« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn trong ương cá chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822) giai đoạn cá bột


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN TRONG ƯƠNG CÁ CHÀNH DỤC (Channa gachua HAMILTON, 1822) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT.
- Nghiên cứu nhằm xác định mật độ và loại thức ăn phù hợp cho cá sinh trưởng tốt.
- Thí nghiệm 1: ương cá với 3 nghiệm thức mật độ (3 con/L, 5 con/L và 7 con/L) trên thùng xốp thể tích ương 20 L, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Thí nghiệm 2: Ương cá với 3 nghiệm thức thức ăn (Moina-trùn chỉ, Moina-tép sông, Moina-TACN) được thực hiện trên thùng xốp thể tích ương 20 L và mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, thời gian ương là 28 ngày.
- Kết quả ương cá cho thấy, mật độ 5-7 con/L cho hiệu quả ương tốt hơn về tỷ lệ sống và sự tăng trưởng về chiều dài và khối lượng.
- nghiệm thức thức ăn Moina-trùn chỉ cho cá sinh trưởng về khối lượng và chiều dài cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức thức ăn còn lại..
- Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn trong ương cá chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822) giai đoạn cá bột.
- Cá sau khi tiêu thụ hết noãn hoàng cần thức ăn tươi sống kích thước nhỏ trong suốt thời gian bắt đầu lấy thức ăn bên ngoài.
- Trong số những động vật phiêu sinh sống, Moina là thức ăn ban đầu thích hợp cho cá măng Chanos chanos (Villegas, 1990), cá trê Clarias macrocephalus (Fermin et al., 1991), cá lóc C.
- Hơn nữa, hoạt động nuôi bất kỳ đối tượng thủy sản nào được duy trì bền vững đòi hỏi sự thuần hóa hợp lý, thức ăn cho cá bột và kỹ thuật ương nuôi của loài được quan tâm (Sarowar et al., 2010)..
- Bên cạnh thức ăn thì mật độ ương cũng là một yếu tố quan trọng trong ương nuôi cá, bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất ương (Backiel and Lecren, 1978).
- Haylor (1992) cho rằng sự tăng trưởng của ấu trùng cá trê Phi (Clarias gariepinus) bị ảnh hưởng đáng kể bởi mật độ thả..
- Các nghiên cứu về thức ăn và mật độ ương thích hợp trong giai đoạn cá bột đã được thực hiện trên cá lóc đen C.
- Vì vậy, nhằm xác định mật độ và thức ăn thích hợp cho cá sinh trưởng tốt thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và thức ăn trong.
- Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ và thức ăn trong ương cá chành dục giai đoạn cá bột được thực hiện từ tháng 8-10 năm 2015 tại Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Cần Thơ..
- 2.2 Thí nghiệm 1: Ương cá chành dục ở các mật độ khác nhau.
- Cá thí nghiệm có chiều dài 6,54±0,00 mm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức mật độ ương: 3 con/L (NT1-1), 5 con/L (NT1-2) và 7 con/L (NT1-3) trong thùng xốp (40 cm x 60 cm x 40 cm), thể tích nước ương 20 lít.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Thức ăn sử dụng ương cá gồm:.
- Thức ăn tươi sống được mua tại các cơ sở cá kiểng Cần Thơ.
- 2.3 Thí nghiệm 2: Ương cá chành dục bằng các loại thức ăn khác nhau.
- Thí nghiệm ương cá chành dục mật độ 5 con/L (kết quả tốt nhất từ thí nghiệm 1) với 3 nghiệm thức thức ăn (Bảng 1), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Bảng 1: Cách bố trí thí nghiệm Nghiệm thức.
- thức ăn.
- TACN TACN: thức ăn công nghiệp.
- Tất cả nghiệm thức ương cho cá ăn Moina trong 7 ngày đầu.
- Từ ngày thứ 8-10, bắt đầu bố trí thức ăn theo nghiệm thức thức ăn với tỷ lệ mỗi loại thức ăn được trình bày ở Bảng 1..
- Tỉ lệ sống.
- Các chỉ tiêu tăng trưởng.
- Mẫu cá được thu ngẫu nhiên hàng tuần với số lượng 60 con cá/mỗi nghiệm thức (cho cả 3 lần lặp lại) để đo chiều dài (mm), cân khối lượng (mg), ghi nhận số cá chết và sự phân đàn của cá lúc kết thúc thí nghiệm..
- Tăng trưởng chiều dài (length gain, LG):.
- Tăng trưởng khối lượng (weight gain, WG):.
- Tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài (daily length gain, DLG):.
- Tăng trưởng tuyệt đối theo khối lượng (daily weight gain, DWG):.
- DWG (mg/ngày)= (Wc-Wđ)/t Tăng trưởng tương đối theo chiều dài:.
- SGR L (%/ngày)= 100 x [Ln(Lc)-Ln(Lđ)]/t Tăng trưởng tương đối theo khối lượng:.
- SGR W (%/ngày)= 100 x [Ln(Wc)-Ln(Wđ)]/t Hệ số phân hóa sinh trưởng theo chiều dài và khối lượng.
- 3.1 Ương cá chành dục ở các mật độ khác nhau.
- Các yếu tố môi trường trong quá trình ương Trong suốt thời gian thí nghiệm, nhiệt độ trung bình dao động 27,4-30,9 o C, pH trung bình dao động 7,1-7,7 và oxy trung bình dao động 3,2-3,7 mg/L ở các nghiệm thức của thí nghiệm không biến động nhiều và sự chênh lệch giữa sáng và chiều vẫn nằm khoảng giới hạn thích hợp cho sự phát triển của đa số các loài cá nhiệt đới (Bảng 2)..
- Theo Boyd (1990), nhiệt độ thích hợp cho sự tăng trưởng của cá vùng nhiệt đới từ 25-32 o C và pH thích hợp cho cá nói chung từ 6-9..
- Nghiệm thức Nhiệt độ ( o C) pH Oxy (mg/L).
- NT1-1: mật độ ương 3 con/L, NT1-2: mật độ ương 5 con/L, NT1-3: mật độ ương 7 con/L Tỷ lệ sống và sự tăng trưởng của cá chành.
- dục ở các mật độ ương khác nhau.
- Tỷ lệ sống của cá chành dục sau 4 tuần ương ở các nghiệm thức mật độ ương, dao động Bảng 3).
- Tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất ở nghiệm thức mật độ 5 con/L (85,33%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức mật độ ương còn lại.
- được về tỷ lệ sống của cá chành dục trong nghiên cứu có sự tương đồng với kết quả nghiên cứu của Mollah et al.
- striatus ở Bangladesh ương với 3 mật độ 2 con/L, 4 con/L và 6 con/L.
- Tỷ lệ sống của cá sau 21 ngày thí nghiệm dao động trong khoảng cao nhất ở nghiệm thức mật độ ương 2 con/L.
- Như vậy, có thể thấy, mật độ ương thích hợp cho cá đạt tỷ lệ sống cao ở những loài khác nhau thì khác nhau..
- Bảng 3: Tỷ lệ sống và sự phân đàn của cá chành dục sau 28 ngày ương Nghiệm thức Tỷ lệ sống.
- Hệ số phân hóa theo chiều dài.
- mật độ ương 3 con/L.
- NT1-2: mật độ ương 5 con/L.
- NT1-3: mật độ ương 7 con/L.
- Bảng 3 cũng cho thấy hệ số phân hóa sinh trưởng theo khối lượng cá ở 3 nghiệm thức mật độ ương dao động trong khoảng và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- Tuy nhiên, hệ số phân hóa sinh trưởng theo chiều dài thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 5 con/L và khác biệt ở mức p<0,05 so với nghiệm thức mật độ 7 con/L.
- Điều này cho thấy cá bột ương mật độ 5 con/L phát triển đồng đều hơn so với các mật độ ương còn lại.
- nghiên cứu này, mật độ 5 con/L phù hợp cho sự sinh trưởng của cá..
- Sau 28 ngày ương, sự tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá được ghi nhận ở Bảng 4..
- Kết quả Bảng 4 cho thấy sự tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá ở các nghiệm thức mật độ ương khác biệt không ý nghĩa (p>0,05), trong đó nghiệm thức 7 con/L cá có sự tăng trưởng tuyệt đối, tương đối về chiều dài và khối lượng cao hơn so với 2 nghiệm thức mật độ ương còn lại, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa (p>0,05)..
- Bảng 4: Sự tăng trưởng của cá chành dục sau 28 ngày ương.
- Nghiệm thức NT1-1 NT1-2 NT1-3.
- NT1-3: mật độ ương 7 con/L Trong quá trình ương cá bột, việc bố trí một.
- mật độ ương phù hợp sẽ có vai trò rất quan trọng để đảm bảo tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng tối đa của đàn cá.
- Do đó, bố trí với một mật độ phù hợp sẽ hạn chế sự ăn lẫn nhau của cá bột, giúp gia tăng tỷ lệ sống của đàn cá ương (Rahman et al., 2005)..
- (2008), mật độ ương có ảnh hưởng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông (C.
- Ở các mật độ 600, 900 và 1200 con/m 2 trong các bể xi măng, cá được cho ăn Moina và thức ăn chế biến.
- Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận, tốc độ tăng trưởng về khối lượng và tỉ lệ sống ở 3 mật độ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và tác giả kết luận có thể ương cá lóc bông ở mật độ 1200 con/m 2 (tỉ lệ sống là 62,2%) hiệu quả hơn 2 mật độ 600 con/m 2 và 900 con/m 2.
- Tóm lại, từ kết quả các chỉ tiêu thu được trong suốt quá trình ương cho thấy có thể ương cá chành dục ở mật độ 5 – 7 con/L cho hiệu quả ương tốt hơn về tăng trưởng (chiều dài và khối lượng) và tỷ lệ sống..
- 3.2 Ương cá chành dục bằng các loại thức ăn khác nhau.
- Các yếu tố môi trường trong thời gian ương Các yếu tố nhiệt độ, pH và oxy trong quá trình thí nghiệm ương được ghi nhận ở Bảng 5 cho thấy nhiệt độ dao động từ 27,4-30,9 o C, chênh lệch nhiệt độ buổi sáng hay buổi chiều giữa các nghiệm thức đều thấp.
- Nhìn chung, các yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, oxy dao động trong khoảng giới hạn thích hợp cho sự sinh trưởng của cá..
- Nghiệm thức Nhiệt độ pH Oxy.
- Tỷ lệ sống và sự tăng trưởng của cá sau 4 tuần ương.
- Trong quá trình ương cá bột, việc lựa chọn thức ăn phù hợp sẽ đóng vai trò rất quan trọng để đảm bảo tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng tối đa của đàn cá.
- Do đó, cung cấp thức ăn phù hợp nhất với từng loài sẽ hạn chế sự ăn lẫn nhau của cá bột, giúp gia tăng tỷ lệ sống của đàn cá ương, mặt khác còn giúp đảm bảo môi trường nước sạch, hạn chế dịch bệnh xảy ra trong quá trình ương (War et al., 2011.
- Bảng 6: Tỷ lệ sống và sự phân đàn của cá chành dục sau 28 ngày ương Nghiệm thức Tỷ lệ sống.
- theo chiều dài.
- Kết quả Bảng 6 cho thấy tỷ lệ sống của cá sau 28 ngày ương ở các nghiệm thức dao động từ cao nhất là nghiệm thức thức ăn trùn chỉ) và không có sự khác biệt thống kê (p>0,05).
- Hệ số phân hóa sinh trưởng cho thấy có sự khác biệt ở mức (p<0,05) về chiều dài của cá ăn trùn chỉ với chiều dài của cá ở hai nghiệm thức thức ăn còn lại.
- Tuy nhiên, hệ số phân hóa sinh trưởng theo khối lượng cá giữa các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa (p>0,05)..
- Tỷ lệ sống của cá chành dục trong nghiên cứu cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Muntaziana et al.
- striatus với 3 loại thức ăn (trùn chỉ, cá tạp và ruốc Acetes) trong bể kính, thời gian ương là 25 ngày.
- Kết quả tỷ lệ sống của cá đạt cao dao động và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức thức ăn, trong đó nghiệm thức thức ăn trùn chỉ cho tỷ lệ sống cao nhất (98,67%)..
- Bảng 7: Sự tăng trưởng của cá chành dục sau 28 ngày ương.
- Nghiệm thức NT3-1 NT3-2 NT3-3.
- Sự tăng trưởng của cá về chiều dài và khối lượng ở 3 nghiệm thức thức ăn được ghi nhận ở Bảng 7.
- Sau 28 ngày ương, chiều dài cuối và khối lượng cuối trung bình của cá ở nghiệm thức thức ăn 100% trùn chỉ đạt cao nhất có ý nghĩa thống kê (p<0,05), lần lượt là 44,16 mm và 800,33 mg.
- Sự tăng trưởng tuyệt đối, tương đối về chiều dài và khối lượng của cá ở nghiệm thức thức ăn trùn chỉ luôn cao hơn so với 2 nghiệm thức thức ăn còn lại và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- (2010) đánh giá sự tăng trưởng của cá lóc C.
- striatus ở Bangladesh được cho ăn với 3 nghiệm thức thức ăn (cá bột mè trắng, thức ăn viên và trùn chỉ) với khối lượng và chiều dài cơ thể ban đầu là 37,5 mm và 392,2 mg.
- 28 ngày ương, chiều dài và khối lượng trung bình của cá đạt được đạt cao nhất ở nghiệm thức thức ăn trùn, lần lượt là 82 mm và 4.439 mg..
- striatus được cho ăn với các loại thức ăn là Cladocera (gồm: Ceriodaphnia cornuta, Moina micrura và Daphnia carinata) và ấu trùng Artemia..
- Kết quả sau 4 tuần ương nuôi cho thấy ấu trùng cá lóc được cho ăn Cladocera có mức tăng trưởng khối lượng cao nhất, dao động khoảng 12,88 đến 11,90 mg và tỷ lệ sống từ 83-86%, trong khi đó, nghiệm thức thức ăn ấu trùng Artemia cá có tỷ lệ sống khoảng 78%.
- Ngoài ra, nghiệm thức cho ăn bằng Cladocera còn giúp giảm đáng kể tỷ lệ cá con.
- ăn lẫn nhau, với tỷ lệ ăn lẫn nhau khoảng 5-10%..
- Trong khi đó, tỷ lệ này ở nghiệm thức cho ăn Artemia lên đến 7-16%..
- Tóm lại, Moina-trùn chỉ là thức ăn cho hiệu quả ương tốt về tỷ lệ sống, hệ số phân đàn và sự tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá chành dục giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi..
- Trong ương cá chành dục (C.
- gachua) giai đoạn cá bột, mật độ ương 5 – 7 con/L và sử dụng thức ăn Moina - trùn chỉ cho hiệu quả ương tốt hơn về tỷ lệ sống, hệ số phân hóa sinh trưởng và sự tăng trưởng về chiều dài và khối lượng..
- Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá lóc bông (Channa micropeltes) giai đoạn bột lên giống ương trong bể xi măng