« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của liều lượng và loại chế phẩm phân đạm đến năng suất lúa và phát thải khí N2O trên đất nhiễm mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG VÀ LOẠI CHẾ PHẨM PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÀ PHÁT THẢI KHÍ N 2 O TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SÓC TRĂNG.
- 3 Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau.
- Chất ức chế thủy phân ure, chất ức chế nitrate hóa, hoạt chất DCD, nBTPT, phát thải khí nhà kính.
- Mục tiêu đề tài là nhằm đánh giá hiệu quả các chế phẩm phân bón phối trộn nBTPT và DCD đến năng suất lúa, hiệu quả kinh tế và phát thải khí nhà kính.
- Kết quả cho thấy, phối trộn hoạt các hoạt chất nBTPT và DCD+nBTPT với phân ure giúp tăng năng suất lúa 0,55-0,74 tấn/ha so với ure không phối trộn.
- Việc phối trộn các hoạt chất giúp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả nông học và giảm phát thải khí N 2 O so với ure không phối trộn cả 2 vụ..
- Ảnh hưởng của liều lượng và loại chế phẩm phân đạm đến năng suất lúa và phát thải khí N 2 O trên đất nhiễm mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
- nguồn N chủ yếu và không thể thiếu hầu hết trên đất lúa, vì vậy gia tăng hiệu quả sử dụng N đồng nghĩa với việc giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường..
- Việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân N là mối quan.
- Ở cây lúa hiệu quả sử dụng phân N chỉ đạt từ 30 – 40% hoặc thấp hơn (Cao et al., 1984.
- Mặt khác các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng lúa nói riêng cũng gây ra phát thải khí nhà kính (KNK).
- Nguồn gây phát thải khí nhà kính chủ yếu trong trồng lúa nước là do lạm dụng phân hóa học, làm tỷ lệ phân thất thoát cao gây ô nhiễm đất và phát thải nitrous oxide (N 2 O).
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng phân N và đồng thời giảm lượng phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp một cách rõ rệt, đã có nhiều nghiên cứu về các dạng phân N chậm tan, bón vùi phân N, sử dụng chất ức chế men urease hay chất ức chế tiến trình nitrate hóa..
- Khi bón urea kết hợp với các chất ức chế như urease n-butyl thiophosphoric triamide (nBTPT) hoặc dicyandiamide (DCD) sẽ cho năng suất lúa cao hơn 300-400 kg/ha so với bón urea thường..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phân bón sử dụng loại urea 46-0-0.
- phân urea phối trộn nBTPT với urea khoảng 0,022% (tên thương phẩm Agrotain 46A+46-0-0).
- phân urea phối trộn nBTPT 230ppm, DCD 950 ppm (tên thương phẩm N46.Plus).
- 2.3 Phương pháp nghiên cứu.
- Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm 5m x 4m = 20m 2.
- Bảng 1: Các nghiệm thức phân bón cho lúa N1: 0N-40P 2 O 5 -30K 2 O.
- N2: ĐC Urea (46%) (100N-40P 2 O 5 -30K 2 O) N3: Agrotain (70N-40P 2 O 5 -30K 2 O) N4: Agrotain (100N-40P 2 O 5 -30K 2 O) N5: N46.Plus (70N-40P 2 O 5 -30K 2 O) N6: N46.Plus (100N-40P 2 O 5 -30K 2 O).
- Các chỉ tiêu nông học được ghi nhận vào giai đoạn thu hoạch gồm: thành phần năng suất (số bông/m 2 .
- Năng suất lúa thực tế (tấn/ha): gặt khung (2,0 x 2,5 m = 5m 2 trong từng lô, sau đó phơi khô rồi giê sạch, cân trọng lượng của mẫu và đo ẩm độ sau khi cân rồi quy về trọng lượng ở ẩm độ 14%..
- Hiệu quả nông học: là phần năng suất tăng thêm của mỗi kg phân N bón vào..
- Trong đó: Y N là năng suất của lô bón đủ phân NPK (kg/ha).
- Y 0 là năng suất của lô không bón phân N (kg/ha) F N là lượng phân N bón (kg/ha).
- Hiệu quả kinh tế: Lợi nhuận = tổng thu (năng suất lúa x giá lúa.
- 2.5 Phương pháp canh tác.
- Phân bón bằng phương pháp bón vãi truyền thống với 3 lần bón: lần 1: 7-10 ngày sau sạ 30%N + 50%P 2 O 5 + 50% K 2 O.
- 2.6 Đánh giá sự phát thải khí nhà kính N 2 O của các dạng và liều lượng phân đạm.
- Dụng cụ dùng trong thí nghiệm: thùng nhựa PVC có thể tích 120 L (đường kính mặt trong đáy lớn 56 cm, đường kính mặt trong đáy bé 41 cm, cao 65 cm) được dùng làm buồng khí để thu mẫu khí được phát thải từ ruộng lúa nước.
- Chênh lệch dòng khí giữa 2 lần đo tại mỗi điểm chính là lượng phát thải N 2 O trong khoảng thời gian 10 phút.
- Một bơm tiêm 60 mL với một cây kim được sử dụng để rút các mẫu khí.
- Hệ số qui đổi N 2 O thành lượng phát thải CO 2eq : 1 kg N 2 O tương đương 298 kg CO 2..
- Mẫu khí phát thải được thu ở các lô thí nghiệm..
- Sử dụng Microsoft Excel để tính toán số liệu và phần mềm SPSS 16.0 phân tích (ANOVA) các chỉ tiêu về năng suất, thành phần năng suất, hiệu quả.
- nông học, phép thử Ducan được dùng để kiểm tra mức độ khác biệt giữa các nghiệm thức..
- 3.1 Ảnh hưởng của loại và liều lượng phân đạm trên năng suất lúa.
- Kết quả được trình bày ở Bảng 3 cho thấy, trong vụ HT2018, bón phân N cho lúa ở 2 dạng phân urea N46.Plus (5,39 tấn/ha) và urea Agrotain (5,23 tấn/ha) với liều lượng 100 kgN/ha cho năng suất lúa tương đương so với bón 100 kg N/ha ở dạng urea (4,89 tấn/ha).
- So sánh giữa 2 dạng phân cho thấy N46.Plus năng suất lúa không có sự khác biệt so với Agrotain ở cả 2 mức phân phân N..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của dạng và liều lượng phân đạm đến năng suất lúa vụ Hè Thu 2018.
- Nghiệm thức Năng suất thực tế (tấn/ha).
- Vụ Hè Thu 2018 Vụ Đông Xuân 2018-19.
- N5: N46.Plus (70N-40P 2 O 5 -30K 2 O) 4,63 a 5,41 bc.
- N6: N46.Plus (100N-40P 2 O 5 -30K 2 O) 5,39 a 6,14 a.
- Trong vụ ĐX2018-2019, năng suất lúa ở nghiệm thức không bón bổ sung phân N, đạt thấp nhất 4,35 tấn/ha và khác biệt ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có bón N (p <.
- Ở nghiệm thức bón 100 kg N dạng N46.Plus (6,14 tấn/ha) cho năng suất lúa cao hơn ý nghĩa so với nghiệm thức bón 100 kg N dạng urea thông thường (5,42 tấn/ha).
- Bón 2 dạng phân đạm N46.Plus và Agrotain ở mức 70 kg N/ha đều cho năng suất tương đương mức bón ĐC (100 kg N), khác biệt không có ý nghĩa.
- Kết quả này cũng phù hợp với công bố của Nguyễn Văn Bộ và ctv., (2017) cho rằng khi sử dụng urea 46A+ (đạm vàng) với liều lượng bằng 75% lượng bón thông thường không làm giảm năng suất lúa trên đất phù sa và phù sa nhiễm mặn vùng Đồng bằng sông Hồng, hay gián tiếp làm giảm chi phí phân đạm của nông dân 25%, tương ứng.
- Khi so sánh giữa 2 dạng phân N46.Plus.
- và Agrotain cho thấy 2 dạng phân có năng suất lúa tương đương cả 2 mức phân..
- 3.2 Hiệu quả kinh tế khi bón các loại và liều lượng phân N khác nhau trong canh tác lúa.
- Khi so sánh hiệu quả kinh tế vụ HT2018 thể hiện trong Bảng 4 cho thấy tổng thu khi sử dụng dạng phân N46.Plus cao nhất với mức phân 100 kg N và 70 N (31,048 triệu đồng và 26,654 triệu đồng), tổng thu khi sử dụng dạng phân Agrotain lần lượt với mức phân 100 kg N và 70 kg N (30,141 triệu đồng và 25,962 triệu đồng), tổng thu khi sử dụng 100 kg N phân urea 28,181 triệu đồng.
- Như vậy, khi bón cùng mức phân bón ở cùng mức 100 và 70 kgN/ ha, hiệu quả dạng phân N46.plus cao hơn so với dạng phân Agrotain.
- Khi so sánh hiệu quả kinh tế vụ HT2018 cho thấy bón 100 kg N46.Plus tăng 2,476 triệu đồng/ha, trong khi đó cũng bón 100 kg N dạng Agrotain tăng 1,609 đồng/ha, so với bón 100 kg N..
- Bảng 4: So sánh hiệu quả kinh tế giữa dạng và liều lượng phân đạm trong vụ Hè Thu 2018.
- Đơn vị tính: 1.000 VN đồng Chỉ tiêu so sánh 0N.
- N46.Plus 70N (kg/ha).
- N46.Plus 100N (kg/ha) (I) Tổng thu/ ha .
- Năng suất (kg/ha .
- Phân bón .
- Lợi nhuận/ ha (I)-(II .
- Chênh lệch lợi nhuận.
- (So với đối chứng .
- Tương tự như vụ HT2018, khi so sánh hiệu quả kinh tế vụ ĐX2018-2019 thể hiện trong Bảng 5 cho thấy tổng thu khi sử dụng dạng phân N46.Plus cao nhất với mức phân 100 kg N và 70 N (36,73triệu.
- đồng và 32,405 triệu đồng), tổng thu khi sử dụng dạng phân Agrotain lần lượt với mức phân 100 kg N và 70 kg N (35,713 triệu đồng và 31,522 triệu đồng), tổng thu khi sử dụng 100 kg N phân urea 32,450.
- triệu đồng.
- Khi so sánh hiệu quả kinh tế vụ HT2018 cho thấy bón 100.
- kg N46.Plus tăng 3,889 triệu đồng/ha, trong khi đó cũng bón 100 kg N dạng Agrotain tăng 2,912 đồng/ha, so với bón 100 kg N..
- Bảng 5: So sánh hiệu quả kinh tế giữa dạng và liều lượng phân đạm trong vụ Đông Xuân2018-19 ở Trần Đề, Sóc Trăng.
- Năng suất (tấn/ha .
- Khi so sánh lợi nhuận của 2 vụ cho thấy vụ ĐX2018-2019 lợi nhuận kinh tế cao hơn so với vụ HT2018 ở tất các các liều lượng và đạng phân.
- Do vụ ĐX có thời tiết thuận lợi hơn cho cây lúa so với vụ HT..
- 3.3 Hiệu quả nông học của các loại và liều lượng phân N khác nhau trong canh tác lúa.
- Hiệu quả nông học của phân N (AE N ) là hiệu quả của sự gia tăng năng suất lúa trên một đơn vị phân N bón vào đồng ruộng.
- 6 cho thấy hiệu quả nông học của phân đạm ở cả 2 vụ HT 2018 và ĐX2018-2019 có khuynh hướng đạt cao khi bón dạng đạm N46.plus (vụ ĐX là 18,6 và vụ HT là 17,9) với liều lượng 100 kgN/ ha, kế đến là cùng liều lượng với dạng đạm Agrotain (vụ ĐX là 17,0 và Vụ HT là 16,2), khi bón với mức liều lượng 70 kg N dạng phân N46.Plus (đạt 15,6-15,6 của 2 vụ HT và ĐX) và Agrotain (đạt 15,3-15,6 của 2 vụ HT và ĐX HT và ĐX).
- Khi bón 100 kgN/ha dạng phân urea hiệu quả nông học là của 2 vụ HT và ĐX..
- Bảng 6: Hiệu quả nông học giữa các dạng phân đạm và liều lượng.
- Nghiệm thức Hiệu quả nông học (kg lúa/ kg N bón).
- Hè Thu 2018 Đông Xuân 2018-2019.
- N46.Plus (70N kg/ha) 15,3 b 15,6 b.
- N46.Plus (100N kg/ha) 17,9 a 18,6 a.
- 3.4 Ảnh hưởng của loại và liều lượng phân N trên tổng lượng khí khí phát thải qui đổi (CO 2eq.
- Kết quả ở Bảng 7 cho thấy ước lượng tổng lượng khí N 2 O phát thải thấp nhất ở nghiệm thức không bón N là 0,13 kg N 2 O/ha vụ HT2018 và 0,26 kg N 2 O/ha vụ ĐX2018-19 và cao nhất ở nghiệm thức đối chứng bón 100 kg N/ha, bón phân dạng Urea ở.
- cả 2 vụ HT2018 (1,00 kgN 2 O/ha) và ĐX kgN 2 O/ha).
- Khi bón phân dạng N46.plus có xu hướng tổng lượng phát thải thấp hơn so với bón phân dạng Agrotain ở cả 2 liều lượng phân bón và cả vụ lúa.
- Tổng phát thải khí N 2 O vụ ĐX2018-19 có xu hướng cao hơn vụ HT2018, do thiệt độ cao, bay hơi NH 3 lớn, trong vùng mặn lúa HT chỉ được gieo trồng khi mưa nhiều, mưa nhiều làm nhiệt độ đất giảm..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của loại và liều lượng phân đạm đến ước lượng tổng lượng khí N 2 O và qui đổi thành lượng khí phát thải CO 2 ở Trần Đề, Sóc Trăng.
- Nghiệm thức.
- Lượng khí phát thải N 2 O (kg/ha/vụ).
- Qui đổi thành lượng phát thải CO 2 (kg CO 2 tương đương) Hè Thu.
- Hè Thu 2018.
- Urea (46%) (100N-40P 2 O 5 -30K 2 O) 1,00 a 1,82 a 298,0 a 542,4 a Agrotain (70N-40P 2 O 5 -30K 2 O) 0,40 b 1,07 a 119,2 b 318,9 a Agrotain (100N-40P 2 O 5 -30K 2 O) 0,68 a 1,15 a 202,6 a 342,7 a N46.Plus (70N-40P 2 O 5 -30K 2 O) 0,31 b 0,85 b 92,4 b 253,3 a N46.Plus (100N-40P 2 O 5 -30K 2 O) 0,61 a 0,84 b 181,8 a 250,3 a.
- Với sự phối trộn nBTPT hoặc DCD+nBTPT, bón phân đạm với liều 100 kg N cho năng suất tăng 0,55-0,74 tấn/ha so với cùng liều lượng của dạng phân urea trong vụ ĐX2018-2019..
- Chế phẩm phân đạm với liều lượng 100 kg N có phối trộn nBTPT hoặc DCD+ nBTPT làm tăng chi phí, nhưng lợi nhuận cao hơn so với đối chứng từ triệu đồng trong vụ HT2018, và triệu đồng trong vụ ĐX2018-2019..
- Hiệu quả nông học đạt cao nhất khi bón phân ure phối trộn với DCD+nBTPT với liều lượng 100kgN (17,9 kg hạt/kg N bón trong vụ HT2018 và 18,6 kg hạt/kg N bón trong vụ ĐX2018-2019) so với ure phối trộn nBTPT cùng liều lượng (16,2 kg hạt/kg N bón trong vụ HT2018 và 17,0 kg hạt/kg N bón trong vụ ĐX2018-2019) và phân ure không phối trộn (10,8 kg hạt/kg N bón trong vụ HT2018 và 13,6 kg hạt/kg N bón trong vụ ĐX2018-2019)..
- Sự phát thải khí N 2 O có xu hướng giảm khi sử dụng các loại chế phẩm phân đạm có chứa nBTPT và DCD trong cả 2 vụ HT2018 và ĐX2018-2019..
- Nghiên cứu được tài trợ bởi Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau..
- Canh tác lúa ít phát thải khi nhà kính tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2010-2011..
- Urea-agrotain và phát thải khí nhà kính