« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG KHẨU PHẦN LÊN MỨC ĂN VÀO VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA DÊ THỊT.
- Tất cả khẩu phần được bổ sung thức ăn hỗn hợp 120 g/con/ngày.
- Thí nghiệm được tiến hành trong 105 ngày.
- Kết quả chỉ ra rằng mức ăn vào của vật chất khô, chất hữu cơ và protein thô gia tăng khi bổ sung Mai dương trong khẩu phần (p<0,05)..
- Mức tăng trọng bình quân/ ngày và hệ số chuyển hóa thức ăn cũng gia tăng ở khẩu phần có bổ sung Mai dương (p<0,05).
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy có cải thiện dinh dưỡng bởi sử dụng Mai dương trong khẩu phần đồng thời làm gia tăng mức ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn và từ đó làm gia tăng tăng trọng của dê tăng trưởng..
- Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt.
- Thí nghiệm được tiến hành tại Trại thực nghiệm Trường Đại học An Giang từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015.
- Mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa và thành phần hóa học của thịt được phân tích và tiến hành tại Khu thí nghiệm trung tâm, Trường Đại học An Giang..
- 2.1 Động vật thí nghiệm.
- Thí nghiệm được tiến hành trên 16 dê đực lai (Bách Thảo x cỏ) có khối lượng (KL) trung bình là kg và khoảng 5-6 tháng tuổi.
- Các dê đều khỏe mạnh, được tẩy ký sinh trùng và tiêm phòng lở mồm long móng trước khi tiến hành thí nghiệm..
- 2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với thừa số 2 nhân tố, 4 nghiệm thức với 4 khẩu phần ăn và 4 lần lặp lại, mỗi dê là một đơn vị thí nghiệm.
- LT: Cỏ Lông tây ăn tự do, 120 g thức ăn hỗn hợp..
- LT MD: Cỏ Lông tây ăn tự do, 120 g thức ăn hỗn hợp, bổ sung Mai dương ở mức tannin 30 g/kg vật chất khô..
- RM: Rau muống ăn tự do, 120 g thức ăn hỗn hợp..
- RMMD: Rau muống ăn tự do, 120 g thức ăn hỗn hợp, bổ sung Mai dương ở mức tannin 30 g/kg vật chất khô..
- Dê được cho ăn thức ăn mới trong 15 ngày để thích nghi trước khi bắt đầu thí nghiệm..
- 2.3 Thức ăn thí nghiệm và cách nuôi dưỡng Dê thí nghiệm được nuôi trên các lồng cá thể, mỗi con ở trong một ô chuồng riêng biệt được chăm sóc, vệ sinh như nhau và được cung cấp nước sạch tự do.
- Lượng thức ăn được tính vật chất khô/ngày cho dê là 3% khối lượng cơ thể.
- Tất cả các khẩu phần thí nghiệm được bổ sung cùng một mức thức ăn hỗn hợp 120g/con/ngày.
- Cây Mai dương trong tự nhiên ở khu đất hoang được cắt bỏ trước khi tiến hành thí nghiệm 30 ngày và được chia lô để cắt với chu kỳ là 30 ngày nhằm hạn chế biến động hàm lượng tannin trong cây với chu kỳ cắt cố định này.
- Thành phần dinh dưỡng của Mai dương được phân tích là phần dê ăn được trong quá trình thí nghiệm..
- Tất cả dê thí nghiệm được cân 2 tuần/lần trong suốt thời gian thí nghiệm để thay đổi lượng thức ăn phù hợp theo từng khối lượng của dê..
- Sau khi kết thúc thí nghiệm, 16 dê thí nghiệm được tiến hành mổ khảo sát để đánh.
- Dê thí nghiệm được cho nhịn đói 24 giờ trước khi mổ khảo sát.
- Các số liệu thô của thí nghiệm được xử lý sơ bộ trên bảng tính Microsoft Excel 2007, sau đó là xử lý bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) theo mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) trên phần mềm Minitab version 16.
- 3.1 Thành phần hóa học của các thức ăn dùng trong thí nghiệm.
- Cây Mai dương sử dụng trong thí nghiệm trong giai đoạn trưởng thành nên có hàm lượng tannin là 9,14%.
- Bảng 1: Thành phần hóa học của các thức ăn dùng trong thí nghiệm.
- Mai dương .
- Thức ăn hỗn hợp .
- 3.2 Ảnh hưởng của bổ sung cây Mai dương trong khẩu phần lên mức ăn vào của dê thí nghiệm.
- Kết quả mức ăn vào vật chất khô, chất hữu cơ và protein thô của dê thí nghiệm thể hiện ở Bảng 2..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của các nhân tố thí nghiệm lên lượng vật chất khô (VCK), protein thô, chất hữu cơ ăn vào của dê thí nghiệm.
- Chỉ tiêu theo dõi Cỏ Lông tây Rau muống Thức ăn cơ bản P Bổ sung Không bổ sung Mai dương P SEM.
- Kết quả này là do Mai dương có hàm lượng vật chất khô cao hơn so với Rau muống và cỏ Lông tây nên bổ sung vào khẩu phần đã làm tăng lượng ăn vào.
- Quan sát quá trình nuôi thí nghiệm cho thấy các thực liệu sử dụng trong thí nghiệm có độ ngon miệng theo thứ tự là thức ăn hỗn hợp, kế tiếp là Mai dương, Rau muống và sau cùng là cỏ Lông tây.
- Lượng Mai dương bổ sung trong khẩu phần đều được dê ăn hết.
- Thêm vào đó, Mai dương có hàm lượng tannin vừa phải 9,14% cũng là yếu tố làm tăng lượng ăn vào của dê thí nghiệm.
- Lượng vật chất khô ăn vào tính trên khối lượng cơ thể cũng tăng lên khi bổ sung tannin trong khẩu phần.
- Khi sử dụng tannin trong khẩu phần ở cừu hay bò sữa cũng cho kết quả là tăng mức vật chất khô ăn vào.
- Với thí nghiệm trên cừu, Athanasiadou et al.
- (2001) ghi nhận được mức ăn vào gia tăng ở khẩu phần giàu tannin..
- Lượng vật chất khô ăn vào của nhân tố thức ăn cơ bản cũng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001) giữa các nghiệm thức của thí nghiệm..
- Nguyên nhân là do Rau muống được phơi héo đã hỗ trợ làm tăng lượng ăn vào của dê thí nghiệm..
- của dê thí nghiệm cũng theo khuynh hướng trên.
- Mức vật chất khô ăn vào của dê thí nghiệm tương tự với báo cáo của Ngo Hong Chin and Khuc Thi Hue (2012) với các giá trị 2,9 và 3,6%.
- Theo Đinh Văn Bình (2005) nhu cầu vật chất khô đối với dê tăng trưởng khoảng 3% khối lượng cơ thể nên kết quả của thí nghiệm này hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu vật chất khô cho dê..
- Ảnh hưởng của sự tương tác giữa các nhân tố trong thí nghiệm đến lượng ăn vào của dê thí nghiệm thể hiện ở Bảng 3.
- Mức vật chất khô ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm cũng như % vật chất khô ăn vào tính trên khối lượng dê thí nghiệm không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của sự tương tác giữa nhân tố thức ăn bổ sung (BS) và thức ăn cơ bản (CB) đến lượng ăn vào của dê thí nghiệm.
- Bổ sung.
- 3.3 Ảnh hưởng của bổ sung cây Mai dương trong khẩu phần lên khả năng tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của dê thí nghiệm.
- Ảnh hưởng của bổ sung cây Mai dương lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của dê thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4..
- Tăng trọng bình quân/ngày của dê thí nghiệm ở khẩu phần có bổ sung Mai dương cao hơn 15,1%.
- so với khẩu phần không bổ sung (p<0,001) với các giá trị 97,6 so với 84,8 g/con/ngày.
- (2006) báo cáo gia tăng 20,8% mức tăng trọng bình quân/ ngày của bê thí nghiệm khi bổ sung 2% tannin vào khẩu phần.
- (2014) cũng kết luận là mức tăng trọng bình quân trên ngày tăng 26,1% trên cừu thí nghiệm được chăn thả có bổ sung tannin từ Lespedeza cuneata.
- Với mức tannin bổ sung trong khẩu phần là 2,5% cho mức tăng trọng bình quân trên ngày tăng 5,5%.
- kg vật chất khô cải thiện tỷ lệ tiêu hóa thức ăn của gia súc nhai lại (Min et al., 2003)..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của Rau muống, cỏ Lông tây và Mai dương lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của dê thí nghiệm.
- Thức ăn cơ bản.
- Mai dương.
- sung Không bổ sung.
- Ảnh hưởng của tương tác giữa các nhân tố thí nghiệm lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa (HSCH) thức ăn của dê thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 5.
- Mức vật chất khô ăn vào của các khẩu phần có bổ sung Mai dương so với khẩu phần đối chứng tăng 6,2% và 5,9% tương ứng với khẩu phần cơ bản là cỏ Lông tây và Rau muống.
- Kết quả làm gia tăng mức tăng trọng bình quân trên ngày của dê thí nghiệm với các mức 16,7% cho khẩu phần cơ bản là cỏ Lông tây và 14,1% cho khẩu phần cơ bản.
- Bảng 5: Ảnh hưởng của tương tác giữa các nhân tố thí nghiệm đến mức tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của dê thí nghiệm.
- SE P Bổ sung.
- Không bổ sung MD.
- Bổ sung MD.
- sung MD BS*CB Khối lượng bắt đầu thí nghiệm (kg Khối lượng kết thúc thí nghiệm (kg .
- Hệ số chuyển hóa vật chất khô của dê thí nghiệm với khẩu phần cơ.
- ứng với khẩu phần có bổ sung Mai dương và không bổ sung Mai dương.
- Kết quả này cho thấy bổ sung Mai dương vào khẩu phần đã làm giảm hệ số chuyển hóa thức ăn..
- Hệ số chuyển hóa vật chất khô của các khẩu phần thí nghiệm thấp hơn so với nghiên cứu của Ngo Hong Chin and Khuc Thi Hue (2012) khi sử dụng khẩu phần cơ bản là cây Dã Quỳ bổ sung với các thực liệu chứa tannin như lá Khoai mì, lá Chuối và lá Mít cho dê lai (Bách Thảo x cỏ) với các giá trị 8,75.
- Các tác giả kết luận rằng vật chất khô ăn vào của dê thí nghiệm tăng lên 14% và 25%, và tỷ lệ tăng trưởng tăng từ 22% và 29%, khi dê được cho cây Dã Quỳ ăn tự do và bổ sung (1% tính trên vật chất khô) lá Khoai mì và lá Mít.
- 1,5 và 2% trong khẩu phần.
- Mức tăng trọng bình quân của dê thí nghiệm đạt cao nhất ở khẩu phần bổ sung 2% Mai dương (87,3 g/con /ngày) và thấp nhất ở khẩu phần không bổ sung Mai dương (49,3 g/con/ngày).
- Hệ số chuyển hóa thức ăn giảm với sự gia tăng các mức Mai dương bổ sung trong khẩu phần.
- (2010) tiến hành thí nghiệm trên dê tăng trưởng bổ sung tannin từ Lespedeza cuneata thay thế cỏ Linh lăng với các mức 0.
- 20 và 30% trong khẩu phần.
- Mức vật chất khô và tannin ăn vào gia tăng với mức tăng của Lespedeza cuneata trong khẩu phần (p=0,04).
- Hệ số chuyển hóa thức ăn ở các khẩu phần bổ sung 10% và 20%.
- 3.4 Ảnh hưởng của bổ sung cây Mai dương trong khẩu phần lên thành phần thân thịt của dê.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm đến năng suất và thành phần thân thịt của dê thí nghiệm được trình bày ở Bảng 6..
- Bảng 6: Ảnh hưởng của bổ sung cây Mai dương lên tỷ lệ thịt xẻ và thành phần hóa học thân thịt của dê thí nghiệm.
- Thức ăn cơ bản P Mai dương P SEM.
- Khối lượng dê thí nghiệm mổ khảo sát không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Kết quả cho thấy chỉ tiêu tỷ lệ thịt xẻ không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức thí nghiệm và biến động từ 46,2 đến 47,0%.
- Ảnh hưởng của tương tác giữa các nhân tố thí nghiệm đến các chỉ tiêu mổ khảo sát và thành phần hóa học thân thịt của dê thí nghiệm thể hiện ở Bảng 7..
- Bảng 7: Ảnh hưởng của tương tác giữa các nhân tố thí nghiệm đến các chỉ tiêu mổ khảo sát và thành phần hóa học thân thịt của dê thí nghiệm.
- Tỷ lệ của các bộ phận của dê thí nghiệm như huyết, đầu và nội tạng đều không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- 30,7 và 31,0% tương ứng với các khẩu phần có bổ sung Mai dương và không bổ sung Mai dương.
- Kết quả hàm lượng vật chất khô của thịt dê thí nghiệm biến động với các giá trị từ 22,2 đến 24,4%.
- Đối với hàm lượng protein thô và lipid thịt của dê ăn các khẩu phần thí nghiệm không có sự khác biệt (p>0,05)..
- (2015b) cho thấy mức vật chất khô ăn vào và khối lượng kết thúc thí nghiệm tăng tuyến tính với mức tannin trong khẩu phần..
- Cây Mai dương trong khẩu phần nuôi của dê tăng trưởng đáp ứng mức tannin 30 g/kg vật chất khô đã cải thiện mức tăng trọng của dê thịt và giảm hệ số chuyển hóa thức ăn..
- Nghiên cứu khả năng sử dụng cây Mai dương (Mimosa pigra) trong khẩu phần dê thịt