« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của liều lượng kali bón kết hợp với đạm đến chất lượng củ khoai lang tím nhật ở tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ KHOAI LANG TÍM NHẬT Ở TỈNH VĨNH LONG Lê Thị Thanh Hiền 1,2 , Lê Vĩnh Thúc 2 và Nguyễn Bảo Vệ 2.
- Kali, Đạm, khoai lang Tím Nhật, phẩm chất củ Keywords:.
- Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali bón kết hợp với đạm đến chất lượng củ khoai lang Tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam) ở tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm tìm ra liều lượng kali và đạm bón thích hợp để khoai lang cho củ có phẩm chất tốt và tăng thời gian bảo quản.
- Các nghiệm thức là 100 kg N/ha và 80 kg P 2 O 5 /ha kết hợp với 5 liều lượng bón kali và 250 kg K 2 O/ha) và nghiệm thức bón 80 P 2 O 5 - 250 K 2 O kết hợp với 2 liều lượng đạm (125 kg N/ha và 187 kg N/ha).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy kali bón ở mức 200 kg K 2 O/ha cho khoai lang Tím Nhật có phẩm chất củ như hàm lượng đường tổng số, tinh bột, hàm lượng anthocyanin cao nhất, chất xơ thô thấp và có thời gian bảo quản dài.
- Vì vậy, trong canh tác khoai lang Tím Nhật ở tỉnh Vĩnh Long, nông dân có thể bón kali ở mức 200 kg K 2 O/ha kết hợp với 100 kg N/ha - 80 kg P 2 O 5 /ha để tăng phẩm chất và thời gian bảo quản củ..
- Ảnh hưởng của liều lượng kali bón kết hợp với đạm đến chất lượng củ khoai lang tím nhật ở tỉnh Vĩnh Long.
- Do vậy, đề tài được thực hiện nhằm đánh giá và tìm ra liều lượng kali thích hợp để khoai lang Tím Nhật cho phẩm chất củ tốt và kéo dài thời gian bảo quản..
- Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của đất trồng khoai lang thí nghiệm Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Phương pháp phân tích.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại, gồm 7 nghiệm thức.
- Các nghiệm thức nghiên cứu được trình bày ở Bảng 2..
- Mỗi ô thí nghiệm chọn 10 củ thương mại phân tích các chỉ tiêu: hàm lượng chất khô củ.
- hàm lượng chất xơ thô.
- hàm lượng đường tổng số trong củ.
- hàm lượng tinh bột trong củ.
- hàm lượng anthocyanin toàn phần.
- Bảng 2: Các nghiệm thức nghiên cứu và tỷ lệ phân bón trong nghiệm thức.
- Nghiệm thức N (kg/ha) Loại phân bón P 2 O 5 (kg/ha) K 2 O (kg/ha) Tỷ lệ N: P 2 O 5 : K 2 O.
- Số củ còn lại, mỗi lần sử dụng 5 củ ghi nhận các chỉ tiêu sau: độ Brix, độ cứng, hàm lượng đường tổng số.
- hàm lượng tinh bột.
- Hàm lượng chất khô củ.
- được xác định mỗi nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 3 củ.
- Hàm lượng chất xơ thô.
- Sau đó tính TB hàm lượng chất xơ thô theo TCVN 4329:2007.
- Hàm lượng đường tổng số trong củ.
- Hàm lượng tinh bột trong củ.
- Hàm lượng anthocyanin toàn phần.
- Số liệu thu được sẽ được phân tích phương sai và kiểm định DUNCAN ở mức ý nghĩa 5% để so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hàm lượng chất khô củ.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy các nghiệm thức bón 100 kg N/ha kết hợp cung cấp kali kg K 2 O/ha) có hàm lượng chất khô củ lần lượt là (27,1.
- Khi tăng dần liều lượng bón kali thì hàm lượng chất khô trong củ cũng tăng theo..
- Tuy nhiên, khi giữ mức bón 250 kg K 2 O/ha kết hợp với cung cấp đạm ở mức 125 và 187 kgN/ha thì hàm lượng chất khô trong củ có chiều hướng giảm, có thể hàm lượng chất khô củ không tăng là do sự mất cân bằng dinh dưỡng giữa K và N.
- Trong nghiên cứu này, nghiệm thức bón 100 kg N/ha kết hợp với 200 kg và 250 kg K 2 O/ha cho hàm lượng chất khô củ cao nhất.
- Kali là giữ vai trò quan trọng trong điều chỉnh nước ở thực vật giúp tăng hàm lượng chất khô trong củ (Bansal and Trehan, 2011).
- Vì thế, việc chọn biện pháp cung cấp K, N phù hợp là rất quan trọng trong việc gia tăng chất lượng củ khoai lang.
- Hàm lượng chất khô củ khoai lang tùy thuộc vào giống, kỹ thuật canh tác và mùa vụ trồng, hàm lượng chất khô củ.
- trong kết quả nghiên này nằm trong khoảng dao động hàm lượng chất khô củ của các giống khoai lang đã nghiên cứu trước đây từ 13,6 đến 41,5%.
- Bảng 3: Hàm lượng chất khô, chất xơ thô, tinh bột, đường tổng số và anthocyanin trong củ của khoai lang Tím Nhật lúc thu hoạch trên các liều lượng kali bón kết hợp với liều lượng đạm.
- Nghiệm thức Hàm lượng các chất trong củ.
- 3.2 Hàm lượng chất xơ thô củ.
- Hầu hết các nghiệm thức bón bổ sung kali từ 100 đến 250 kg K 2 O/ha có hàm lượng chất xơ thô trong củ (4,56.
- 3,60%) thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không bón kali (6,94.
- hàm lượng chất xơ thô củ của các nghiệm thức có bón kali không khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 3).
- Thiếu kali dẫn đến củ khoai lang chậm lớn, ít củ, tỷ lệ tinh bột giảm, tỷ lệ xơ tăng (Lu et al., 2001).
- Trong nghiên cứu này, hàm lượng chất xơ thô trong củ khoai lang Tím Nhật của các nghiệm thức bón kali dao động từ tương đối phù hợp với hàm lượng chất xơ thô của nghiên cứu trên một số giống khoai lang trước đây từ trong đó giống khoai lang Nhật Tím 5,77% (Nguyễn Xuân Lai và ctv., 2011)..
- 3.3 Hàm lượng tinh bột củ.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy hàm lượng tinh bột củ khoai lang ở các nghiệm thức bón kali kg K 2 O/ha) lần lượt là 58,1.
- Nghiệm thức bón 200 và 250 kg K 2 O/ha cho hàm lượng tinh bột củ cao nhất và hàm lượng tinh bột củ ở hai nghiệm thức này không khác biệt có ý nghĩa.
- Có nhiều tác giả cho rằng kali giữ vai trò chính trong việc vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá về củ, giúp tăng hàm lượng tinh bột củ, năng suất củ (Murata and Akazava, 1968.
- Hàm lượng tinh bột củ ở các nghiệm thức trong thí nghiệm này dao động từ khối lượng chất khô (KLCK), điều này phù hợp các nghiên cứu trước đây hàm lượng tinh bột trong một số giống khoai lang dao động từ căn bản khô (Lê Đức Diên và Nguyễn Đình Huyên, 1967).
- (2001) và Shakamoto and Bowkamp (1985) cho rằng kali có vai trò trong việc tăng hàm lượng tinh bột trong của khoai lang.
- Như vậy, việc bón bổ sung phân kali trong canh tác khoai lang rất quan trọng, cung cấp kali với liều lượng thích hợp sẽ giúp hàm lượng tinh bột củ được nâng cao từ đó góp phần tăng năng suất và chất lượng củ khoai lang.
- Trong nghiên cứu này, liều lượng K bón ở mức 200 và 250 kg K 2 O/ha cho hàm lượng tinh bột củ cao nhất..
- 3.4 Hàm lượng đường tổng số củ.
- Kết quả ở Bảng 3 cho thấy bón bổ sung kali có ảnh hưởng đến hàm lượng đường tổng số trong củ..
- Nghiệm thức bón 100 kg N-100 kg K 2 O/ha có hàm lượng đường tổng số củ (14,5%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không bón kali (14,1.
- Các nghiệm thức bón 100 kg N kết hợp với kg K 2 O/ha) cho thấy khi tăng liều lượng bón kali thì hàm lượng đường tổng số củ tăng, hàm lượng đường tổng số củ của các nghiệm thức bón bổ sung kali đều cao hơn khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng không bón kali..
- Hàm lượng đường tổng số củ ở nghiệm thức bón 200 và 250 kg K 2 O/ha cao nhất và không khác biệt nhau.
- Như vậy, việc tăng mức bón kali từ 200 lên 250 kg K 2 O/ha không làm tăng hàm lượng đường tổng số củ.
- Trong nghiên cứu này, chọn liều lượng bón 200 kg K 2 O/ha sẽ cho hàm lượng đường tổng số củ cao nhất và mang lại hiệu quả kinh tế.
- (2001) cũng cho rằng kali giúp tăng hàm lượng đường trong trái và củ.
- (2010) cho thấy cung cấp kali sẽ làm tăng hàm lượng đường tổng số..
- 3.5 Hàm lượng anthocyanin toàn phần trong củ.
- Các nghiệm thức bón bổ sung kali đều có hàm lượng anthocyanin toàn phần trong củ (0,43.
- 0,51%) cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không bón kali (0,33%) (Bảng 3).
- Vì vậy, việc cung cấp bổ sung kali cho canh tác khoai lang sẽ giúp tăng hàm lượng đường, tinh bột trong củ và hoạt động của một số enzym dẫn đến tăng lượng sắc tố anthocyanin toàn phần trong củ.
- Hàm lượng anthocyanin toàn phần trong củ khoai lang Tím Nhật thay đổi từ 0,33 đến 0,51% phù hợp với kết quả nghiên cứu hàm lượng anthocyanin toàn phần trong củ khoai lang Tím Nhật 0,46% (Phạm Thị Thanh Nhàn và ctv., 2011)..
- Độ cứng thịt củ khoai lang ở các nghiệm thức bón kali kg K 2 O/ha) lần lượt là 2,43.
- 2,62 kg.f/mm 2 không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không bón kali (2,73 kg.f/mm 2 ) (Bảng 4).
- Nghiệm thức Độ cứng củ.
- Hàm lượng đường tổng số củ và tinh bột tính % khối lượng chất khô.
- Kết quả Bảng 4 thấy rằng độ brix ở các nghiệm thức bón bổ sung kali kg K 2 O/ha) lần lượt là 11,0.
- 11,8%Brix đều cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không bón kali (10,5%Brix).
- Nghiệm thức bón 100 kgN/ha kết hợp với 200 và 250 kg K 2 O/ha có độ brix củ cao nhất và không khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê..
- Vào 1 tuần sau thu hoạch (TSTH) hầu hết các nghiệm thức bón bổ sung kali kg K 2 O/ha có tỷ lệ hao hụt khối lượng củ lần lượt 4,99.
- Nghiệm thức bón 100 kgN/ha kết hợp với 200, 250 kg K 2 O/ha có tỷ lệ hao hụt khối lượng củ thấp nhất và tỷ lệ hao hụt khối lượng củ ở hai nghiệm thức này không khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- nghiệm thức bón bổ sung kali cho tỷ lệ hao hụt khối lượng củ thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không bón kali và nghiệm thức bón 200, 250 kg K 2 O/ha có tỷ lệ hao hụt khối lượng củ thấp và không khác biệt nhau.
- Trong nghiên cứu này, nghiệm thức bón 200 và 250 kg K 2 O/ha có tỷ lệ hao hụt khối lượng thấp nhất có thể do hàm lượng nước trong củ thấp (hay hàm lượng chất khô trong củ cao) nên sự hao hụt khối lượng củ sẽ ít hơn các nghiệm thức bón liều lượng kali thấp hơn..
- Nghiệm thức Tỷ lệ hao hụt khối lượng củ.
- Ở thời điểm 1 TSTH, nghiệm thức bón 200 và 250 kg K 2 O/ha có tỷ lệ củ nảy mầm (76,7.
- Ở thời điểm TSTH, tỷ lệ củ nảy mầm của các nghiệm thức không khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê.
- Đối với bảo quản khoai lang thương.
- Nghiệm thức Tỷ lệ củ nảy mầm.
- Để hạn chế sự tấn công của nấm bệnh, khoai lang sau khi thu.
- Theo dõi tỷ lệ củ bệnh 1 tuần/lần, nhận thấy bắt đầu tuần thứ 3 sau khi thu hoạch xuất hiện củ bệnh, kết quả Bảng 7 cho thấy các nghiệm thức bón bổ sung kali có tỷ lệ củ bệnh và chỉ số bệnh của củ thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không bón kali.
- Có thể đây là nguyên nhân việc bón bổ sung kali trong canh tác khoai lang ở tỉnh Vĩnh Long đã góp phần giảm tỷ lệ củ bệnh sau thu hoạch..
- Nghiệm thức 3 tuần STH 4 tuần STH 5 tuần STH.
- 3.10 Hàm lượng đường tổng số trong củ trong thời gian tồn trữ.
- Bảng 8 cho thấy hàm lượng đường tổng số trong củ tăng dần đến tuần thứ hai sau khi thu hoạch, sau đó hàm lượng đường tổng số trong củ ở các nghiệm thức đều giảm dần đến 5 TSTH.
- Đến 5 TSTH hàm lượng đường tổng số trong củ của nghiệm thức bón 200, 250 kg K 2 O/ha cao nhất (14,5.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không bón kali (12,5%) và các nghiệm thức bón 100, 150 kg K 2 O/ha, tuy nhiên hàm lượng đường tổng số trong củ ở hai nghiệm thức này.
- Trong 2 tuần đầu sau khi thu hoạch, do sự mất nước và quá trình chuyển hóa tinh bột thành đường trong củ làm tăng hàm lượng đường, nhưng thời gian sau đó do quá trình hô hấp và nuôi mầm các chất dự trữ bị chuyển hóa thành năng lượng để cung cấp cho hoạt động sống của củ nên lượng đường giảm xuống và chất lượng của củ bị giảm.
- Bảng 8: Hàm lượng đường tổng số trong củ ở các thời điểm quan sát.
- Nghiệm thức Hàm lượng đuờng tổng số trong củ.
- 3.11 Hàm lượng tinh bột trong thời gian tồn trữ Bảng 9 cho thấy hàm lượng tinh bột trong củ ở các nghiệm thức đều giảm dần từ khi thu hoạch đến 5 TSTH, hàm lượng tinh bột bón 200, 250 kg K 2 O/ha có hàm lượng tinh bột trong củ (50,7% ở 5 TSTH) cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng không bón kali (43,2.
- hàm lượng.
- tinh bột ở hai nghiệm thức này không khác biệt nhau.
- Điều này có thể giải thích do củ khoai lang sau khi thu hoạch vẫn diễn ra các hoạt động sống, quá trình hô hấp của củ đã sử dụng năng lượng từ đường do tinh bột chuyển hóa thành nên hàm lượng tinh bột trong củ có xu hướng giảm dần theo thời gian bảo quản..
- Bảng 9: Hàm lượng tinh bột trong củ ở các thời điểm quan sát.
- Nghiệm thức Hàm lượng tinh bột trong củ.
- Trồng khoai lang bón bổ sung kali giúp tăng phẩm chất củ.
- Bón kali ở mức 200 kg K 2 O/ha kết hợp kết hợp với 100 kg N/ha - 80 kg P 2 O 5 /ha đối với khoai lang Tím Nhật cho củ có phẩm chất về hàm lượng đường tổng số, hàm lượng tinh bột củ, hàm lượng anthocyanin toàn phần cao, hàm lượng chất xơ thô củ thấp.
- Trong canh tác khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long nông dân có thể bón kali ở mức 200 kg K 2 O/ha..
- Tách chiết và phân tích hàm lượng anthocyanin từ các mẫu thực vật khác nhau