« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và năng suất của hai giống lạc L14 và L27


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG LẠC L14 VÀ L27.
- Hai giống lạc L14 và L27, lạc (Arachis hypogaea L.
- Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng, sinh lý và năng suất của 2 giống lạc L14 và L27.
- Đặc biệt, độ thiếu hụt bão hòa nước, độ rò rỉ ion có xu hướng tăng cao khi tăng độ mặn trên cả 2 giống lạc tham gia thí nghiệm..
- Ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và năng suất của hai giống lạc L14 và L27.
- Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng chịu mặn của hai giống lạc L14 và L27 đang được trồng phổ biến tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung thông qua một số chỉ tiêu về khả năng nảy mầm, sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý..
- Thí nghiệm được tiến hành trên hai giống lạc L14 và L27.
- Giống lạc L14 được chọn lọc từ dòng lạc nhập nội của Trung Quốc và được công nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002.
- Giống lạc L14 có thời gian sinh trưởng vụ xuân 130-135 ngày, vụ thu 100-110 ngày.
- Giống lạc L27 được chọn lọc bằng phương pháp phả hệ từ tổ hợp lai giữa L18 x L16 và được công nhận chính thức năm 2016..
- Giống lạc L27 có thời gian sinh trưởng vụ xuân 125-130 ngày, vụ thu 95-105 ngày.
- L27 là giống lạc chịu thâm canh, thân đứng, tán gọn, sinh trưởng khỏe, năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá..
- Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm của 2 giống lạc L14 và L27.
- Nhân tố 1 là 2 giống lạc L14 và L27, nhân tố 2 là 5 độ mặn (0 mM, 50 mM, 100 mM, 150 mM, 200 mM NaCl).
- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng, sinh lý và năng suất của 2 giống lạc L14 và L27.
- Nhân tố 1 là 2 giống lạc L14 và L27, nhân tố 2 là 3 công thức xử lý mặn bao gồm CT1 (tưới bình thường): Tưới nước đầy đủ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lạc.
- Mức độ rò rỉ ion được tính theo công thức (%)=C1/C2×100, đo bằng máy EC, Mettle Toledo AG)..
- 3.1 Ảnh hưởng của mặn đến khả năng mọc mầm của 2 giống lạc L14 và L27.
- của 2 giống lạc L14 và L27.
- Giống lạc Nồng độ NaCl.
- Kết quả theo dõi khả năng nảy mầm trong điều kiện mặn của 2 giống lạc L14 và L27 cho thấy.
- Giống lạc L14 có khả năng nảy mầm tương đối cao (60%) trong điều kiện gây mặn 150 mM trong khi đó giống L27 chỉ đạt 53,33% trong điều kiện gây mặn 150 mM.
- Tuy nhiên, khi tăng độ mặn lên 200 mM cả 2 giống lạc L14 và L27 đều không thể nảy mầm được (Bảng 1)..
- 3.1.2 Ảnh hưởng của mặn đến chiều dài mầm và chiều dài rễ mầm của 2 giống lạc L14 và L27.
- Trong thí nghiệm này, khi tăng mức độ gây mặn, chiều dài rễ mầm và chiều dài mầm của 2 giống lạc L14 và L27 có xu hướng giảm dần.
- Tuy nhiên, độ mặn quá cao 200 mM NaCl đã ức chế khả năng nảy mầm của 2 giống lạc L14 và L27.
- So sánh giữa 2 giống lạc thí nghiệm cho thấy chiều dài thân mầm không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa 2 giống lạc ở công thức 0 (Đ/C) và 100 mM NaCl.
- Tuy nhiên, ở các công thức xử lý mặn 50, 150 mM NaCl giống L14 có chiều thân mầm cao hơn có ý nghĩa thống kê so với giống lạc L27 (Hình 1)..
- Hình 1: Ảnh hưởng của mặn đến chiều dài mầm và chiều dài rễ mầm của 2 giống lạc L14 và L27 3.1.3 Ảnh hưởng của mặn đến khối lượng tươi.
- Khi tăng mức độ gây mặn, khối lượng cây mầm và rễ mầm tươi của hai giống lạc L14 và L27 giảm rõ rệt (Hình 2, 3).
- So sánh 2 giống lạc thí nghiệm cho thấy khối lượng cây mầm 0.
- Giống lạc L14 Giống lạc L27.
- và khối lượng rễ mầm tươi không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa 2 giống lạc ở công thức đối chứng 0 mM.
- thức xử lý mặn.
- Hình 2: Ảnh hưởng của mặn đến khối lượng cây mầm tươi.
- sinh lý và năng suất của 2 giống lạc L14 và L27 3.2.1 Ảnh hưởng của mặn đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của 2 giống lạc L27 và L14.
- Mặn ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, sinh lý của các giống lạc đặc biệt mặn đã làm giảm rõ rệt chiều cao thân chính (Nguyễn Thị Thanh Hải và ctv., 2013.
- Ở giai đoạn trước khi xử lý mặn, chiều cao thân chính của 2 giống lạc L14 và L27 không có sự.
- Tuy nhiên, sau khi xử lý mặn, chiều cao thân chính của hai giống có sự sai khác so với công thức đối chứng có ý nghĩa ở mức thống kê.
- Sau 49 ngày gây mặn, mức độ suy giảm chiều cao thân chính so với đối chứng ở các công thức gây mặn 50 mM của giống lạc L cao hơn so với giống L27 (9,78.
- Tuy nhiên, khi tăng độ mặn lên 100 mM mức độ suy giảm chiều cao thân chính so với đối chứng của giống lạc L lại thấp hơn so với giống L Hình 4)..
- Hình 4: Ảnh hưởng của mặn đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống lạc L27 (A) và L14 (B) 3.2.2 Ảnh hưởng của mặn đến diện tích lá của.
- 2 giống lạc L27 và L14.
- Trong thí nghiệm này, kết quả cũng cho thấy khi tăng độ mặn diện tích lá của 2 giống lạc cũng có xu hướng giảm xuống.
- Bên cạnh đó, khi tăng thời gian gây mặn, mặc dù diện tích lá giữa các công thức có xử lý của 2 giống có xu hướng tăng nhưng vẫn thấp hơn có ý.
- nghĩa thống kê so với công thức đối chứng.
- Bảng 2: Ảnh hưởng của mặn đến diện tích lá của 2 giống lạc L27 và L14 Giống lạc Nồng độ NaCl.
- 3.2.3 Ảnh hưởng của điều kiện mặn đến khối lượng khô của 2 giống lạc L27 và L14.
- Kết quả nghiên cứu cho ta thấy khi tăng mức độ mặn thì khối lượng chất khô của rễ và thân lá của hai giống lạc L14 và L27 có xu hướng giảm (Bảng 3).
- Khối lượng khô của 2 giống ở các công thức có xu hướng tăng dần qua thời gian theo dõi.
- Mức độ suy giảm khối lượng khô của rễ trên cả hai giống lạc được ghi nhận cao hơn so với mức độ suy giảm khối lượng khô của thân lá.
- So sánh giữa 2 giống lạc trong thí nghiệm cho thấy khối lượng rễ khô giảm so với công thức đối chứng tại nồng độ 50 mM ở giống L14 là thấp hơn so với giống lạc L27, trong khi đó khi tăng độ mặn lên 100 mM khối lượng rễ khô giảm so với công thức đối chứng ở giống L14 lại nhiều hơn so với giống lạc L27.
- Cụ thể, sau 30 ngày xử lý mặn, khi tăng độ mặn từ 0 mM lên 50 mM thì khối lượng rễ khô của 2 giống L27 và L14 giảm đi 0,2 g/cây và 0,1 g/cây so với công thức đối chứng, trong khi đó khi 0.
- xử lý muối.
- độ mặn tăng từ 50 mM lên 100 mM khối lượng rễ khô của 2 giống L27 và L14 giảm đi là 0,4 g/cây và 0,5 g/cây so với công thức đối chứng.
- Khi thời gian xử lý mặn tăng lên 70 ngày, khối lượng rễ khô của 2 giống L27 và L14 khi tăng độ mặn từ 0 mM lên 50 mM đã giảm đi là 0,5 g/cây và 0,3 g/cây so với công thức đối chứng, trong khi đó khi độ mặn tăng.
- từ 50 mM lên 100 mM khối lượng rễ khô của 2 giống L27 và L14 lại giảm đi là 0,3 g/cây và 0,8 g/cây so với công thức đối chứng.
- Trong khi đó, biểu hiện suy giảm về khối lượng thân lá khô của giống lạc L14 lại có xu hướng cao hơn so với giống lạc L27 trên cả các mức gây mặn ngoại trừ.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của mặn đến khối lượng khô rễ, thân lá của 2 giống lạc L27 và L14.
- Giống lạc Nồng độ NaCl (mM).
- 3.2.4 Ảnh hưởng của mặn đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục (Fv/m) của 2 giống lạc L27 và L14.
- Sau 42 ngày gây mặn, chỉ số hiệu suất huỳnh quang diệp lục của giống L27 ở nồng độ gây mặn 50 mM từ 0,835 ở công thức đối chứng giảm xuống còn 0,814 ở công thức gây mặn.
- Ở mức độ gây mặn 100 mM, chỉ số huỳnh quang diệp lục của giống L27 giảm từ 0,846 ở công thức đối chứng xuống 0,795 ở công thức gây mặn (Hình 6).
- 3.2.5 Ảnh hưởng của mặn đến sự thay đổi chỉ số SPAD của 2 giống lạc L27 và L14.
- So sánh giữa 2 giống lạc tham gia thí nghiệm, không có sự sai khác về chỉ số SPAD của 2 giống lạc ở công thức đối chứng tại thời điểm ngày sau khi xử lý, nhưng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở công thức xử lý 100 mM của 2 giống.
- Giữa 2 giống lạc mức độ suy giảm chỉ số SPAD ở giống L27 cao hơn so với giống lạc L14 (Bảng 4)..
- Bảng 4: Ảnh hưởng của mặn đến sự thay đổi chỉ số SPAD của giống lạc L27 và L14 Giống lạc Nồng độ NaCl.
- 3.2.6 Ảnh hưởng của mặn đến mức độ rò rỉ ion của 2 giống lạc L27 và L14.
- giữa các công thức xử lý trong cùng một giống cho thấy tăng nồng độ xử lý mặn đồng thời cũng làm tăng mức độ rò rỉ ion trong cây.
- So sánh giữa 2 giống lạc ở tất cả các giai đoạn theo dõi cho thấy giống L14 có mức độ rò rỉ ion tăng so với công thức đối chứng tại nồng độ 50 mM là cao hơn so với giống lạc L27.
- Tuy nhiên, tại nồng độ 100 mM, giống lạc L27 lại có mức độ rò rỉ ion tăng so với công thức đối chứng lại cao hơn so với giống L14..
- Mức độ rò rỉ ion có sự thay đổi trên là do phản ứng sinh lý của từng giống lạc trong các nồng độ xử lý mặn khác nhau.
- Mặc dù giống lạc L14 có khả năng chịu được nồng độ gây mặn cao hơn so với giống L27 tuy nhiên ở mức gây mặn nhẹ cây cũng có biểu hiện bị ảnh hưởng (Hình 7, 8, 9)..
- Hình 7: Ảnh hưởng của mặn đến mức độ rò rỉ ion của 2 giống lạc L27 và L14 sau 30 ngày xử lý mặn 0,0.
- Giống lạc 0 (Đ/C) 50 mM 100 mM.
- Hình 8: Ảnh hưởng của mặn đến mức độ rò rỉ ion của 2 giống lạc L27 và L14 sau 50 ngày xử lý mặn.
- Hình 9: Ảnh hưởng của mặn đến mức độ rò rỉ ion của 2 giống lạc L27 và L14 sau 70 ngày xử lý mặn 3.2.7 Ảnh hưởng của mặn đến độ thiếu hụt.
- bão hòa nước của 2 giống lạc L27 và L14.
- So sánh giữa các công thức xử lý trong cùng một giống cho thấy tăng.
- So sánh giữa hai giống nghiên cứu, giống lạc L14 có độ thiếu hụt bão hòa nước cao hơn so với giống L27 ở mức xử lý mặn 50 mM.
- Tuy nhiên, độ mặn tăng lên 100 mM giống lạc L27 lại có độ thiếu hụt bão hòa nước cao hơn so với giống L14.
- Mức độ thiếu hụt bão hòa nước có sự thay đổi trên là do phản ứng của từng giống lạc trong các nồng độ xử lý mặn khác nhau..
- Hình 10: Ảnh hưởng của mặn đến độ thiếu hụt bão hòa nước của 2 giống lạc L27 và L14 sau 30 ngày xử lý mặn (A), 50 ngày xử lý mặn (B) và 70 ngày xử lý mặn (C).
- 3.2.8 Ảnh hưởng của mặn đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống lạc L27 và L14.
- Bước sang giai đoạn 70 ngày sau gây mặn, số lượng và khối lượng nốt sần của hai giống lạc có xu hướng giảm xuống..
- Sau 30 và 50 ngày gây mặn, số lượng nốt sần của giống lạc L27 ở các công thức đối chứng và công thức xử lý 50.
- Tuy nhiên, khi tăng độ mặn lên 100 mM, số lượng nốt sần của giống lạc L14 lại có xu hướng cao hơn so với giống lạc L27.
- Sau 70 ngày gây mặn, số lượng nốt sần của giống lạc L14 ở các công thức đối chứng và công thức xử lý 100 mM cao hơn so với giống L14..
- Nhưng ở độ mặn 50 mM, số lượng nốt sần của giống lạc L27 lại có xu hướng cao hơn so với giống lạc L14.
- So sánh về khối lượng nốt sần của 2 giống kết quả cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các công thức xử lý trong cùng một giống ở các thời kỳ xử lý khác nhau.
- Bảng 5: Ảnh hưởng của mặn đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống lạc L27 và L14.
- Giống Lạc.
- 3.2.9 Ảnh hưởng của mặn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống lạc L27 và L14.
- Tổng số quả/cây của giống L27 và L14 ở công thức đối chứng là 8,7 và 8.9 quả/cây.
- Khối lượng 100 hạt và năng suất cá thể của 2 giống trong điều kiện gây mặn cũng tương tự.
- Bảng 6: Ảnh hưởng của mặn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống lạc L27 và L14.
- Điều kiện mặn gây ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của hai giống lạc L14 và L27 biểu hiện làm giảm tỷ lệ mọc mầm, chiều dài rễ, chiều dài mầm, khối lượng tươi của thân mầm và rễ mầm đều giảm rõ rệt khi tăng nồng độ gây mặn.
- Bên cạnh đó, sinh trưởng 2 giống cũng bị ảnh hưởng rõ thông qua việc làm giảm chiều cao thân chính, khối lượng chất khô, diện tích lá, khả năng hình thành nốt sần từ đó gây ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống lạc trong thí nghiệm.
- Khi tăng nồng độ gây mặn, năng suất cá thể của 2 giống lạc đều giảm rõ rệt.
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy giống lạc L14 có khả năng mọc mầm, sinh trưởng và cho năng suất cao hơn giống lạc L27 trong điều kiện mặn và không gây mặn..
- Phản ứng của một số giống lạc với điều kiện mặn nhân tao