biện pháp để kiểm soát sự phát triển của chúng (CRC, 2003).
- Ở nước ta, mặc dù cỏ Lông Tây được xem là nguồn thức ăn chủ yếu cho gia súc nhai lại được thu cắt từ cỏ mọc tự nhiên và gần đây cỏ Mồm cũng được đưa vào làm thức ăn cho gia súc nhai lại.
- Tuy nhiên thành phần dưỡng chất của cỏ cắt tự nhiên rất biến động (Lưu Hữu Mãnh &.
- Le Hoa Binh 1998) nhưng ở nước ta hầu như chưa có số liệu cụ thể về các đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của hai giống cỏ trên..
- Mục tiêu của đề tài là khảo sát ảnh hưởng của khoảng cách trồng lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của hai giống cỏ Mồm và cỏ Lông Tây trồng tại thành phố Cần Thơ..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.
- Thí nghiệm được tiến hành trên hai giống cỏ là cỏ Mồm và Lông Tây vào cuối mùa mưa đến đầu mùa khô trên khu đất rộng khoảng 1000m 2 tại Nông Trường Sông Hậu..
- 2.1 Đất trồng cỏ thí nghiệm.
- Cỏ Lông Tây giống được chọn từ những bụi cây đã trưởng thành, có thân to, suông không phân nhiều nhánh, có nhiều lông ở thân, các đốt có nhiều rễ.
- Cỏ Mồm giống được lấy từ những bụi cỏ tươi tốt mọc ở Nông Trường Sông Hậu..
- 2.6 Bố trí thí nghiệm.
- Mỗi giống cỏ trồng thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức là 3 khoảng cách trồng với 4 lần lặp lại cho mỗi giống cỏ - Nghiệm thức 1 (NT1): khoảng cách trồng 40 x 20cm..
- Nghiệm thức 2 (NT2): khoảng cách trồng 40 x 30cm..
- Nghiệm thức 3 (NT3): khoảng cách trồng 40 x 40cm..
- Như vậy mỗi giống cỏ có 12 lô, tổng cộng là 24 lô, mỗi lô 25m 2 , tổng diện tích sử dụng là 300m 2.
- Chọn ngẫu nhiên 10 bụi điển hình ở hàng giữa trong 1 lô để theo dõi các chỉ tiêu, có tổng cộng 120 bụi cỏ thí nghiệm được chọn để theo dõi cho cả 3 nghiệm thức của hai giống cỏ..
- Các chỉ tiêu về năng suất gồm 4 chỉ tiêu là năng suất chất xanh, năng suất khất khô, năng suất protein thô, năng suất chất hữu cơ tiêu hóa..
- Tiến hành xác định hàm lượng nước ban đầu bằng cách sấy ở nhiệt độ là 65 o C, hàm lượng vật chất khô ở nhiệt độ 105 o C, hàm lượng tro, protein thô (CP.
- Hàm lượng NDF, ADF theo Van Soest &.
- Robertson (1991), hàm lượng chất hữu cơ tiêu hóa in vitro theo Goering &.
- Số liệu về đặc tính sinh trưởng và năng suất được xử lý theo mô hình hồi qui tuyến tính tổng quát (GLM), khi phép thử F sai khác có ý nghĩa, tiến hành so sánh cặp theo phép thử Tukey, chương trình Minitab version 13.2 (Ryan, 2000)..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các đặc tính sinh trưởng 3.1.1 Cỏ Mồm.
- Ảnh hưởng của khoảng cách trồng (KCT) lên tốc độ phát triển chiều cao cây (CCC) và số chồi của cỏ Mồm được trình bày trong Bảng 1.
- CCC của cỏ Mồm được khảo sát sau khi trồng và sau khi cắt lứa thứ 1.
- Tuy nhiên CCC có đáp ứng lên KCT sau khi cắt có ý nghĩa (P= 0,01), cao nhất ở khoảng cách 20x 20cm (91,9cm) so với so với các khoảng cách 20 x 30 (88,0cm) và 20 x 40 (81,3cm)..
- Bảng 1: Tốc độ phát triển chiều cao cây và số chồi của cỏ Mồm sau khi trồng và sau khi cắt.
- Chiều cao cây, cm Khoảng cách trồng, cm P SEM.
- Sau khi trồng (SKT),ngày 20 x 20 20 x 30 20 x 40.
- Sau khi cắt (SKC), ngày.
- Ghi chú: P: xác suất chỉ sự khác biệt giữa hai giống cỏ SEM: sai số chuẩn của số trung bình giữa hai giống cỏ.
- Các số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau, sai biệt có ý nghĩa (P<0,05) theo phép thử Tukey.
- Số chồi/bụi của cỏ Mồm quan sát được sau khi SKT không bị tác động bởi KCT, trung bình là 17,8.
- 18,7 và 19,7 cho các khoảng cách tương ứng là 20 x 20.
- Tuy nhiên KCT lại tác động có ý nghĩa (P= 0,01) lên số chồi sau khi cắt 2 ngày 34,0 (20 x 20cm).
- 3.1.2 Cỏ Lông Tây.
- Ảnh hưởng của khoảng cách trồng (KCT) lên tốc độ phát triển chiều cao cây (CCC) và số chồi của cỏ Lông Tây được trình bày trong Bảng 2.
- Tương tự, KCT vẫn ảnh hưởng có ý nghĩa lên sự phát triển CCC của cỏ Lông Tây SKC (P= 0,01), cao nhất vẫn ở KC 20 x 20cm là là 118,6cm so với hai KC còn lại tương ứng là 110,9 và 107,5cm..
- Bảng 2: Tốc độ phát triển chiều cao cây và số chồi của cỏ Lông Tây sau khi trồng và sau khi cắt.
- Sau khi trồng (SKT), ngày 20 x 20 20 x 30 20 x 40.
- Ghi chú: Các số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau, sai khác có ý nghĩa (P<0,05) theo phép thử Tukey.
- Tương tự cỏ Mồm, số chồi/bụi của cỏ Lông Tây quan sát được sau khi SKT không bị tác động bởi KCT, trung bình là cho các khoảng cách tương ứng là 20 x 20 (10,3 chồi).
- Tuy nhiên KCT lại tác động có ý nghĩa (P= 0,01) lên số chồi sau khi cắt 2 ngày 17,7 (20 x 20cm).
- So sánh sự phát triển về CCC giữa hai giống, cỏ Lông Tây có CCC phát triển nhanh hơn cỏ Mồm có ý nghĩa khi trồng ở cùng KC 20 x 20 cm lúc 70 ngày SKT tương ứng là 164,1 và 150,1cm.
- Tuy nhiên số chồi/ bụi của cỏ Mồm (19,7) lại nhiều hơn so với cỏ Lông Tây SKT 28 ngày (9,7)..
- 3.2 Thành phần hóa học và năng suất của hai giống cỏ 3.2.1 Thành phần hóa học.
- Thành phần hóa học của hai giống cỏ được trình bày qua Bảng 3.
- Số liệu trung bình về thành phần hóa học của cỏ Lông Tây và cỏ Mồm khác nhau có ý nghĩa, ngoại trừ chiết chất ether và hàm lượng hemicellulose.
- Cỏ Lông Tây có hàm lượng vật chất khô (18,71%) cao hơn có ý nghĩa (P= 0,01) so với cỏ Mồm (14,51%) do cỏ Mồm là loài thủy sinh hay bán thủy sinh ưa nước hơn cỏ Lông Tây.
- Cỏ Mồm cũng có hàm lượng tro cao hơn cỏ Lông Tây (P= 0,01) do các loại cây mọc dưới nước thường có hàm lượng tro cao (Ravindran, 1992.
- Hàm lượng vật chất khô của cỏ Lông Tây trong thí nghiệm tương đối thấp hơn so với các số liệu công bố của Gohl (1998) biến động từ 20- 33%.
- Hàm lượng nước trong cỏ ảnh hưởng bởi thời điểm và mùa thu hoạch, Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng đất thấp, ướt và cỏ được thu hoạch trong mùa mưa nên hàm lượng nước cao hơn số liệu công bố của các tài liệu khác.
- Hàm lượng nước cao trong cỏ là một yếu tố giới hạn mức ăn vào của vật nuôi và rất khó dự trữ hay chế biến..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng lên thành phần hóa học của cỏ Mồm và Cỏ Lông Tây Dưỡng.
- Cỏ Lông Tây, cm Cỏ Mồm, cm P SEM.
- Hàm lượng NDF và ADF của cỏ Lông Tây đều cao hơn cỏ Mồm có ý nghĩa vì cỏ Lông Tây có tỉ lệ thân/lá cao hơn cỏ Mồm điều nầy phản ánh qua hàm lượng CP của cỏ Lông Tây trung bình là 10,33 thấp hơn so với cỏ Mồm là 11,92% (P= 0,02)..
- Kết quả phân tích hàm lượng CP cỏ Lông Tây trong thí nghiệm tương tự với các số liệu phân tích của Le Hoa Binh (1998) là 9,22% (trạng thái khô hoàn toàn) và Gohl (1998) công bố hàm lượng CP của cỏ Lông Tây trồng ở Phillipine biến động từ 8,8- 11,6%.
- Hàm lượng protein của cỏ Mồm trong thí nghiệm thấp hơn số liệu.
- Ở Suriname, hàm lượng CP của cỏ lên đến 15,8% (Bogdan, 1977).
- Số liệu về hàm lượng CP trong thí nghiệm tương đối thấp hơn so với số liệu của Nguyễn Nhựt Xuân Dung (1996) là 14,32%.
- Theo Cameron (2003) báo cáo sự biến động về hàm lượng CP của cỏ Mồm thay đổi tùy theo tháng thu hoạch trong năm trung bình từ 13,8 đến 20,8% vào tháng 12, khoảng 11,3% vào tháng năm và 8,8% vào tháng chín.
- (1995) dường như có sự hiện diện của vi khuẩn cố định đạm trên rễ của cỏ Mồm, điều nầy có thể làm gia tăng hàm lượng nitrogen và như thế cỏ có thể phát triển tốt trên điều kiện đất có độ màu mỡ kém (Miles &.
- Hàm lượng chất hữu cơ tiêu hóa in vitro (IVOMD) của cỏ Lông Tây cao hơn cỏ Mồm có ý nghĩa thống kê (P= 0,02), tuy nhiên chỉ cao hơn môt đơn vị là 77,96 so với 76,36%.
- Lý do là hàm lượng tro cao trong cỏ Mồm có thể một yếu tố làm cho IVOMD của nó thấp hơn so với cỏ Lông Tây.
- Theo Bogdan (1977) mức tiêu hóa của cỏ Mồm biến động từ 66- 80%..
- KCT hầu như không ảnh hưởng lên hàm lượng OM, tro, CP, EE, NDF, ADF hemicellulose và IVOMD của hai giống cỏ ngoại trừ hàm lượng DM..
- 3.2.2 Năng suất.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa do tác động của KCT lên năng suất chất xanh của hai giống cỏ (P= 0,01) (Bảng 4 và 5).
- Cỏ Mồm có năng suất cao nhất ở KCT 20 x 20 và 20 x 30cm với năng suất tương ứng là 24,88 và 17 tấn/ha/lần cắt cao hơn so với cỏ Lông Tây.
- Ở khoảng cách 20 x 20cm, cỏ Lông Tây có năng suất cao hơn (15 tấn/ha/lần cắt) so với các khoảng cách còn lại, tuy nhiên không có sự khác biệt về mặt thống kê..
- Bảng 4: Năng suất chất xanh, chất khô và protein của Cỏ Mồm, Cỏ Lông Tây ở các khoảng cách khác nhau.
- Cỏ Lông Tây Cỏ Mồm P SEM.
- Bảng 5: Năng suất trung bình của hai giống cỏ trồng.
- Năng suất, tấn/ha/lần cắt Cỏ Lông Tây Cỏ Mồm P SEM.
- Chất khô .
- KCT tác động có ý nghĩa lên năng suất chất khô của hai giống cỏ (P= 0,01).
- Cỏ Mồm có năng suất chất khô cao nhất ở KCT 20 x 20cm là 3,38 tấn/ha/lần cắt cao hơn các KC còn lại và so với cỏ Lông Tây.
- Cỏ Lông Tây có năng suất cao hơn (2,9 và 2,58 tấn/ha/lần cắt) có ý nghĩa so với KC 40 x 20cm..
- Đối với cỏ Lông Tây KCT 20 x 40 cm là phù hợp nhất, kết quả thí nghiệm phù hợp với báo cáo của Lê Hoà Bình (1998).
- Cũng theo Lê Hoà Bình năng suất chất xanh của cỏ Lông Tây là qua năm lần cắt là 55,2 tấn/ha/năm tương ứng với năng suất chất khô và protein là 13,82 và 1,173 tấn/ha/năm.
- Theo Nguyễn Thị Mùi (2003) năng suất của ỏ Lông Tây trồng ở các tỉnh miền Bắc qua 4- 7 lần cắt biến động từ 7,6 đếm 15,9 tấn/ha/năm..
- Đối với cỏ Mồm năng suất có thể đạt 2- 3,5 tấn/ha ở cuối mùa mưa (Cameron, 2003).
- Ở Queenland, tăng trọng của bò giảm có ý nghĩa trong mùa khô, cỏ Mồm được xem là nguồn thức ăn giàu protein cung cấp cho gia súc vào mùa khô (Pittaway et al., 1996).
- Cỏ Mồm có các đặc tính nông học tốt như giàu protein (Howard-Williams &.
- Ở Surinam, hàm lượng protein của cỏ Mồm lên đến 15,8% của toàn bộ cây và lá chiếm 22,6%, với mức tiêu hóa là 66- 80% (Bogdan 1977) và đây là một loại cỏ thích hợp cho nuôi bò chăn thả..
- Khoảng cách hay mật độ trồng có ảnh hưởng đến năng suất chất xanh của cả hai giống cỏ Mồm và cỏ Lông Tây.
- Trong điều kiện thí nghiệm này, khoảng cách trồng 20 x 40 cm cho năng suất chất xanh và chất khô cao nhất như thế năng suất protein thu được trên một đơn vị diện tích cũng cao hơn so với các khảng cách trồng còn lại..
- Ảnh hưởng của các mức độ phân bón lên đặc tính sinh trưởng, tính năng sản xuất và thành phần hóa học của cỏ Paspalum (paspalum atratum) và đậu Macroptilium lathyroides (l.) Urb