« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật lên tỉ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ KÍCH CỠ PHIÊU SINH VẬT LÊN TỈ LỆ SỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT.
- hypophthalmus, tỉ lệ sống, ương cá bột, kích cỡ mồi, mật độ con mồi.
- Mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật làm thức ăn ban đầu có ảnh hưởng quyết định đến tỉ lệ sống của cá tra (Pangasianodon hyphophthalmus) bột.
- Duy trì mật độ phiêu sinh vật từ 5-7 con/mL và mật độ tảo từ 0,15-0,3 triệu tế bào/mL, tỉ lệ sống (TLS) đạt cao nhất khi gia tăng mật độ ương cá gấp 5 lần (5 cá/L) so với mật độ ương trong ao đất.
- TLS của cá tra bột chịu tác động tương tác (p<0,05) của mật độ và kích cỡ con mồi, tỉ lệ sống cao nhất và quan sát được khi cá ăn cỡ mồi 100-120 μm với mật độ 10 và 15 con/mL.
- Gia tăng mật độ tảo có khả năng cải thiện tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Mật độ tảo 1,0 triệu tế bào/mL cho tỉ lệ sống cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức không có tảo và các nghiệm thức có mật độ tảo từ 0,15 đến 0,5 triệu tế bào/mL.
- Mật độ tảo thích hợp giúp cá bột phân tán đều trong bể nuôi và giảm cơ hội tiếp xúc giữa các cá thể, hạn chế ăn thịt lẫn nhau..
- Ảnh hưởng của mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật lên tỉ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột..
- Cải thiện tỉ lệ sống của cá tra giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống là một giải pháp cải thiện chất lượng giống và nâng cao hiệu quả sản xuất..
- Các yếu tố khác có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của các tra bột bao gồm mật độ nuôi (Trương Ngọc Trinh và ctv, 2015.
- Slembrouck et al., 1999), khẩu phần ăn và mật độ mồi (Slembrouck et al., 1999.
- (1999) ương cá tra với khẩu phần ăn gấp 9 lần khả năng bắt mồi (tương đương 27 Artemia/cá bột) thì tỉ lệ sống của cá tra bột đạt cao nhất (60,5%) ở mật độ ương 10 con/L tiếp theo là ở mật độ 30 con/L (52.
- Theo Coutteau (1996) thì mật độ tảo duy trì trong bể ương cá bột Sparus aurata là 450.000 tế bào/mL, Coryphaena hippurus là 200.000 tế bào/mL hay.
- Vì vậy, trong nghiên cứu này thì các yếu tố ảnh hưởng đến tập tính ăn thịt lẫn nhau của cá tra bột bao gồm mật độ cá nuôi, mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật làm thức ăn được khảo sát nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao tỉ lệ sống của cá tra..
- Nước từ bể cá rô phi được xác định mật độ tảo trước khi bơm vào bể nuôi thông qua túi lọc có kích thước mắt lưới 60 µm đến khi đạt mật độ tảo cho từng nghiệm thức thí nghiệm..
- 2.3.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ thả bột đến tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức mật độ nhằm tìm ra mật độ phù hợp cho ương cá tra trong hệ thống bể, làm cơ sở cho việc bố trí các thí nghiệm với mật độ và kích thước phiêu sinh vật.
- Cá tra bột (khối lượng trung bình 1,1 mg/con) được ương với 4 mật độ khác nhau là và 20 con/L, mỗi mật đô lặp lại 3 lần..
- lọc và pha loãng với nước máy để đạt mật độ tảo trong bể ương cá bột trong khoảng 0,15-0,3 triệu tế bào/mL.
- Thức ăn được cấp vào bể ngay sau khi thả cá với mật độ mồi trong khoảng 5-7 cá thể/mL.
- Mật độ thức ăn được được kiểm tra và duy trì bằng cách bổ sung 2 lần/ngày trong suốt thời gian thí nghiệm..
- Sau 14 ngày thí nghiệm, xác định tỉ lệ sống và tăng trưởng để đánh giá mật độ ương phù hợp..
- 2.3.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của kích thước và mật độ thức ăn đến tỉ lệ sống của cá tra bột..
- Thí nghiệm này cá tra bột (1,1 mg/cá thể) được thả ương mật độ 5 cá/L (kết quả tốt nhất từ thí nghiệm thứ nhất.
- Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức (NT) với 3 kích cỡ con mồi là và 160-180 µm, kết hợp 3 mật độ con mồi là 5, 10, và 15 cá thể/mL.
- Bảng 1: Các nghiệm thức thí nghiệm với kích cỡ và mật độ con mồi khác nhau.
- Mật độ con mồi (cá thể/mL) NT1.
- Chuẩn bị thức ăn.
- Nước xanh cung cấp vào bể ương với mật độ 0,15-0,3 triệu tế bào/mL.
- Hỗn hợp thức ăn tự nhiên thu theo từng kích thước, được cho ăn với 3 mật độ khác nhau (Bảng 1).
- Mật độ và kích thước con mồi được duy trì trong 7 ngày đầu của thí nghiệm, sau đó các bể ương được bổ sung Moina và duy trì ở mật độ 5-7 cá thể/mL cho đến khi kết thúc thí nghiệm..
- tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tra bột sau 14 ngày thí nghiệm được phân tích, đánh giá để xác định mật độ và kích thước thức ăn phù hợp..
- 2.3.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ tảo đến tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Cá bột thí nghiệm được ương nuôi trong môi trường nước xanh với 4 mật độ tảo khác nhau là và 1,0 triệu tế bào/mL, mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần.
- Cá được thả ương với mật độ tốt nhất của thí nghiệm thứ nhất (5 con/L).
- Thức ăn tự nhiên và mật độ thức ăn là kết quả cho tỉ lệ sống cao nhất của thí nghiệm hai (cỡ thức ăn 100-120 µm, duy trì ở mật độ 10 cá thể/mL)..
- Mật độ nước xanh được duy trì trong suốt thời gian thí nghiệm, bằng cách bổ sung nước xanh từ bể cá rô phi hàng ngày.
- Mật độ thức ăn được duy trì trong 7 ngày đầu của thí nghiệm, sau đó các bể ương được bổ sung Moina và duy trì ở mật độ 5-7 cá thể/mL cho đến khi kết thúc thí nghiệm..
- Tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tra bột sau 14 ngày thí nghiệm được phân tích, đánh giá để xác định mật độ tảo phù hợp..
- Tỷ lệ sống.
- Định lượng phiêu sinh vật bằng phương pháp đếm sử dụng buồng đếm Sedgewick- Rafter và tính mật độ theo công thức của Britton and Greeson (1989)..
- Kết quả thí nghiệm thứ hai được phân tích bằng ANOVA hai nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố kích cỡ con mồi, mật độ con mồi và tương tác giữa hai nhân tố trên.
- 3.1 Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Tỉ lệ sống và tăng trưởng của các tra bột sau 14 ngày ương được trình bày trong Bảng 2.
- Tỉ lệ sống đạt cao nhất ở mật độ 5 con/mL và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Bảng 2: Tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tra bột khi ương ở các mật độ khác nhau.
- Mật độ cá (con/L) W 14 (mg) SR.
- SR: tỉ lệ sống.
- biệt không có ý nghĩ thống kê khi tăng mật độ ương từ 5 đến 20 con/L, như vậy lượng thức ăn tươi sống 5-7 cá thể/mL đã đáp ứng nhu cầu thức ăn ban đầu..
- Theo Phạm Thị Hồng (2012), cá tra bột được cho ăn luân trùng trong 3 ngày đầu sau đó cho ăn Moina, không có sự khác biệt về tăng trưởng giữa 2 mật độ con mồi là 5 và 7 cá thể/mL.
- Như vậy, tăng trưởng của cá tra bột trong giai đoạn đầu lấy thức ăn ngoài chịu ảnh hưởng bởi loại thức ăn..
- Mật độ ương ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, khi tăng mật độ lên 10-20 con/L đã làm giảm tỉ lệ sống hơn 50% so với mật độ ương 5 con/L.
- tăng mật độ ương làm gia tăng cơ hội bắt gặp và tấn công lẫn nhau của các cá thể.
- Gia tăng mật độ nuôi làm giảm tỉ lệ sống do tăng tính ăn thịt lẫn nhau cũng được ghi nhận trên các loài cá trơn khác như Heterobranchus longifilis, Clarias gariepinus và Clarias batrachus (Sahoo et al., 2004.
- Trong thực tế, để giảm tỉ lệ chết do ăn nhau, cá tra được ương trong ao đất với mật độ thấp từ 500-800 con/m 2 (Nguyen et al., 2013).
- Tuy nhiên, mật độ ương thấp sẽ cần diện tích lớn để sản xuất con giống đáp ứng nhu cầu người nuôi.
- (2017), các yếu tố ảnh hưởng bao gồm kích cỡ và mật độ cá bột.
- Tỉ lệ sống của cá tra trong nghiên cứu này tương đương với kết quả khảo sát thực tế ương trong ao đất, với mật độ trung bình 855 con/m 2 tỉ lệ sống từ giai đoạn cá bột lên cá hương đạt trung bình 31%.
- 3.2 Ảnh hưởng của kích thước và mật độ thức ăn đến tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Bảng 3: Tỉ lệ.
- Tỉ lệ.
- Kết quả phân tích ANOVA - 2 nhân tố cho thấy tỉ lệ sống của cá bột chịu ảnh hưởng bởi tương tác giữa kích cỡ và mật độ con mồi, nhưng tăng trưởng.
- Tỉ lệ sống sau 14 ngày ương cao nhất khi cá được cho ăn cỡ mồi 100-120 μm với mật độ từ 10 đến 15 cá thể/mL (Bảng 4).
- Kết quả cho thấy kích thước và mức độ phân bố hợp lý của con mồi có khả năng cải thiện tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Kết quả cho thấy kích cỡ con mồi tại thời điểm cá lấy thức ăn ngoài có ý nghĩa quyết định đến tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Tăng mật độ mồi sẽ tăng tần suất bắt gặp mồi đã thể hiện rõ trên nhóm mồi cỡ 100-120 µm..
- Bảng 5 cho thấy sự khác biệt về tăng trưởng không có ý nghĩa thống kê khi cho cá ăn phiêu sinh động vật ở các mật độ khác nhau.
- Mật độ 5 cá thể/L có thể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và tăng trưởng của cá tra giai đoạn cá bột.
- tương tự kết quả ghi nhận được trong thí nghiệm thứ về mật độ ương, tăng trưởng của cá chịu ảnh hưởng bởi loại thức ăn mà cá ăn vào vì thành phần thức ăn trong 3 nhóm kích cỡ giống nhau (Bảng 3)..
- Bảng 4: Tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tra bột khi ương với các mật độ và kích cỡ mồi..
- Kích cỡ mồi (μm) Mật độ mồi.
- Mật độ .
- Kích cỡ * Mật độ .
- Bảng 5: Tăng trưởng của cá tra bột khi cho ăn với các mật độ con mồi khác nhau.
- Mật độ mồi (con/L) W 14 (mg) SR.
- Khác với mật độ, kích thước con mồi có tác động đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tra bột.
- Bảng 6: Ảnh hưởng của kích cỡ mồi lên tăng trưởng cá tra bột trong điều kiện thí nghiệm..
- 3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của mật độ tảo đến tỉ lệ sống của cá tra bột.
- Bảng 7: Tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tra bột ương với các mật độ tảo khác nhau Mật độ tảo.
- Bảng 7 cho thấy mật độ tảo có ảnh hưởng quyết định đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá tra bột.
- Tỉ lệ sống có xu hướng tăng cùng với sự gia tăng mật độ tảo.
- Tỉ lệ sống cao nhất quan sát được ở mật độ tảo 10 6 tế bào/mL, cao gấp 7 lần tỉ lệ sống của cá ương trong nghiệm thức đối chứng (không có tảo) và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại..
- Tuy nhiên, tăng trưởng của cá tra bột lại cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (SGR là ngày) và có liên quan đến tỉ lệ sống, các nghiệm thức có tỉ lệ sống cao lại có tăng trưởng thấp hơn.
- Nguyên nhân do các nghiệm thức có tỉ lệ sống thấp, thì mức.
- Tỉ lệ sống của cá được cải thiện khi sử dụng phương pháp ương trong nước xanh đã được ghi nhận trên nhiều loài cá.
- (2015), khi tăng mật độ ương cá tra trong ao đất từ 800 con/m 2 lên 1.000 con/m 2 ,tỉ lệ sống sau 58 ngày ương của cá giảm từ 16% xuống còn 8%.
- Kết quả của thí nghiệm thứ nhất cho thấy với mật độ ương 5 con/L (tương đương mật độ 5.000 con/m 2 với ao ương có mức nước 1 m), tỉ lệ sống đạt trên 30%.
- Khi cho cá ăn mồi có kích thước 100-120 µm ở mật độ 15 cá thể/mL (thí nghiệm thứ hai) hay ương trong nước xanh có mật độ tảo được duy trì ở mức 10 6 tế bào/mL (thí nghiệm thứ ba) tỉ lệ sống của cá có cải thiện và đạt tương ứng là 33,6% và 33,1%.
- (1999) thì tỉ lệ sống của cá tra bột sau 8 ngày ương đạt đến 60,5% ở mật độ 10 con/L và 52,0% ở mật độ 30 con/L khi cho cá ăn bằng Artemia với khẩu phần ăn gấp 9 lần khả năng bắt mồi.
- Kết quả này cho thấy khả năng nâng cao mật độ lên mức 10-30 con/L nếu chất lượng thức ăn và khẩu phần ăn thích hợp..
- Tỉ lệ sống của cá tra bột chịu ảnh hưởng tương tác của mật độ và kích cỡ phiêu sinh động vật làm thức ăn, mật độ tảo trong môi trường nước và mật độ cá ương nuôi.
- Trong điều kiện ương trên bể, mật độ ương cá 5 con/L cho tỉ lệ sống cao nhất và tương đương với tỉ lệ sống trung bình khi ương trong ao đất.
- Mật độ và kích cỡ con mồi có ảnh hưởng tương tác đến tỉ lệ sống của cá tra bột, cỡ mồi 100-120 µm duy trì ở mật độ 10-15 cá thể/mL cho tỉ lệ sống tốt nhất.
- Tăng trưởng của cá không ảnh hưởng bởi mật độ nhưng chịu tác động bởi kích cỡ con mồi, thức ăn cỡ 60-90 µm cho tăng trưởng tốt nhất.
- Gia tăng mật độ phiêu sinh thực vật trong môi trường nước, tỉ lệ sống của cá được cải thiện có ý nghĩa..
- Ứng dụng vào thử nghiệm nâng cao mật độ ương cá tra bột (10- 30 con/L), sử dụng hỗn hợp phiêu sinh động vật có kích cỡ 100-120 µm trong 2 ngày đầu, sau đó cho ăn hỗn hợp nhiều kích cỡ.
- duy trì mật độ thức ăn mức 10 cá thể/mL và mật độ tảo từ 0,5-1 triệu tế bào/mL trong tuần đầu của chu kỳ ương.
- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nâng cao tỉ lệ sống và chất lượng cá tra từ bột lên giống ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưởng của mật độ lên sự lựa chọn thức ăn và tăng trưởng của cá tra