« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DƯỠNG CHẤT ĐA-VI LƯỢNG VÀ SỐ LẦN XỬ LÝ TRƯỚC THU HOẠCH LÊN PHẨM CHẤT VÀ THÀNH PHẦN VÁCH TẾ BÀO TRÁI QUÝT HỒNG (CITRUS RETICULATA BLANCO)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DƯỠNG CHẤT ĐA-VI LƯỢNG VÀ SỐ LẦN XỬ LÝ TRƯỚC THU HOẠCH.
- Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của một số dưỡng chất xử lý trước thu hoạch lên phẩm chất trái (i) và thành phần hóa học của vách tế bào thịt trái (ii).
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, xử lý dưỡng chất ba lần giúp gia tăng trọng lượng và độ Brix.
- Sử dụng CaCl 2 đơn hoặc kết hợp với H 3 BO 3 làm gia tăng trọng lượng trái, độ Brix và hàm lượng vitamin C của trái ở thời điểm thu hoạch, giảm hao hụt trọng lượng trái trong tồn trữ.
- Cung cấp dưỡng chất hai và ba lần có xu hướng làm giảm hàm lượng đường tổng số trích qua methanol, tăng lượng pectin, hemicellulose và cellulose.
- Sử dụng CaCl 2 và H 3 BO 3 ở dạng đơn và kết hợp trong một số trường hợp làm giảm hàm lượng đường tổng số trích trong methanol, lượng đường acid và trung tính hòa tan trong nước cất.
- Đề tài: “Ảnh hưởng của một số dưỡng chất đa-vi lượng và số lần xử lý trước thu hoạch lên phẩm chất và thành phần hóa học vách tế bào trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco)” được thực hiện với mục tiêu: (i) tìm hiểu ảnh hưởng của dưỡng chất xử lý trước thu hoạch lên phẩm chất trái bảo quản ở nhiệt độ 15 o C và (ii) khảo sát ảnh hưởng của một số dưỡng chất xử lý trước khi thu hoạch lên sự biến dưỡng của thành phần vách tế bào thịt trái..
- Bảng 1: Thành phần và nồng độ của các nghiệm thức về dưỡng chất.
- TT Tên nghiệm thức (A) Nồng độ dưỡng chất sử dụng.
- 2 CaCl ppm CaCl 2 3 KH 2 PO ppm KH 2 PO 4.
- 5 CaCl 2 5.000 + KH 2 PO ppm CaCl 2 và 2.500 ppm KH 2 PO 4.
- 6 CaCl 2 5.000 + H 3 BO ppm CaCl 2 và 250 ppm H 3 BO 3 7 KH 2 PO 4 2.500 + H 3 BO ppm KH 2 PO 4 và 250 ppm H 3 BO 3.
- Bảng 2: Thời điểm và số lần xử lý các dưỡng chất.
- TT Tên nghiệm thức (B) Thời điểm xử lý (tháng trước khi thu hoạch) Bốn tháng Ba tháng Hai tháng.
- 1 Ba lần xử lý Xử lý Xử lý Xử lý.
- 2 Hai lần xử lý - Xử lý Xử lý.
- 3 Một lần xử lý.
- Xử lý.
- 3.1 Ảnh hưởng của các loại dưỡng chất CaCl 2 , KH 2 PO 4 và H 3 BO 3 và số lần xử lý trước thu hoạch đến phẩm chất trái quýt Hồng.
- 3.1.1 Sự thay đổi trọng lượng trái ở thời điểm thu hoạch và theo thời gian tồn trữ Trọng lượng trái quýt Hồng của các nghiệm thức cung cấp dưỡng chất qua ba lần xử lý đều cao hơn so với xử lý một và hai lần qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Bảng 4).
- Nghiệm thức sử dụng CaCl 2 nói chung có trọng lượng trung bình cao hơn so với nghiệm thức đối chứng và H 3 BO 3 đơn.
- Bảng 4: Trọng lượng trung bình (g/trái) của trái quýt Hồng tại thời điểm thu hoạch.
- Dưỡng chất (A) Số lần xử lý (B).
- Trung bình 1 lần xử lý 2 lần xử lý 3 lần xử lý.
- Đối chứng (không xử lý bc 173,7 b 181,8 b.
- KH 2 PO abc 205,3 a 192.0 ab.
- Ở điều kiện 15 o C, tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái tăng dần theo thời gian tồn trữ nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa số lần xử lý (Bảng 5).
- So với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức sử dụng CaCl 2 kết hợp với H 3 BO 3 có hao hụt trọng lượng thấp hơn sau hai tuần tồn trữ.
- còn các nghiệm thức CaCl 2 , H 3 BO 3 ở dạng đơn và kết hợp đều có hao hụt trọng lượng thấp hơn sau bốn tuần tồn trữ.
- Ở điều kiện này, tỷ lệ hao hụt trọng lượng trái khá thấp kể cả nghiệm thức đối chứng (không tới 2,5%) có thể là do điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm độ được duy trì tương đối cao (90±2%) đã giúp cho những biến đổi sinh lý và sinh hóa của trái diễn ra bình thường, giảm cường độ hô hấp và bay hơi nước.
- của các nghiệm thức tồn trữ ở 15 o C.
- Nghiệm thức Thời gian tồn trữ.
- Dưỡng chất (A).
- Số lần xử lý (B).
- Một lần xử lý .
- Hai lần xử lý .
- Ba lần xử lý .
- 3.1.2 Sự thay đổi độ brix dịch trái quýt Hồng tồn trữ ở điều kiện nhiệt độ 15oC Độ Brix trong dịch trái quýt Hồng của tất cả các nghiệm thức tăng dần theo thời gian tồn trữ.
- Ở thời điểm thu hoạch và sau hai tuần tồn trữ, trung bình độ Brix của các nghiệm thức có ba lần xử lý cao hơn nghiệm thức xử lý một lần qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Độ Brix của nghiệm thức CaCl 2 đơn hoặc kết hợp với các dưỡng chất khác và nghiệm thức kết hợp KH 2 PO 4 và H 3 BO 3 luôn cao hơn nghiệm thức đối chứng theo thời gian tồn trữ (Bảng 6).
- Kết quả thí nghiệm phù hợp với nhận định của Mishra (2002) khi xử lý CaCl 2 trước khi thu hoạch đã làm chậm độ thuần thục và cải thiện chất lượng quýt Pokan sau thu hoạch.
- Bảng 6: Sự thay đổi độ brix của dịch trái quýt Hồng của các nghiệm thức xử lý dưỡng chất tại thời điểm thu hoạch và trong quá trình tồn trữ ở 15 o C.
- Nghiệm thức Thời gian tồn trữ (tuần).
- KH 2 PO b 12,2 cd 12,2 d 12,6 cd.
- Số lần xử lý.
- Một lần xử lý 11,7 b 12,2 b 12,5 13,0.
- Hai lần xử lý 12,1 a 12,2 b 12,5 12,9.
- Ba lần xử lý 12,1 a 12,5 a 12,6 13,1.
- 3.1.3 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của dịch trái theo thời gian tồn trữ.
- Hàm lượng vitamin C giữa các nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê đến tuần thứ hai sau thu hoạch và giữa số lần xử lý trước thu hoạch cũng không khác biệt ở các thời điểm phân tích (Bảng 7).
- Sau 4 tuần tồn trữ, nghiệm thức sử dụng kết hợp của CaCl 2 với KH 2 PO 4 và H 3 BO 3 có hàm lượng vitamin C khá cao so với nghiệm thức đối chứng qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% và chỉ giảm nhẹ trong suốt thời gian tồn trữ..
- Bảng 7: Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của trái theo thời gian tồn trữ ở 15 o C Nghiệm thức.
- KH 2 PO b.
- CaCl 2 5000 + KH 2 PO a.
- KH 2 PO 4 2500 + H 3 BO ab.
- Hàm lượng vitamin C là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng của cây có múi.
- Theo Lee và Kader (2000), vitamin C bao gồm dehydroascorbic acid và ascorbic acid, là thành phần dinh dưỡng quan trọng, có hàm lượng thay đổi tùy theo giống, kỹ thuật canh tác, độ thuần thục của trái, kỹ thuật xử lý trước và sau thu hoạch.
- Hàm lượng vitamin C có chiều hướng giảm dần theo thời gian tồn trữ do acid hữu cơ là nguyên liệu của quá trình hô hấp, nhiệt độ càng cao thì sự tổn thất vitamin C trên cam quýt càng lớn (Quách Đĩnh et al., 1996)..
- 3.2 Ảnh hưởng của các loại dưỡng chất CaCl 2 , KH 2 PO 4 và H 3 BO 3 và số lần xử lý đến thành phần hóa học của vách tế bào thịt trái tại thời điểm thu hoạch.
- 3.2.1 Sự thay đổi hàm lượng đường tổng số (mg/g) trong dịch trích methanol Thành phần đường tổng số của trái chủ yếu là glucose, fructose, sucrose.
- hoạt động mạnh, thủy phân hàm lượng tinh bột, acid hữu cơ và thành phần vách tế bào thành đường và làm cho lượng đường tổng số gia tăng trong quá trình chín và phát triển của trái (Trần Minh Tâm, 2000).
- Hàm lượng đường tổng số trong thịt trái trích qua biến động từ mg/g và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% giữa các nghiệm thức và số lần xử lý (Bảng 8)..
- Nhìn chung, hàm lượng đường tổng số trích qua methanol của nghiệm thức đối chứng cao hơn so với các nghiệm thức còn lại và những nghiệm thức được bổ sung dưỡng chất một lần có xu hướng cao hơn so với các nghiệm thức bổ sung hai và ba lần..
- Bảng 8: Hàm lượng đường tổng số (mg/g) được trích qua methanol từ thịt trái ở thời điểm thu hoạch.
- Dưỡng chất (A) Số lần xử lý (B) Trung.
- bình 1 lần xử lý 2 lần xử lý 3 lần xử lý.
- KH 2 PO c 82,5 c 85,6 b 85,4 bc.
- 3.2.2 Sự thay đổi hàm lượng đường acid và đường trung tính (mg/g) trong dịch trích nước cất từ thịt trái quýt Hồng.
- Hàm lượng đường acid và đường trung tính của dịch trái trích qua nước cất chủ yếu là pectin hòa tan và các phần khác của tế bào như glycoprotein.
- Hàm lượng đường acid trong thịt trái rất thấp mg/g) và không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức và số lần xử lý trước thu hoạch.
- Hàm lượng đường trung tính của thịt trái không bị ảnh hưởng bởi số lần cung cấp dưỡng chất trước thu hoạch, nhưng giữa các nghiệm thức có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%, trong đó hàm lượng đường trung tính của nghiệm thức sử dụng CaCl 2 dạng đơn có xu hướng thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng, đặc biệt khi được cung cấp trước thu hoạch 3 lần (Bảng 9)..
- Bảng 9: Hàm lượng đường trung tính (mg/g) được trích qua nước cất từ thịt trái.
- KH 2 PO b 0,20 b 0,21 abc 0,20 bc.
- 3.2.3 Sự thay đổi hàm lượng đường acid và đường trung tính (mg/g) trong thành phần dịch trích pectin và hemicellulose của thịt trái quýt Hồng.
- Hàm lượng đường acid và đường trung tính trong thành phần pectin của thịt trái rất thấp và hàm lượng đường acid khi xử lý các dưỡng chất khác nhau luôn cao hơn hàm lượng đường trung tính.
- Lượng đường acid và đường trung tính của các nghiệm thức xử lý ba lần trước thu hoạch cao hơn khi xử lý một lần.
- ngoài ra, nghiệm thức sử dụng CaCl 2 và H 3 BO 3 dạng đơn và dạng kết hợp với nhau có hàm lượng đường acid và đường trung tính (Bảng 10) cao hơn so với nghiệm thức đối chứng qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% khi xử lý hai và ba lần trước thu hoạch..
- Bảng 10: Hàm lượng đường trung tính (mg/g) trong thành phần pectin thịt trái.
- KH 2 PO c 0,49 a 0,35 b 0,40 b.
- Đối với thành phần hemicellulose trong thịt trái của quýt Hồng, hàm lượng đường acid không bị ảnh hưởng bởi loại dưỡng chất và số lần sử dụng ở tại thời điểm thu hoạch.
- Hàm lượng đường acid thấp hơn so với lượng đường trung tính..
- Kết quả Bảng 11 cho thấy, các nghiệm thức được bổ sung dưỡng chất hai và ba lần có hàm lượng đường trung tính cao hơn so với một lần qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Trong đó, tất cả các nghiệm thức sử dụng dưỡng chất khi cung cấp hai và ba lần trước thu hoạch đều có hàm lượng đường trung tính trong thành phần hemicellulose cao hơn so với nghiệm thức đối chứng ở mức ý nghĩa 1%..
- Bảng 11: Hàm lượng đường trung tính (mg/g) trong thành phần hemicellulose phân lập từ thịt trái ở thời điểm thu hoạch.
- KH 2 PO bc 0,35 b 0,34 bc 0,33 b.
- 3.2.4 Sự thay đổi hàm lượng đường tổng số (mg/g) trong thành phần cellulose Cellulose là một polysaccharide gồm những chuỗi đường glucose đồng nhất.
- Số lần xử lý dưỡng chất làm gia tăng hàm lượng đường tổng số trong thành phần cellulose của thịt trái ở mức ý nghĩa 1%, nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa xử lý hai lần và ba lần ở cả hai thời điểm phân tích (Bảng 12).
- Kết quả cũng cho thấy, nghiệm thức sử dụng CaCl 2 , H 3 BO 3 dạng đơn và nghiệm thức kết hợp giữa KH 2 PO 4 và H 3 BO 3 có hàm lượng đường tổng só cao hơn nghiệm thức đối chứng có ý nghĩa thống kê ở mức 1%..
- Bảng 12: Hàm lượng đường tổng số (mg/g) trong thành phần cellulose.
- Đối chứng (không xử lý c 16,1 c 14,8 c.
- KH 2 PO ab 16,1 c 16,9 bc.
- Số lần xử lý các loại dưỡng chất tiền thu hoạch không ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt trọng lượng và hàm lượng vitamin C của dịch trái.
- Bổ sung dưỡng chất ba lần trước khi thu hoạch có độ Brix dịch trái cao hơn các nghiệm thức bổ sung dưỡng chất một lần đến tuần thứ 2 sau thu hoạch và làm tăng trọng lượng trái so với các nghiệm thức bổ sung dưỡng chất một và hai lần..
- Các nghiệm thức xử lý với CaCl 2 , đặc biệt là CaCl 2 kết hợp với H 3 BO 3 đã làm gia tăng trọng lượng trung bình, độ Brix và hàm lượng vitamin C của trái ở thời điểm thu hoạch, giảm hao hụt trọng lượng trái trong tồn trữ..
- Cung cấp dưỡng chất hai và ba lần làm giảm hàm lượng đường tổng số trích qua methanol, tăng hàm lượng đường trung tính trong thành phần pectin và hemicellulose và tăng hàm lượng cellulose so với cung cấp một lần.
- Bổ sung dưỡng chất tiền thu hoạch làm cho hàm lượng đường tổng số bị thủy phân khi trích qua methanol thấp hơn so với không xử lý.
- Các loại dưỡng chất như CaCl 2 và H 3 BO 3 ở dạng đơn và kết hợp làm giảm hàm lượng đường tổng số trích trong methanol, lượng đường acid và trung tính hòa tan trong nước cất.
- sử dụng phân kết hợp sẽ cho trái có dạng to, ít hao hụt trọng lượng và phẩm chất cũng tốt hơn so với đối chứng, đặc biệt là nghiệm thức sử dụng CaCl 2 dạng đơn hoặc kết hợp với H 3 BO 3.
- Nguyễn Quốc Hội (2005), Ảnh hưởng của một số hóa chất xử lý trước thu hoạch và điều kiện bảo quản đến phẩm chất và thời gian tồn trữ trái quýt Hồng, Luận văn Thạc sĩ ngành Trồng trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ..
- Quách Thanh Toàn (2007), Sự thay đổi thành phần vách tế bào của vỏ trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) dưới ảnh hưởng của xử lý Calcium và Kali, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Trồng Trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ.