« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của một số đặc tính thổ nhưỡng đến phân bố thực vật ngập mặn ở Cồn Trong, cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐẶC TÍNH THỔ NHƯỠNG ĐẾN.
- PHÂN BỐ THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở CỒN TRONG, CỬA ÔNG TRANG, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU.
- Cà Mau, Cồn Trong, đặc tính thổ nhưỡng, phân bố thực vật, rừng ngập mặn.
- Cồn Trong ở Cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau là địa điểm thuận lợi để nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn vì được hình thành theo diễn thế nguyên sinh, chưa có tác động của con người.
- Mục đích của nghiên cứu này là nhằm phân tích ảnh hưởng của các đặc tính thổ nhưỡng chủ yếu đến sự phân bố thực vật ngập mặn ở khu vực này.
- Nghiên cứu đã bố trí 43 ô tiêu chuẩn (10 x 10 m) trên các tuyến ở khu vực nghiên cứu, tiến hành xác định tên loài, đánh giá các đặc tính thổ nhưỡng.
- Kết quả đã xác định được các đặc tính của đất rừng ngập mặn như độ mặn, pH, hàm lượng.
- nitrogen, phosphor và kali có liên quan chặt chẽ đến sự phân bố của các loài thực vật ngập mặn.
- Các nhóm loài khác nhau chịu sự chi phối của các đặc tính thổ nhưỡng cũng được xác định.
- Kết quả nghiên cứu cung cấp những dẫn liệu cho công tác bảo vệ, quản lí và phát triển rừng ngập mặn ở khu vực..
- Ảnh hưởng của một số đặc tính thổ nhưỡng đến phân bố thực vật ngập mặn ở Cồn Trong, cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
- Rừng ngập mặn phân bố ở những khu vực nằm giữa đất liền và biển, dọc theo bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới (Clough, 2014).
- Do môi trường sống đặc thù, các loài thực vật ngập mặn chịu tác động của nhiều nhân tố môi trường khác nhau.
- Các nhân tố sinh thái tác động đến sự tồn tại và sự phân bố của các loài cây ngập mặn (Nguyễn Hoàng Trí, 1999).
- Tác động của các nhân tố như cao trình mặt đất, tần suất ngập triều, độ ngập triều đến hệ sinh thái rừng ngập mặn được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu (Nguyễn Hoàng Trí, 1999.
- Trong khi đó, có rất ít công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tính chất vật lý, hóa học của đất đến thành phần loài và cấu trúc rừng ngập mặn, mặc dù có những công bố cho thấy đặc tính thổ nhưỡng có tác động lên sự hình thành và sinh trưởng của cây rừng ngập (Hossain and Nuruddin, 2016).
- Các đặc tính của đất là yếu tố quan trọng nhất về môi trường kiểm soát cấu trúc và chức năng của rừng ngập mặn (Lê Tấn Lợi, 2011.
- Đặc tính thổ nhưỡng bao gồm những giá trị về độ mặn, pH, hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất rừng ngập mặn (Hossain and Nuruddin, 2016)..
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn Mũi Cà Mau được hình thành từ phù sa sông (Nguyễn Văn Tú và Bùi Lai, 2012).
- Trong đó, đáng chú ý là rừng ngập mặn ở Cồn Trong, cửa Ông Trang, thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau được hình thành theo diễn thế nguyên sinh, không có sự tác động của con người..
- Đây là khu vực thuận lợi cho những nghiên cứu liên quan đến tác động của các điều kiện tự nhiên đến hệ sinh thái ngập mặn.
- Kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài thực vật ngập mặn, cũng như ảnh hưởng của thể nền, độ mặn, pH và hàm lượng N, P, K đến phân bố của cây ngập mặn ở Cồn Trong sẽ bổ sung các số liệu, cơ sở khoa học cho công tác lựa chọn các điều kiện thổ nhưỡng thích hợp để trồng các loài cây ngập mặn..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sát ô tiêu chuẩn.
- Khu vực nghiên cứu được bố trí 13 tuyến ngang theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, khoảng cách giữa các tuyến là 330 m.
- Các loài thực vật trong ô được khảo sát và định danh.
- Độ mặn tại hiện trường được xác định theo phương pháp của English et al.
- (1997) bao gồm độ mặn ở tầng đất 0 – 20 cm (Sal 20 ) và tầng đất 20 – 40 cm (Sal 60.
- Dùng ống tiêm có đường kính 2 cm, đặt giấy lọc vào đầu ống tiêm để trích nước từ mẫu đất thu được, nhỏ 1 – 2 giọt nước trích được lên lăng kính của khúc xạ kế đo độ mặn ATAGO S-10 để xác định giá trị độ mặn.
- Xác định pH ở các tầng đất 0 – 20 cm và 20 – 40 cm (pH 20 , pH 60 ) tại hiện trường bằng máy đo pH đất.
- Độ mặn và pH được đo ở 5 vị trí của ô tiêu chuẩn: 4 điểm ở góc và 1 điểm ở giữa ô..
- Các chỉ tiêu về hàm lượng.
- Tất cả các mẫu đất trước khi được sử dụng để phân tích hàm lượng N, P, K đều trải qua bước công phá mẫu.
- Phần mềm Primer 6.1.6 cũng được sử dụng để vẽ sơ đồ nhánh (Cluster) thể hiện mối quan hệ giữa các loài với các mức tương đồng khác nhau và sơ đồ MDS (Non- metric Multi-Dimensional Scaling) thể hiện mối quan hệ giữa quần xã với môi trường.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Thành phần thực vật ngập mặn ở Cồn Trong.
- Kết quả khảo sát thành phần loài ở Cồn Trong đã xác định được 6 loài thực vật ngập mặn thân gỗ, thuộc 3 họ (Bảng 1).
- Bảng 1: Thực vật ngập mặn ở Cồn Trong.
- Sơ đồ cây phân nhánh (Hình 1) thể hiện các nhóm phân bố theo các mức tương đồng khác nhau..
- Ở mức tương đồng 40%, các loài thực vật ở Cồn Trong được chia thành 5 nhóm, trong đó R..
- alba phân bố cùng nhau trong một nhóm.
- Điều này chứng tỏ, các loài này phân bố độc lập, ít phụ thuộc vào các loài còn lại.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy quần xã ưu thể ở khu vực Cồn Trong là quần xã hỗn giao R.
- alba, tiếp đến là quần xã hỗn giao giữa R.
- Hình 1: Sơ đồ cây phân nhánh (Cluster) các loài tại khu vực CồnTrong.
- 3.2 Phân bố của quần xã thực vật ngập mặn ở Cồn Trong theo thể nền.
- Ở mức tương đồng 60%, quần xã thực vật ở đây được chia thành 3 nhóm chính do yếu tố thể nền chi.
- Nhóm 1 gồm các quần xã phân bố trên thể nền bùn lỏng và bùn chặt.
- Nhóm 2 phân bố trên sét mềm và bùn lỏng.
- Trong khi nhóm 3 gồm các quần xã có thể phân bố trên cả 3 dạng thổ nhưỡng..
- Hình 2: Sơ đồ MDS các quần xã theo thể nền Hầu hết các loài thực vật ngập mặn phát triển tốt ở những khu vực có sự tích tụ bùn, đặc biệt ở vùng Đông Nam Á, đất bùn thích hợp cho sự phát triển của các loài thuộc họ Rhizophoracea và Avicenniaceae (Giesen et al., 2006).
- Kết quả phân tích MDS các loài theo thể nền thể hiện ở Hình 3..
- alba phân bố chủ yếu trên bùn lỏng, S..
- cylindrica cũng có mặt trên đất bùn lỏng, nhưng phân bố chủ yếu trên bùn chặt và sét mềm..
- Hình 3: Sơ đồ MDS của các loài: (a) A.
- alba 3.3 Ảnh hưởng của đặc tính thổ nhưỡng.
- đến sự phân bố của thực vật ngập mặn ở Cồn Trong.
- Giá trị pH trung bình đo được trong đất rừng ngập mặn ở khu vực Cồn Trong (Hình 4b) dao động ở mức trung tính khoảng tầng đất 0 – 20 cm) và tầng đất 20 – 60 cm).
- Kết quả này không chênh lệch nhiều so với kết quả nghiên cứu của Võ Ngươn Thảo và ctv.
- Độ mặn là một nhân tố quan trọng quyết định sự phân bố của loài cây ngập mặn (Calegario et al., 2015).
- Độ mặn trung bình của đất rừng ngập mặn ở Cồn Trong (Hình 4a) là tầng đất 0 – 20 cm) và tầng đất 20 – 60 cm)..
- Tuy nhiên, khoảng biến động về độ mặn là tương đối lớn giữa các tuyến, giá trị thấp nhất của độ mặn là 20 ‰ và giá trị cao nhất là 40‰.
- Theo Nguyễn Hoàng Trí (1999), rừng ngập mặn phát triển tốt ở vùng Mũi Cà Mau với hàm lượng muối trung bình là 22 – 26‰, kích thước cây và số lượng loài giảm khi độ mặn tăng.
- Clough (2014) đã xếp hạng độ mặn tương đối của các loài cây ngập mặn tại Bạc Liêu, A.
- alba có khả năng phân bố ở khu vực có độ mặn.
- độ mặn từ 15 – 40‰, B.
- Hầu hết giá trị về độ mặn của đất rừng ngập mặn ở nhiều khu vực trên thế giới đều dao động ở mức trên 30‰.
- Biểu đồ Hình 4 (c, d, e) thể hiện hàm lượng trung bình.
- của nitrogen, phosphor và kali ở Cồn Trong.
- Kết quả phân tích về hàm lượng đạm trong nghiên cứu này là và không khác biệt nhiều và nằm trong khoảng dao động về giá trị nitrogen trong đất rừng ngập mặn từ 0,09% đến 0,97% ở một số khu vực khác nhau trên thế giới (Hossain and Nuruddin, 2016) hoặc từ đến ở rừng ngập mặn Philippines theo Salmo et al.
- Tuy nhiên, hàm lượng đạm ở Cồn Trong lại thấp hơn so với hàm lượng đạm tổng số ở vịnh Khambhat, Gujarat, dao động từ Devi and Pathak, 2016).
- Tương tự, trung bình hàm lượng phosphor tổng trong đất rừng ngập mặn ở Cồn Trong là 0,053% lớn hơn so với giá trị phosphor tổng 0,022% ở vịnh Khambhat.
- Hình 4: Biểu đồ hộp thể hiện trung bình độ mặn ‰ (a), pH (b), hàm lượng N% (c), hàm lượng P% (d) và hàm lượng K% (e) ở hai tầng đất.
- Hình 5: Đồ thị PCA quần xã với các yếu tố thổ nhưỡng.
- Kết quả phân tích PCA (Hình 5) chỉ ra rằng pH đất là yếu tố quan trong tác động đến trục PC1 (với hệ số là -0,443 và -0,475) tiếp đến là nitrogen và độ mặn tầng 2 (hệ số lần lượt là và.
- Trong khi đó, trục PC2 phụ thuộc và các yếu tố chính là phosphor (hệ số là -0,580 và -0,499), kali tầng 20 – 60 và độ mặn tầng mặt (với hệ số lần lượt là 0,341 và 0,329).
- Dựa trên kết quả này, quần xã cây ngập mặn ở Cồn Trong thành 2 nhóm theo sự chi phối của các đặc tính thổ nhưỡng.
- Nhóm 1 chịu ảnh hưởng chủ yếu của pH đất, nitrogen, độ mặn tầng hai.
- Nhóm này gồm những quần xã có các loài ưu thế là R.
- Nhóm 2 phụ thuộc vào các yếu tố thổ nhưỡng chính là phosphor, kali tầng 2 và độ mặn tầng mặt.
- gồm quần xã hỗn giao R.
- alba và quần xã có R..
- Cồn Trong, cửa Ông Trang được hình thành trong thời gian gần đây nên thành phần loài thực vật chưa đa dạng.
- Thực vật ngập mặn ở Cồn Trong có 6 loài thuộc 3 họ.
- trong đó, các loài có mật độ lớn nhất là R.
- parviflora, quần xã hỗn giao ưu thế là R.
- Thể nền có ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài và các quần xã thực vật ngập mặn ở Cồn Trong.
- alba phân bố chủ yếu trên bùn lỏng, R.
- apiculata phân bố chủ yếu trên bùn chặt và sét mềm.
- Các giá trị về đặc tính thổ.
- nhưỡng khảo sát được bao gồm độ mặn và .
- hàm lượng.
- N, P, K ở Cồn Trong nằm trong giới hạn phù hợp cho sự phân bố của các loài thực vật ngập mặn.
- Kết quả phân tích PCA cho thấy có mối tương quan giữa đặc tính thổ nhưỡng với quần xã thực vật ngập mặn ở khu vực nghiên cứu..
- Quyết định 5365/QĐ-BNN-TCLN, ngày về việc “Ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng 6 loài cây ngập mặn: Mâm trắng, Mấm biển, Đước đôi, Đưng, Bần trắng và Cóc trắng”, truy cập ngày 15/5/2018 tại http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Ind ex/quyet-dinh-so-5365qd-bnn-tcln-ngay- 23122016-cua-bo-nong-nghiep-va-phat-trien- nong-thon-ban-hanh-huong-dan-ky-thuat-trong- rung-6-loai-cay-ngap-man--3261..
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc tính phân bố của thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều tại vùng ven sông rạch Cà Mau.
- Ảnh hưởng của dạng lập địa và tần số ngập triều lên tính chất lý hóa học đất tại Khu Dữ trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ..
- Sinh thái học rừng ngập mặn.
- Bước đầu nghiên cứu chu trình sinh địa hóa và sự hình thành rừng ngập mặn tại bãi bồi đất Mũi Cà Mau.
- Rừng ngập mặn Việt Nam.
- Các yếu tố môi trường và các thành phần đạm trong rừng ngập mặn tại Cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau